Hình thành và phát triển ở trẻ :
* Dinh dưỡng-sức khoẻ :
- Nhận biết 4 nhóm thực phẩm đối với nhu cầu cần thiết của con người. Chế biến một số món ăn đơn giản trong hoạt động “ Bé tập làm nội trợ”
- Hiểu biết về việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ.
- Khả năng ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi.
- Biết lợi ích về sức khoẻ, giữ gìn vệ sinh than thể, tay chân, răng miệng, quần áo sạch sẽ và giữ gìn vệ sinh môi trường.
* Phát triển vận động :
- Khả năng thực hiện các vận động cơ bản theo nhu cầu của bản thân (đi, chạy,nhảy , leo trèo)
- Kỷ năng vận động linh hoạt cơ bàn tay, ngón tay để sử dụng một số đồ dùng đồ chơi hàng ngày ( cắt dán, vo giấy)
- Thực hiện các vận động tự tin, hiẻu lợi ích của việc luyện tập vận động đối với sự phát triển cơ thể con người.
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2687 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ - Chủ đề: Bản thân độ tuổi mẫu giáo nhỡ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Mầm Non Hoàng Lan
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN ĐỘ TUỔI MẪU GIÁO NHỠ
STT
Các lĩnh vực phát triển
Mục tiêu của độ tuổi Mẫu Giáo Nhỡ với chủ đề Bản Thân
1
Phát triển thể chất
Hình thành và phát triển ở trẻ :
* Dinh dưỡng-sức khoẻ :
- Nhận biết 4 nhóm thực phẩm đối với nhu cầu cần thiết của con người. Chế biến một số món ăn đơn giản trong hoạt động “ Bé tập làm nội trợ”
- Hiểu biết về việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ.
- Khả năng ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi.
- Biết lợi ích về sức khoẻ, giữ gìn vệ sinh than thể, tay chân, răng miệng, quần áo sạch sẽ và giữ gìn vệ sinh môi trường.
* Phát triển vận động :
- Khả năng thực hiện các vận động cơ bản theo nhu cầu của bản thân (đi, chạy,nhảy , leo trèo)
- Kỷ năng vận động linh hoạt cơ bàn tay, ngón tay để sử dụng một số đồ dùng đồ chơi hàng ngày ( cắt dán, vo giấy)
- Thực hiện các vận động tự tin, hiẻu lợi ích của việc luyện tập vận động đối với sự phát triển cơ thể con người.
2
Phát triển nhận thức
Hình thành và phát triển ở trẻ :
- Hiểu biết về đặc điểm của bản thân, biết so sánh bản thân với bạn khác, giới tính, hình dáng bên ngoài cơ thể( kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo)
- Hiểu biết về một số bộ phận trên cơ thể, biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng và giữ gìn vệ sinh chăm sóc chúng.
- Làm quen và hiểu các từ: Giác quan,thính giác, vị giác, khứu giác, xúc giác.
- Sử dụng các giác quan, nhận biết phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, các sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.
- Hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và lợi ích của chúng đối với sức khoẻ bản thân.
- Biết được ngày sinh nhật của bản thân và của một vài bạn thân, biết sở thích của mình và quan tâm đến bạn.
- Trẻ ham hiểu biết, tò mò, thích khám phá các hiện tượng sự vật xung quanh thông qua các giác quan
- Phát triển các kỷ năng tư duy, quan sát , so sánh, suy đoán để biết cơ thể luôn thay đổi và phát triển
3
Phát triển ngôn ngữ
Hình thành và phát triển ở trẻ :
- Biết gọi tên các bộ phận cơ thể, nói được đặc điểm và tác dụng của các giác quan
- Sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về những sở thích của mình.
- Biết lắng nghe và lễ phép với mọi người.
- Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình đối với môi trường xung quanh, mọi người qua lời nói, cử chỉ , điệu bộ.
- Khả năng diễn đạt mạch lạc và giao tiếp có văn hoá trong cuộc sống hàng ngày.
- Diễn đạt các nhu cầu mong muốn bằng các câu phức.
- Nhận biết và hiểu các từ: Béo gầy, đen , trắng, cao ,thấp.
- Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh, Vì sao? Có gì khác nhau?
4
Phát triển thẫm mỹ
Hình thành và phát triển ở trẻ :
- Thực hiện được thái độ đối với cái đẹp qua khuôn mặt xinh, mái tóc sạch, gọn gàng, đôi mắt to sáng.
- Cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống và biết yêu cái đẹp.
- Tham gia vào các hoạt động nghệ thuật : GDÂN, Tạo hình, ngôn ngữ nghệ thuật (đọc thơ, kể chuyện , đóng kịch )
- Bộc lộ cảm xúc khi tiếp xúc với tác phẩm (âm nhạc, tạo hình, ngôn ngữ nmghệ thuật)
- Hát và vận động đơn giản theo nhạc.
- Sử dụng một số dụng cụ vật liệu để tạo ra các sản phẩm vẽ, nặn, cắt dán, xé dán, kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch về chủ điểm bản thân
5
Phát triển tình cảm-xã hội
Hình thành và phát triển ở trẻ :
- Biết nhận và cảm nhận các cảm xúc khác nhau của mình và của người khác.
- Biết giúp đỡ mọi người xung quanh.
- Hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo các qui định chung của gia đình và lớp học.
- Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn, phù hợp với giới tính của mình.
- Biết thể hiện cảm xúc của mình trong ngày sinh nhật qua nét mặt vui vẻ, trạng thái hào hứng cởi mở, thể hiện được sự yêu thương của mình đối với mọi người xung quanh
PHÂN CHIA NỘI DUNG VÀ CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
LỚP MẪU GIÁO NHỠ
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN
Thời gian thực hiện : Từ ngày 2/10 đến 28/10/2006
STT
Các lĩnh vực phát triển
Nội dung các lĩnh vực phát triển của trẻ trong
chủ đề Bản Thân Lớp MG Nhỡ
1
Phát triển Thể chất
* Dinh dưỡng-sức khoẻ :
- Có một số kỷ năng vận động đẻ sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày(đánh răng, rửa tay,cầm thìa xúc cơm,vẽ,cài mở cúc áo,cất dọn đồ chơi...)
- Biết ích lợi về sức khoẻ và giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân,răng miệng và quần áo sạch sẽ và giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi ( mặc quần áo, đội mũ ,nón...)
* Phát triển vận động:
- Trẻ biết thể hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu bản thân( trườn, trèo,chạy,ném...
- Trẻ biết thực hiện các vận động một cách tự tin, khéo léo theo yêu cầu của cô giáo, hiểu lợi ích của việc vận động đối với sự phát triển cơ thể.
2
Phát triển nhận thức
* Khám phá Khoa học :
- Nhận biết 1 số đặc điểm về bản thân, biết trẻ giống và khác bạn qua một số đặc điểm cá nhân : Giới tính, hình dáng bên ngoài cơ thể ( kiểu tóc,màu da,cao thấp,gầy béo...) khả năng và sở thích riêng.
- Hiểu biết một số bộ phận trên cơ thể, tác dụng, cách giữ vệ sinh, chăm sóc và bảo vệ.
- Biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng của các giác quan, hiểu sự cần thiết của chúng.
- Sử dụng các giác quan, nhận biết và phân biệt các các thực phẩm, đồ dùng đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.
- Có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau, ích lợi đối với sức khoẻ con người.
- làm quen với từ giác quan
- Biết ngày sinh nhật của bản thân
- Phát triển ở trẻ tính tò mò, khám phá thông qua hoạt động của các giác quan.
* LQVT :
- Phân nhóm bạn. Đo cao thấp giữa các bạn.
- Sử dụng các giác quan đo kích thước to nhỏ, dài ngắn.
- Nhận biết hình dạng tam giác, hình vuông, hình tròn.
- Đếm các bộ phận trên cơ thể, đếm bạn trai,gái.
3
Phát triển ngôn ngữ
* Nghe :
- Biết lắng nghe khi người khác nói, trả lời lịc sự lễ phép với mọi người.
- Nghe âm thanh, nhữ điệu giọng nói của bạn, cô và mọi người, mọi vật xung quanh.
- Nghe và làm đúng theo yêu cầu của cô.
* Nói ;
- Sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân về những sở thích và hứng thú.
- Bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình qua lời nói, cử chỉ, điẹu bộ.
- Diễn đạt những nhu cầu mong muốn của mình bằng câu đơn.
- Biết đọc thơ và kể đoạn chuyện cùng cô và bạn.
* Chuẩn bị đọc, viết:
- Rèn tư thế ngồi, cầm bút đúng, tô màu
- Đọc theo sự hướng dẫn của cô
- Thích xem sách có chữ.
4
Phát triển thẫm mỹ
* Tìm hiểu vẻ đẹp của sự vật và hiện tượng xung quanh
- Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận được cái đẹp trong cuộc sống và nghệ thuật.
- Thể hiện được thái độ, tình cảm trước vẻ vui tươi hồn nhiêncủa các bạn trong lớp.
* Tham gia các hoạt động nghệ thuật :
- Thích tham gia các hoạt động âm nhạc, tạo hình và ngôn ngữ nghệ thuật.
- Nghe thể hiện cảm xúc phù hợp với các loại âm thanh trong cuộc sống.
- Biết thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong hoạt động ngôn ngữ, nghệ thuật... tạo hình, đọc thơ, kể chuyện hát múa...
- Hưởng ứng cảm xúc khi tiếp xúc với các tác phẩm âm nhạc, tạo hình...
- Yêu thích, hào hứng, tham gia các hoạt động nghệ thuật
5
Phát triển tình cảm-xã hội
* Nhận biết mối quan hệ của trẻ với xung quanh:
- Mạnh dạn giao tiếp, thể hiện mối quan hệ với các bạn trong lớp, với cô giáo và mọi người xung quanh.
- Biết nhận và cảm nhận các cảm xúc khác nhau của bản thân và cvủa người khác.
- Biết giúp đỡ mọi người xung quanh.
- Biết giữ gìn và bảo vệ các giác quan của mình
- Biết thể hiện cảm xúc của mình trong ngày sinh nhật, thể hiện tình cảm đối với mọi người.
- Biết cách ứng cử vơi bạn bè và người lớn, phù hợp với giới tính của mình.
MỤC TIÊU
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN-LỚP MẪU GIÁO NHỠ
1.Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng-sức khoẻ :
- Nhận biết 4 nhóm thực phẩm đối với nhu cầu cần thiết của con người. Chế biến một số món ăn đơn giản trong hoạt động “Bé tập làm nội trợ”
- Hiểu biết về việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ.
- Khả năng ứng sử phù hợp khi thời tiết thay đổi.
- Biết lợi ích về sức khoẻ, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng, quần áo sạch sẽ và biết giữ gìn vệ sinh môi trường.
* Phát triển vận động:
- Khả năng thực hiện các vận động cơ bản theo nhu cầu của bản thân ( trườn, trèo, chạy,ném...)
- Kỷ năng vận động linh hoạt cơ bàn tay,ngón tay để sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi hàng ngày(cắt dán, vo giấy...)
- Thực hiện các vận động tự tin, hiểu lợi ích của việc tập luyện vận động đối với sự phát triển cơ thể con người.
2. Phát triển nhận thức:
- Hiểu biết về đặc điểm của bản thân, biết so sánh bản thân với người khác( giới tính, hình dáng bên ngoài cơ thể( kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo)
- Hiểu biết về một số bộ phận trên cơ thể, biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng và cách giữ gìn vệ sinh chăm sóc chúng.
- Làm quen và hiểu các từ: Giác quan,thính giác,vị giác,khứu giác,thị giác, xúc giác.
- Sử dụng các giác quan, nhận biết phân biệt các đồ dùng đồ chơi, các sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.
- Hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và lợi ích của chúng đối với sức khoẻ bản thân.
- Biết được ngày sinh nhật của bạn thân và của 1 vài bạn thân, biết sở thích của mình và quan tâm đến bạn.
- Trẻ ham hiểu biết, tò mò, thích khám phá các hiện tượng, sự vật xung quanh thông qua các giác quan.
- Phát triển các kỷ năng tư duy, quan sát, suy đoán để biết cơ thể luôn thay đổi và phát triển.
3. Phát triển ngôn ngữ :
- Biết gọi tên các bộ phận cơ thể, nói được đặc diểm và tác dụng của các giác quan.
- Sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về những sở thích của mình.
- Biết lắng nghe và trả lời lễ phép với mọi người
- Biết bộc lộ những suy ngghĩ, cảm nhận của mình đối với môi trường xung quanh, mọi người qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
- Khả năng diễn đạt mạch lạc và giao tiếp có văn hoá trong cuộc sống hàng ngày.
- Diễn đạt các nhu cầu mong muốn bằng các câu phức.
- Nhận biết và hiểu các từ: béo,gầy; đen trắng;cao thấp.
- Trả lời được các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh: Vì sao? có gì khác nhau?
4. Phát triển thẫm mỹ:
- Thể hiện được thái độ đối với cái đẹp qua khuôn mặt xinh, mái tóc sạch,gọn gàng, đôi mắt to sáng.
- Cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống và biết yêu cái đẹp.
- Tham gia vào các hoạt động nghệ thuật: GDÂN, Tạo hình,ngôn ngữ nghệ thuật(đọc thơ, kể chuyện , đóng kịch.
- Bộc lộ cảm xúc khi tiếp xúc với tác phẩm(âm nhạc, tạo hình,ngôn ngữ nghệ thuật)
- Hát và vận động đơn giản theo nhạc
- Sử dụng một số dụng cụ vật liệu để tạo ra các sản phẩm vẽ,nặn, cắt ,dán.
- Mạnh dạn tham gia hát,vận động theo nhạc,vẽ.
5.Phát triển tình cảm-xã hội :
- Thể hiện được thái độ dối với cái đẹp qua khuôn mặt xinh, mái tóc sạch,gọn gàng đôi mắt to sáng.
- Cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống và yêu cái đẹp.
- Tham gia vào các hoạt động nghệ thuật: GDÂN,Tạo hình, ngôn ngữ nghệ thuật.
- Bộc lộ cảmt xúc khi tiếp xúc với tác phẩm.
- Hát và vận động theo nhạc.
- Sử dụng một số dụng cụ vật liệu để tạo ra các sản phẩm vẽ,nặn, cắt dán.
- Mạnh dạn tham gia hát, vận động theo nhạc,vẽ.
MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ :BẢN THÂN -LỚP MẪU GIÁO NHỠ
Một số đặc điểm cá nhân( họ và tên, tuổi,ngày sinh nhật, giới tính, những người thân trong gia đình và bạn bè trong lớp học)
Đặc điểm diện mạo,hình dáng bề ngoài và trang phục.
Khả năng ,sở thích riêng và tình cảm của bản thân và của bạn.
Cảm xúc của bản thân, quan hệ của bản thân đối với mọi người xung quanh.
Tự hào về bản thân và tôn trọng mọi người.
Kỷ năng vận động để có hình dáng đẹp, khoẻ, nhanh nhẹn.
- Cơ thể của tôi có các bộ phận khác nhau : - Những người chăm sóc tôi, sự an toàn và
đầu , cổ, lưng, ngực , tay chân tình yêu thương của những người thân trong
- Tác dụng của các bộ phận cơ thể, cách rèn gia đình và ở lớp Mẫu giáo
luyệnvà chăm sóc cơ thể. - Dinh dưỡng hợp lý và giữ gìn sức khoẻ và
- Có 5 giác quan: Nhìn,nghe, ngửi,sờ, ném. cơ thể khoẻ mạnh.
Tác dụng của chúng và cách rèn luyện chăm - Môi trường xanh,sach, đẹp và không khí
sóc giác quan. trong lành.
- Những công việc hàng ngày của tôi: Tự - Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của bản thân.
đánh răng, rèn luyện thao tác rửa tay bằng - Một số nề nếp thói quen, hành vi văn minh
xà phòng. trong ăn uống, phòng bệnh.
- Giữ gìn cơ thể khi thời tiết thay đổi. - Phối hợp vận động để phát triển thể chất
- So sánh các bộ phận cơ thể của bản thân
và của bạn
- Vận động linh hoạt các giác quan
Tôi là ai
BẢN THÂN
Tôi cần gì để lớn lên...2t
Cơ thể tôi của tôi
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN-LỚP MẪU GIÁO NHỠ
* Khám phá Khoa Học :
- Trò chuyện, đàm thoại, nhận biết một số đặc * Tạo hình
điểm cá nhân hoạt động của bản thân“Bé giống - Tô màu: khuôn mặt của bé trai,bé gái,
và khác các bạn ở những điểm nào” bàn chải đánh răng,vẽ các bộ phận cơ thể
- Một số đặc điểm và hình dáng bên ngoài, so nơ,cúc áo,bông hoa,bàn tay.
sánh sự giống nhau và khác nhau. - Gạch các hình không giống nhau,khoanh
- Đàm thoại, thực hành nhận biết các bộ phận tròn mũi miệng giống nhau
cơ thể, tác dụng của chúng, của giác quan và - Xé dán các giác quan
cảm xúc khác nhau. - Nặn kính đeo mắt,làm đồ chơi...
- Trò chuyện những công việc hàng ngày của * Âm nhạc:
Bé,những điều nên làm và không nên làm. +Hát vận động : Cái mũi
Những đồ dùng phục vụ bản thân. - Mẹ yêu không nào.Mừng sinh nhật.
- Trò chuyện về nhu cầu phát triển của trẻ,cách - Càng lớn càng ngoan
giữ gìn và ăn uống hợp lý.
* Làm quen với toán: +Nghe : Gà gáy le te. Tay thơm tay ngoan
- Thực hành nhận biết phía phải phía trái của Bạn có biết tên tôi - Tập rửa mặt- Hãy lắng
bản thân nghe. - Xoè bàn tay.
- Phân biệt nhóm nhiều hơn ,nhóm ít hơn ,cao + TC : Tai ai tinh- Ai nhanh nhất
- Sử dụng các giác quan, n.biết đồ vật kich thước - Bạn ở đâu.
(to nhỏ, hình dạng tròn vuông)
- Nghe đọc chuyện,kể chuyện, đọc * Dinh dưỡng và sức khoẻ: Trò chơi : Nhận đúng tên
thơ về bản thân,về các bộ phận cơ - Biết về nhu cầu dinh dưỡng , đồ dùng của bé
thể và tác dụng của chúng thực phẩm,kỷ năng thực Chơi : Bé và bạn đi công
- KC : Dê con nhanh trí hiện vệ sinh, rèn thói quen viên.
- Thơ : Bé ơi - Cô dạy đánh răng, rửa mặt Trò chơi : Đóng vai mẹ con,
- KC: Mỗi người mỗi việc - Biết các loại thức ăn có lợi khám răng,Bác sỹ,Siêu thị
- Đọc thơ : Tâm sự của cái mũi cho giác quan,biết ích lợi của Trò chơi Xây dựng , XHình
- Kể lại về sự quan tâm của mọi việc ăn uống hợp lý, đủ chất,biết Tập thể dục,Bé đi chơi CV
người, môi trường và các chất dinh ứng xử phù hợp với ttiết thay đổi.Xếp nhà, đường đi ,xếp ảnh.
dưỡng cần thiết cho trẻ lớn lên và * Phát triển vận động: TCHT: Tay phải,tay trái,
khoẻ mạnh. - Phối hợp vận động các bài Giúp cô tìm bạn, tôi vui,
- Đọc và thực hành đồng dao : Nu tập TD và các hoạt động TT tôi buồn,
na nu nống,chi chi chành chành - Thực hiện các bài tập kỹ năng: - Xỉa cá mè, nu na nu nống
- Đóng kịch : Gấu con đau răng, + Trườn sấp chui qua cổng - Thực hành vệ sinh và
mỗi người mỗi việc. + Trèo thang hái quả chăm sóc cơ thể.
- Làm truyện tranh kể về bản thân, + Chuyền bóng qua đầu
những sở thích,những công việc + Ném xa bằng 2 tay
hàng ngày của bé. + TC: tạo dáng,về đúng nhà
Trời mưa
Phát triển thẫm mỹ
Phát triển nhận thức
BẢN THÂN
Phát triển thể chất
Phát triển tình cảm XH
Phát triển ngôn ngữ
File đính kèm:
- khgd tre chu de ban than.doc