Chăm sóc giáo dục:
Chăm sóc nuôi dưỡng:
- Thời tiết thay đổi cô phối hợp với gia đình cùng chăm sóc trẻ.
- Cho trẻ mặc áo ấm khi đến lớp cũng như ở nhà.
- Phối hợp với cô nuôi cho trẻ ăn đủ chất đảm bảo hợp vệ sinh.
Giáo dục:
- PTVĐ: Đi và trườn với vật không rơi, đổi hướng vận động không mất thăng bằng.
- NBTN: Trẻ nhận biết và phân biệt được một số đặc điểm đặc trưng của các con vật sống dưới nước, con vật sống trong rừng. Phát âm đúng các từ trong bài và trả lời đúng, đầy đủ câu hỏi: con gì đây? con kia thế nào? con ăn gì?.
- VH: Trẻ cảm thụ được nhịp điệu của bài thơ “Con voi” hiểu được các từ khó. Biết tên truyện, các nhân vật, và hành động của nhân vật trong truyện “Con cáo”.
- ÂN: Trẻ biết được giai điệu bài hát “Con chim hót trên cành cây” tỏ thái độ vui thích khi nghe bài hát. Hát đúng giai điệu bài hát “ếch ộp, chim sẻ” biết vận động theo nhạc bài “Trời nắng, trời mưa”
- TH: Trẻ biết xếp ao cá, nặn thức ăn cho thú ăn thành thạo. Biết xếp chồng thành chuồng, nhận biết được các màu xanh, đỏ, vàng. Xâu được vòng.
Nề nếp thói quen:
Đạo đức:
- Dậy trẻ biết chào hỏi mọi người, biết vâng dạ.
- Ngoan ngoãn, lễ phép, đi học đều, đúng giờ.
- Giáo dục trẻ biết ngầy 22/12 biết ơn các anh hùng liệt sĩ biết ơn các cô, chú bộ đội.
Học tập:
- Trẻ có thói quen đi học đều, ngồi học ngay ngắn.
- Nói theo cô và nhận biết con vật sống dưới nước và con vật trong rừng.
Vệ sinh:
- Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Biết giữ vệ sinh chung không vứt rác bừa bãi.
Nhiệm vụ của cô:
- Soạn bài đầy đủ trước 3 ngày.
- Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ các tiết học.
- Thu các loại tiền và quyết toán về trường.
- Vệ sinh cá nhân trẻ.
- Tuyên truyền phụ huynh phòng, chống bệnh mùa đông cho trẻ.
91 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ tháng 12 năm học 2009 – 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ tháng 12 năm học 2009 – 2010
STT
Công tác trọng tâm
Thời gian
hoàn thành
Kết quả
1
1.1
2.1
2.
2.1
2.2
2.3
3
Chăm sóc giáo dục:
Chăm sóc nuôi dưỡng:
- Thời tiết thay đổi cô phối hợp với gia đình cùng chăm sóc trẻ.
- Cho trẻ mặc áo ấm khi đến lớp cũng như ở nhà.
- Phối hợp với cô nuôi cho trẻ ăn đủ chất đảm bảo hợp vệ sinh.
Giáo dục:
- PTVĐ: Đi và trườn với vật không rơi, đổi hướng vận động không mất thăng bằng.
- NBTN: Trẻ nhận biết và phân biệt được một số đặc điểm đặc trưng của các con vật sống dưới nước, con vật sống trong rừng. Phát âm đúng các từ trong bài và trả lời đúng, đầy đủ câu hỏi: con gì đây? con…kia thế nào? con…ăn gì?.
- VH: Trẻ cảm thụ được nhịp điệu của bài thơ “Con voi” hiểu được các từ khó. Biết tên truyện, các nhân vật, và hành động của nhân vật trong truyện “Con cáo”.
- ÂN: Trẻ biết được giai điệu bài hát “Con chim hót trên cành cây” tỏ thái độ vui thích khi nghe bài hát. Hát đúng giai điệu bài hát “ếch ộp, chim sẻ” biết vận động theo nhạc bài “Trời nắng, trời mưa”
- TH: Trẻ biết xếp ao cá, nặn thức ăn cho thú ăn thành thạo. Biết xếp chồng thành chuồng, nhận biết được các màu xanh, đỏ, vàng. Xâu được vòng.
Nề nếp thói quen:
Đạo đức:
- Dậy trẻ biết chào hỏi mọi người, biết vâng dạ.
- Ngoan ngoãn, lễ phép, đi học đều, đúng giờ.
- Giáo dục trẻ biết ngầy 22/12 biết ơn các anh hùng liệt sĩ biết ơn các cô, chú bộ đội.
Học tập:
- Trẻ có thói quen đi học đều, ngồi học ngay ngắn.
- Nói theo cô và nhận biết con vật sống dưới nước và con vật trong rừng.
Vệ sinh:
- Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Biết giữ vệ sinh chung không vứt rác bừa bãi.
Nhiệm vụ của cô:
- Soạn bài đầy đủ trước 3 ngày.
- Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ các tiết học.
- Thu các loại tiền và quyết toán về trường.
- Vệ sinh cá nhân trẻ.
- Tuyên truyền phụ huynh phòng, chống bệnh mùa đông cho trẻ.
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
Cả tháng
ý kiến của hiệu trưởng:…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
Tháng 12
Chủ điểm: Con vật
Kế hoạch tuần 1-2
(Từ ngày 01 đến ngày 18)
Thứ ngày tháng
Tiết dạy,
hoạt động
Loại tiết
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tổ chức thực hiện
Thể dục buổi sáng:
- Tập với bóng.
- Trẻ tập theo cô đúng từng động tác.
- Rèn thân thể khoẻ mạnh.
- Giáo dục trẻ năng tập thể dục
- Sân tập, sàn nhà sạch sẽ.
1. Hoạt động 1: Khởi động.
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu, khởi động các khớp tay, chân sau đó đứng thành vòng tròn.
2. Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung.
- ĐT1: Thổi bóng bay (3 lần).
- ĐT2: 2 tay cầm bóng đưa lên cao (3 lần).
- ĐT3: Hai chân thay nhau đặt chân lên bóng (3 lần).
- ĐT4: Lăn bóng bằng hai tay (3 lần).
- ĐT5: Bật tại chỗ (3 lần).
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu 1, 2 vòng quanh sân.
Hoạt động góc:
- Trẻ biết chơi các trò chơi, biết sử dụng các đồ dùng, đồ chơi. Trẻ biết thao tác vai chơi.
- Rèn kỹ năng thao tác vai, kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
- Giáo dục trẻ đoàn kết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
- Đồ dùng, đồ chơi đủ cho 4 góc.
1. Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi.
- Vào đầu buổi chơi cô có thể tổ chức cho trẻ chơi 1 trong các trò chơi: “Bắt bướm, phi ngựa, trời nắng, trời mưa, dung dăng dung dẻ”. Hoặc bài đồng giao, ca dao “Chim rùa khỉ, cua tôm ngựa….” Sau đó dẫn dắt trẻ vào lớp.
- Cô giới thiệu các góc chơi.
- Cô giới thiệu tên trò chơi ở các góc, cách chơi, đồ dùng để chơi.
- Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết.
- Cô dẫn dắt trẻ đến góc chơi.
2. Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Cô cùng chơi với trẻ ở các góc chơi.
Góc bé thao tác vai:
- Nấu ăn.
- Trẻ biết sử dụng đồ dung nấu ăn và biết thao tácnấu ăn.
- Rèn kỹ năng thao tác vai, kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng gia đình.
- Bộ đồ nấu ăn. Đồ dùng trong gia đình.
- Chiếu.
Góc bé thao tác vai: Nấu ăn.
- Cô dắt trẻ đến góc chơi.
- Cô cùng chơi với trẻ, cô giới thiệu tên góc chơi, tên đồ dùng để chơi.
- Cô gợi ý để trẻ lấy đồ chơi ra chơi.
- Cho trẻ gọi tên các đồ dùng đồ chơi mà trẻ lấy.
- Cô cùng chơi với trẻ, tạo tình huống cho trẻ chơi: “Hôm nay con nấu món ăn gì? cơm sắp chín chưa? con dọn cơm cho cả nhà ăn”.
- Cô nhận xét góc chơi rồi dắt trẻ sang góc chơi khác.
Bé hoạt động với đồ vật:
- Xếp hình, xâu hạt nhận biết mầu đang học.
- Trẻ biết xếp hình, xâu hạt và nhận biết mầu xanh, đỏ.
- Rèn kỹ năng xếp hình, xâu hạt, nhận biết mầu.
- Giáo dục trẻ chơi vui vẻ đoàn kết
- Khối gỗ.
- Bộ xếp hình.
- Hột hạt, dây dù.
- Chiếu ngồi.
Bé hoạt động với đồ vật:
- Cô dắt trẻ đến góc chơi.
- Cô cùng chơi với trẻ, cô giới thiệu tên góc chơi, tên đồ dùng để chơi.
- Cô gợi ý để trẻ lấy đồ chơi ra chơi.
- Cho trẻ gọi tên các đồ dùng đồ chơi mà trẻ lấy.
- Cô cùng chơi với trẻ, tạo tình huống cho trẻ chơi: “Con đang xếp hình gì? xếp như thế nào? hạt này để làm gì? mầu gì đây?”
- Cô nhận xét góc chơi rồi dắt trẻ sang góc chơi khác.
Góc bé chơi vận động:
- VĐTN: Chim bay. Vỗ tay
- Xem tranh lô tô các con vật.
- Nặn thức ăn cho vật nuôi.
- Trẻ biết hát vận động: “Chim bay”. Trẻ nhận biết và xem tranh lô tô các con vật, biết nặn thức ăn cho vật nuôi.
- Rèn kỹ năng biểu diễn, quan sát, nặn cho trẻ.
- Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết
- Mũ âm nhạc, xắc xô, trống, phách. Tranh lô tô các con vật, đất nặn.
Góc bé chơi vận động:
- Cô dắt trẻ đến góc chơi.
- Cô cùng chơi với trẻ, cô giới thiệu tên góc chơi, tên đồ dùng để chơi.
- Cô gợi ý để trẻ lấy đồ chơi ra chơi.
- Cho trẻ gọi tên các đồ dùng đồ chơi mà trẻ lấy.
- Cô cùng chơi với trẻ, tạo tình huống cho trẻ chơi: “Hôm nay con biểu diễn bài gì? đây là con vật gì? con nặn gì cho con gì ăn?”.
- Cô nhận xét góc chơi rồi dắt trẻ sang góc chơi khác.
Góc bé yêu thiên nhiên:
- Tập đong nước, đong cát.
- Trẻ biết chơi với nước, cát
- Rèn kỹ năng đong nước, đong cát cho trẻ.
- Ca, cốc, chai, thau nước, cát.
Góc bé yêu thiên nhiên:
- Cô dắt trẻ đến góc chơi.
- Cô cùng chơi với trẻ, cô giới thiệu tên góc chơi, tên đồ dùng để chơi.
- Cô gợi ý để trẻ lấy đồ chơi ra chơi.
- Cho trẻ gọi tên các đồ dùng đồ chơi mà trẻ lấy.
- Cô cùng chơi với trẻ, tạo tình huống cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét góc chơi rồi dắt trẻ sang góc chơi khác.
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.
- Tuỳ từng buổi chơi cô có thể cho trẻ chơi trò chơi rồi mới nhận xét kết quả chơi hoặc có thể nhận xét kết quả chơi luôn ở các góc.
Nhận xét:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Dạo chơi ngoài trời:
- Quan sát các con vật gần gũi: “Con gà, con chó, con trâu, con lợn, con bò,….”
- Trẻ quan sát nhận biết đặc điểm tập nói tên các con vật gần gũi.
- Rèn kỹ năng quan sát phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ con vật gần gũi.
- Chỗ quan sát.
- Con vật gần gũi.
1. Hoạt động 1: Quan sát.
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Gà trống, mèo con, và cún con. Trèo cây nhanh thoan thoắt, đi chơi”. Ra đến nơi quan sát cô đặt câu hỏi gợi ý trẻ trả lời, quan sát đặc điểm bên ngoài của con vật “Đây là con gì? nó có những bộ phận gì đây? nó ăn gí? ích lợi”.
- Cô gọi nhiều trẻ trả lời.
2. Hoạt động 2: Giáo dục.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cho con vật ăn.
Thứ 3
1/12/09.
Hoạt động buổi sáng:
Nhận biết tập nói:
- Con vật sống dưới nước.
- TC: Con vật to, nhỏ.
- Trẻ nhận biết tập nói “Con tôm, con cua, con cá” và biết con vật to, nhỏ.
- Rèn kỹ năng nhận biết tập nói rõ ràng cho trẻ. Kỹ năng phân biệt to nhỏ.
- Giáo dục trẻ thường xuyên ăn hải sản.
- Tranh, lô tô con tôm, con cua, con cá.
- Chiếu ngồi, que chỉ.
- Con vật nhựa to, nhỏ.
1. Hoạt động 1: Quan sát.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Bắt trước tạo dáng”.
- Cô trò chuyện kết hợp đàm thoại với trẻ về động vật sống dưới nước.
- Dẫn dắt trẻ quan sát con tôm, con cua, con cá.
2. Hoạt động 2: Nhận biết tập nói.
- Cô tổ chức trò chơi “Thi xem ai nhanh, ai nói giỏi”.
- Cách chơi:
+ L1: khi cô nói tên con vật nào trẻ tìm nhanh con vật đó và giơ lên nói nhanh tên con vật đó.
+ L2: cô bắt trước dáng con vật nào trẻ tìm con vật đó giơ lên và nói to tên con vật.
- Cho lớp, tổ, cá nhân trẻ nói nhiều.
3. Hoạt động 3: Đàm thoại.
- Cô treo tranh con tôm.
- Cô hỏi: Con gì đây? (5 – 7 trẻ).
- Con tôm có những phần nào? (Đầu, thân đuôi; phần đầu có mắt, dâu; thân có chân, càng.
- Tôm đi như thế nào?
- Cho trẻ bắt trước dáng đi của con tôm.
- Cô dậy con cua, con cá tương tự như con tôm.
4. Hoạt động 4: Trò chơi con vật to, nhỏ.
- Cô chơi mẫu hai lần:
+ L1: Cô và cô phụ chơi hoàn chỉnh trò chơi.
+ L2: Cô vừa chơi vừa nói cách chơi.
Doạ chơi ngoài trời.
Hoạt động 4 góc.
Hoạt động buổi chiều:
Dậy trẻ đồng dao:
“Chim rùa khỉ”
- Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài đồng giao “Chim rùa khỉ”.
- Rèn kỹ năng đọc đồng giao cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu đồng dao
- Chiếu ngồi, tranh con chim rùa khỉ.
1. Hoạt động 1: Giới thiệu.
- Cô treo tranh “Chim rùa khỉ”.
- Cô dẫn dắt, giới thiệu bài đồng dao “Chim rùa khỉ”.
2. Hoạt động 2: Dậy đồng dao.
- Cô đọc mẫu 2 lần:
+L1: cô đọc diễn cảm bài đồng dao.
+L2: cô đọc kết hợp tranh minh hoạ.
- Trẻ đọc:
+L1: lớp đọc từng câu một.
+L2: tổ thi đọc (3 tổ thi đọc).
+L3+4: nhóm Nam – Nữ đọc
+L5: cá nhân đọc.
+L6: lớp đọc lại một lần.
- Cô bao quát chú ý sửa sai trẻ đọc.
Hoạt động 3 góc:
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 4
2/12/09.
Hoạt động buổi sáng:
Âm nhạc:
- Hát: ếch ộp.
- VĐTN: Trời nắng, trời mưa.
- Trẻ biết tên bài hát hát thuộc lời bài hát và hát đúng giai điệu của bài hát “ếch ộp” và biết vận động vỗ tay theo nhịp “Trời nắng trời mưa”.
- Rèn kỹ năng hát cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu quý con vật.
- Tranh con ếch.
- Ghế ngồi.
- Que chỉ.
- Băng nhạc bài hát “ếch ộp”
1. Hoạt động 1: Dậy hát “ếch ộp”.
- Cô cho trẻ quan sát tranh con ếch.
- Cô trò chuyện kết hợp đàm thoại về con ếch, dẫn dắt giới thiệu tên bài hát ếch ộp, tác giả.
- Cô hát mẫu hai lần:
+L1: ngồi hát.
+L2: đứng hát kết hợp đàn.
- Trẻ hát:
+L1: lớp ngồi hát cùng cô.
+L2: lớp hát đối đáp với cô.
+L3: tổ thi hát (3 tổ).
+L4: nhóm Nam-Nữ hát.
+L5: cá nhân trẻ hát.
+L6: lớp hát lại 1 lần.
- Cô bao quát chú ý sửa sai động viên trẻ hát.
2. Hoạt động 2: VĐTN “Trời nắng, trời mưa”.
- Cô vận động mẫu (2 lần).
+L1: vận động hoàn chỉnh.
+L2: vận động kết hợp phân tích động tác.
- Trẻ vận động:
+L1: lớp ngồi vận động.
+L2: lớp đứng vận động.
+L3: tổ vận động 3 tổ.
+L4: nhóm Nam-Nữ vận động.
+L5: cá nhân trẻ vận động.
+L6: lớp vận động lại 1 lần.
- Cô bao quát chú ý sửa sai động viên trẻ vận động.
3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Đoán giọng hát”.
- Cách chơi: cô mời 1 trẻ chơi, trẻ chụp mũ âm nhạc, cô mời 1 trẻ khác hát một đoạn bài hát xong nhẹ nhàng ngồi xuống. Trẻ chơi đoán tên bạn hát. Đoán đúng trẻ đổi vai chơi, đoán sai mời một trẻ nữa hát.
Dạo chơi ngoài trời:
Hoạt động 4 góc:
Hoạt động buổi chiều:
Dậy trẻ tô màu:
- Tô màu con gà mái.
- Trẻ biết cách cầm bút có tư thế ngồi đúng, biết cách tô màu
- Rèn kỹ năng cầm bút, tô màu, tư thế ngồi cho trẻ.
- Giáo dục trẻ kiên trì, chăm chỉ.
- Bàn, ghế.
- Bút màu.
- Vở bé yêu PTGT.
- Tranh tàu hoả không màu.
- Que chỉ.
1. Hoạt động 1: Cô tô mẫu.
- Cô đọc câu đố “Tàu hoả” trẻ đoán.
- Cô giới thiệu tranh “Tàu hoả”.
- Cô tô mẫu (1 lần). Kết hợp phân tích tay phải cầm bút, tay trái giữ vở di màu đều mịn, tô lần lượt từng bộ phận.
2. Hoạt động 2: Trẻ thực hành.
- Cô hướng dẫn trẻ mở vở, tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Trẻ tô cô đến nơi hướng dẫn trẻ tô.
- Nếu trẻ nào không tô được cô tô màu bên cạnh.
- Trẻ tô xong cô nhận xét.
Hoạt động 3 góc:
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 5
3/12/09.
Hoạt động buổi sáng:
Văn học:
- KC “Con cáo”
T1
- Trẻ biết tên chuyện các nhân vật trong chuyện, trình tự trong câu chuyện “Con cáo”.
- Rèn kỹ năng nghe cô kể chuyện. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ đoàn kết, tránh xa con vật hung ác.
- Tranh chuyện minh hoạ.
- Que chỉ.
- Chiếu ngồi.
- Rối dẹt.
- Mô hình
1. Hoạt động 1: Vào bài.
- Lớp hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”.
- Cô trò chuyện kết hợp đàm thoại, dẫn dắt giới thiệu tên chuyện “Con cáo”.
2. Hoạt động 2: Kể chuyện.
- Cô kể chuyện 2 lần.
+L1: cô kể diễn cảm bằng lời.
+L2: cô kể kết hợp mô hình.
3. Hoạt động 3: Đàm thoại.
- Cô vừa kể câu chuyện gì?.
- Trong câu chuyện có con vật nào?.
- Gà con kiếm ăn ở đâu? chuyện gì đã xảy ra với gà con?.
- Những ai đã đến cứu gà con?.
- Cáo làm gì?.
- Giáo dục trẻ đoàn kết khi gặp khó khă các bạn phải biết giúp đỡ lẫn nhau.
4. Hoạt động 4: Kết thúc.
- Cô kể lại chuyện lần 3 kết hợp tranh minh hoạ.
Dạo chơi ngoài trời:
Hoạt động 4 góc:
Hoạt động buổi chiều:
- Dậy trẻ chơi trò chơi dân gian “Dệt vải”
- Trẻ thuộc bài đồng dao và biết cách chơi trò chơi dân gian “Dệt vải”.
- Rèn kỹ năng chơi trò chơi dân gian.
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết.
- Sàn nhà sạch sẽ.
1. Hoạt động 1: Giới thiệu.
- Cô giới thiệutên trò chơi dân gian “Dệt vải”.
2. Hoạt động 2: Cách chơi.
- Cho trẻ ngồi từng đôi một, quay mặt vào nhau, bốn bàn chân úp vào nhau, đẩy từng chân, một chân co, một chân duỗi theo nhịp giống như trò kéo cưa lừa xẻ, vừa đẩy vừa đọc lời ca (Mỗi một tiếng là một nhịp đẩy). Nếu lớp không đủ sạch để ngồi thì có thể cho trẻ đứng từng đôi một, quay mặt vào nhau, úp bàn tay vào nhau và đẩy như đẩy chân.
3. Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi.
- L1: cô cùng chơi với trẻ.
- L2 + L3: trẻ tự chơi.
- Cô quan sát hướng dẫn động viên trẻ chơi
Hoạt động 3 góc:
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 6
4/12/09.
Hoạt động buổi sáng:
Tạo hình:
- Xếp ao cá.
- Trẻ biết xếp ao cá giống cô.
- Rèn kỹ năng xếp cạnh cho trẻ, xếp hình cho trẻ.
- Giáo dục trẻ kiên trì.
- Khối gỗ.
- Chiếu ngồi.
- Mô hình ao cá.
- Búp bê
1. Hoạt động 1: Quan sát.
- Cô tổ chức cho trẻ thăm quan mô hình ao cá của em búp bê.
- Cô trò chuyện kết hợp đàm thoại dẫn dắt giới thiệu bài học.
2. Hoạt động 2: Cô làm mẫu.
- Cô làm mẫu 2 lần.
+L1: xếp hoàn chỉnh ao cá.
+L2: vừa xếp vừa phân tích cô xếp lần lượt các khối gỗ cạnh nhau thành một ao cá.
3. Hoạt động 3: Thực hành.
- Trẻ tự xếp ao cá.
- Trẻ xếp cô nhắc trẻ chú ý xếp các góc cho khít.
- Cô hỏi trẻ: xếp cái gì? để làm gì?.
- Kết thúc cô cho trẻ thả các con cá vào ao.
Dạo chơi ngoài trời:
Hoạt động 4 góc:
Hoạt động buổi chiều:
Lao động:
- Nhặt rác.
- Trẻ biết nhặt rác cùng cô.
- Rèn kỹ năng hoạt động tay chân.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh chung.
- Sọt rác.
- Bật lửa.
- Xô nước.
- Khăn lau.
1. Hoạt động 1: Nhặt rác.
- Cô giới thiệu buổi hoạt động lao động nhặt rác.
- Cô và trẻ nhặt rác lần lượt trên sân trường trước và sau lớp.
- Cô vừa nhặt vừa trò chuyện cùng trẻ.
- Cô và trẻ đổ rác vào nơi qui định.
- Cho trẻ vệ sinh tay chân rồi vào lớp.
2. Hoạt động 2: Nhận xét.
- Cô nhận xét chung cả lớp nhắc nhở tuyên dương trẻ.
- Giáo dục trẻ giữ vệ sinh chung, vứt rác đúng nơi quy định.
Biểu diễn văn nghệ:
- Trẻ biểu diễn thành thạo những bài đã học.
- Rèn kỹ năng biểu diễn cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu ca hát.
- Sân khấu đơn giản.
- Ghế ngồi.
- Hoa.
1. Hoạt động 1: biểu diễn văn nghệ.
- Cô giới thiệu buổi biểu diễn văn nghệ cuối tuần.
- Lớp hát chào mừng một lượt các bài đã học.
- Mời một trẻ lên dẫn chương trình.
- Trẻ lên biểu diễn theo ý thích. Đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca.
- Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ.
2. Hoạt động 2: Nhận xét.
- Cô nhận xét buổi biểu diễn văn nghệ, nhắc nhở tuyên dương trẻ.
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 2
7/12/09.
Hoạt động buổi sáng:
Trò chuyện:
- Về hai ngày nghỉ.
- Trẻ biết kể về hai ngày nghỉ ở nhà.
- Ghế ngồi.
1. Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Cô và trẻ hát bài “Sáng thứ 2” cô kể trẻ nghe hai ngày nghỉ ở nhà của cô.
- Cô gợi ý trẻ kể về hai ngày nghỉ ở nhà.
2. Hoạt động 2: Giáo dục.
- Cô giáo dục trẻ ở nhà chăm ngoan lễ phép vâng lời ông bà, bố mẹ.
Phát triển vận động:
- Đi có mang vật trên đầu.
- TC: bong bóng xà phòng.
T1
- Trẻ biết đi có mang vật trên đầu theo cô.
- Rèn kỹ năng đi thăng bằng cho trẻ.
- Giáo dục trẻ chăm tập luyện.
- Sân tập sạch sẽ.
- Bao cát.
- Xà phòng.
- 12 bóng
1. Hoạt động 1: Khởi động.
- Cô là gà mẹ, trẻ là gà con, gà mẹ dẫn gà con lên dốc, xuống dốc, khởi động các khớp tay, chân sau đó đứng thành vòg tròn.
2. Hoạt động 2: Trọng động.
a. Bài tập PTC “Tập với bóng”
- ĐT1: thổi bóng bay (2 lần).
- ĐT2: hai tay cầm bóng đưa lên cao (2 lần).
- ĐT3: hai chân thay nhau đặt chân lên bống (3 lần).
- ĐT4: lăn bóng bằng hai tay (2 lần).
- ĐT5: bật tại chỗ (3 lân).
b. Vận động cơ bản “Đi có mang vật trên đầu”.
- Cô làm mẫu hai lần:
+ L1: cô tập hoàn chỉnh bài tập
+ L2: cô vừa tập vừa phân tích động tác (Đi mắt nhìn thẳng, tay dang ngang giữ thăng bằng, đầu thẳng, lưng thẳng đi tự nhiên đén nơi tay cầm túi cát đặt xuống bàn).
- Trẻ thực hành:
+L1: cả lớp đi theo cô.
+L2: tổ thi đua.
+L3: nhóm Nam – Nữ thi đua
+L4: cá nhân trẻ đi.
+L5: cả lớp đi lại một lần.
c. Trò chơi “Bông bóng xà phòng”
- Cách chơi: thổi bong bóng xà phòng.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu một hai vòng quanh sân.
Dạo chơi ngoài trời:
Hoạt động 4 góc:
Hoạt động buổi chiều:
- Tô màu:
+ Cá voi
- Trẻ biết tô màu con cá voi.
- Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ.
- Giáo dục trẻ kiên trì, chăm chỉ.
- Bàn, ghế.
- Bút màu.
- Vở bé yêu con vật sống dưới nước.
- Tranh con cá voi không màu.
- Que chỉ.
1. Hoạt động 1: Cô tô mẫu.
- Cô đọc câu đố “Cá voi” trẻ đoán.
- Cô giới thiệu tranh “Cá voi”.
- Cô tô mẫu (1 lần). Kết hợp phân tích
2. Hoạt động 2: Trẻ thực hành.
- Cô hướng dẫn trẻ mở vở, tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Trẻ tô cô đến nơi hướng dẫn trẻ tô.
- Nếu trẻ nào không tô được cô tô màu bên cạnh.
- Trẻ tô xong cô nhận xét.
Hoạt động 3 góc:
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 3
8/12/09.
Hoạt động buổi sáng:
Nhận biết tập nói:
- Con vật sống dưới nước.
- TC: Con vật to, nhỏ.
- Trẻ nhận biết tập nói “Con ếch, con rùa, con ốc” và biết con vật to, nhỏ.
- Rèn kỹ năng nhận biết tập nói rõ ràng cho trẻ.
- Giáo dục trẻ thường xuyên ăn hải sản.
- Tranh, lô tô con ếch, con rùa, con ốc.
- Chiếu ngồi, que chỉ.
- Con vật nhựa to, nhỏ.
1. Hoạt động 1: Quan sát.
- Cô cho trẻ hát bài hát “ếch ộp”
- Cô trò chuyện kết hợp đàm thoại với trẻ về động vật sống dưới nước.
- Dẫn dắt trẻ quan sát con ếch, con rùa, con ốc.
2. Hoạt động 2: Đàm thoại.
- Cô treo tranh con ếch.
- Cô hỏi: Con gì đây? (5 – 7 trẻ).
- Con tôm có những phần nào? (Đầu, thân đuôi; phần đầu có mắt, mũi, mồm; thân có chân.
- ếch đi như thế nào?
- Cho trẻ bắt trước dáng đi của con ếch.
- Cô dậy con rùa, con ốc tương tự như con ếch.
3. Hoạt động 3: Nhận biết tập nói.
- Cô tổ chức trò chơi “Thi xem ai nhanh, ai nói giỏi”.
- Cách chơi:
+ L1: khi cô nói tên con vật nào trẻ tìm nhanh con vật đó và giơ lên nói nhanh tên con vật đó.
+ L2: cô bắt trước dáng con vật nào trẻ tìm con vật đó giơ lên và nói to tên con vật.
- Cho lớp, tổ, cá nhân trẻ nói nhiều.
4. Hoạt động 4: Trò chơi con vật to, nhỏ.
- Cô chơi mẫu hai lần:
+ L1: Cô và cô phụ chơi hoàn chỉnh trò chơi.
+ L2: Cô vừa chơi vừa nói cách chơi.
Doạ chơi ngoài trời.
Hoạt động 4 góc.
Hoạt động buổi chiều:
Dậy trẻ đồng dao:
“Cua, cá, rùa, voi, chim”
- Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài đồng giao “Cua, cá, rùa, voi, chim”
- Rèn kỹ năng đọc đồng giao cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu đồng dao
- Chiếu ngồi, tranh “Cua, cá, rùa, voi, chim”
1. Hoạt động 1: Giới thiệu.
- Cô treo tranh “Cua, cá, rùa, voi, chim”
- Cô dẫn dắt, giới thiệu bài đồng dao “Cua, cá, rùa, voi, chim”
2. Hoạt động 2: Dậy đồng dao.
- Cô đọc mẫu 2 lần:
+L1: cô đọc diễn cảm bài đồng dao.
+L2: cô đọc kết hợp tranh minh hoạ.
- Trẻ đọc:
+L1: lớp đọc từng câu một.
+L2: tổ thi đọc (3 tổ thi đọc).
+L3+4: nhóm Nam – Nữ đọc
+L5: cá nhân đọc.
+L6: lớp đọc lại một lần.
- Cô bao quát chú ý sửa sai trẻ đọc.
Hoạt động 3 góc:
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 4
9/12/09.
Hoạt động buổi sáng:
Âm nhạc:
- Hát: ếch ộp.
- VĐTN: Trời nắng, trời mưa.
T2
- Trẻ hát thành thạo bài hát “ếch ộp” và vận động theo nhạc bài “trời nắng, trời mưa”.
- Rèn kỹ năng VĐTN cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu quý con vật.
- Tranh con ếch.
- Ghế ngồi.
- Que chỉ.
1. Hoạt động 1: Dậy hát “ếch ộp”.
- Cô cho trẻ quan sát tranh con ếch.
- Cô trò chuyện kết hợp đàm thoại về con ếch, dẫn dắt giới thiệu tên bài hát ếch ộp, tác giả.
- Cô hát mẫu hai lần:
+L1: ngồi hát.
+L2: đứng hát kết hợp động tác minh hoạ.
- Trẻ hát:
+L1: lớp ngồi hát cùng cô.
+L2: lớp hát đối đáp với cô.
+L3: tổ thi hát (3 tổ).
+L4: nhóm Nam-Nữ hát.
+L5: cá nhân trẻ hát.
+L6: lớp hát lại 1 lần.
- Cô bao quát chú ý sửa sai động viên trẻ hát.
2. Hoạt động 2: VĐTN “Trời nắng, trời mưa”.
- Cô vận động mẫu (2 lần).
+L1: vận động hoàn chỉnh.
+L2: vận động kết hợp phân tích động tác:
( -ĐT1: “Trời nắng….tắm nắng” hai tay vung tự nhiên chân bước đều.
-ĐT2: “Vươn vai…đôi tai” hai tay chống hông, đầu lắc lư.
-ĐT3: “Nhảy tới…về thôi” chay nhanh về nhà).
- Trẻ vận động:
+L1: lớp ngồi vận động.
+L2: lớp đứng vận động.
+L3: tổ vận động 3 tổ.
+L4: nhóm Nam-Nữ vận động.
+L5: cá nhân trẻ vận động.
+L6: lớp vận động lại 1 lần.
- Cô bao quát chú ý sửa sai động viên trẻ vận động.
3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Đoán giọng hát”.
- Cách chơi: cô mời 1 trẻ chơi, trẻ chụp mũ âm nhạc, cô mời 1 trẻ khác hát một đoạn bài hát xong nhẹ nhàng ngồi xuống. Trẻ chơi đoán tên bạn hát. Đoán đúng trẻ đổi vai chơi, đoán sai mời một trẻ nữa hát.
Dạo chơi ngoài trời:
Hoạt động 4 góc:
Hoạt động buổi chiều:
Dậy trẻ tô màu:
- Tô màu con hươu.
- Trẻ tô được con hươu giống cô.
- Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ.
- Giáo dục trẻ kiên trì, chăm chỉ.
- Bàn, ghế.
- Bút màu.
- Vở động vật hoang dã.
- Tranh con hươu không màu.
- Que chỉ.
1. Hoạt động 1: Cô tô mẫu.
- Cô đọc câu đố về con hươu trẻ đoán.
- Cô giới thiệu tranh con hươu.
- Cô tô mẫu (1 lần). Kết hợp phân tích (Trẻ cầm bút bằng 3 đầu ngón tay di màu đều đạm lần lượt các bộ phận).
2. Hoạt động 2: Trẻ thực hành.
- Cô hướng dẫn trẻ mở vở, tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Trẻ tô cô đến nơi hướng dẫn trẻ tô.
- Nếu trẻ nào không tô được cô tô màu bên cạnh.
- Trẻ tô xong cô nhận xét.
Hoạt động 3 góc:
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 5
10/12/09.
Hoạt động buổi sáng:
Văn học:
- KC “Con cáo”
T2
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện “Con cáo” biết tên chuyện kể được từng đoạn chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe cô kể chuyện.
- Giáo dục trẻ đoàn kết, tránh xa con vật hung ác.
- Tranh chuyện minh hoạ.
- Que chỉ.
- Chiếu ngồi.
- Rối dẹt.
1. Hoạt động 1: Vào bài.
- Cô kể một đoạn chuyện trong câu chuyện “Con cáo” đố trẻ biết có trong chuyện gì?.
- Cô giới thiệu tên chuyện.
2. Hoạt động 2: Kể chuyện.
- Cô kể chuyện 2 lần.
+L1: cô kể diễn cảm bằng lời.
+L2: cô kể kết hợp tranh minh hoạ.
3. Hoạt động 3: Đàm thoại.
- Cô vừa kể câu chuyện gì?.
- Trong câu chuyện có con vật nào?.
- Gà con đang làm gì?.
- Cáo làm gì?.
- Thấy cáo, gà con làm gì?.
- Gà mẹ làm gì?.
- Chó con làm gì?.
- Mèo hoa làm gì?.
- Sợ quá cáo làm gì?.
- Giáo dục trẻ đoàn kết khi gặp khó khă các bạn phải biết giúp đỡ lẫn nhau.
4. Hoạt động 4: Kết thúc.
- Cô cùng trẻ kể lại chuyện lần 3.
Dạo chơi ngoài trời:
Hoạt động 4 góc:
Hoạt động buổi chiều:
- Dậy trẻ chơi trò chơi dân gian “Ném còn”
- Trẻ biết cách chơi trò chơi dân gian “Ném còn”.
- Rèn kỹ năng chơi trò chơi dân gian.
- Giáo dục t
File đính kèm:
- giao an nha tre(2).doc