Thể dục với vòng, gậy, nhịp diệu, trống
+ Thể dục các động tác với vòng, gậy, trống: Hô hấp, tay vai, chân, bụng, bật nhảy, điều hòa
+ Thể dục nhịp điệu: Thể dục sáng, Cái mũi, Nào chúng ta cùng tập thể dục.
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Tung, đập bắt bóng tại chỗ
- Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m.
- Trò chơi vận động: Kéo co, tìm bạn thân, bắt bóng bay, chuyền bóng, tạo dáng, ai nhanh
26 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1847 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chủ đề 2: Bản thân (thời gian thực hiện 03 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN
Thời gian thực hiện 03 tuần từ ngày 30/9 đến 18/10/2013
I. Mục tiêu – Nội dung – Hoạt động
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Phát triển thể chất
- Trẻ tập chính xác các động tác, nhịp nhàng theo nhịp điệu lời bài hát và các dụng cụ
Chỉ số 3: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m
- Tập kết hợp các dụng cụ vòng, gậy. Tập theo hiệu lệnh trống, tập theo nhạc
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Tung, đập bắt bóng tại chỗ
- Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m.
- Trò chơi lắp ráp
- Thể dục với vòng, gậy, nhịp diệu, trống
+ Thể dục các động tác với vòng, gậy, trống: Hô hấp, tay vai, chân, bụng, bật nhảy, điều hòa
+ Thể dục nhịp điệu: Thể dục sáng, Cái mũi, Nào chúng ta cùng tập thể dục.
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Tung, đập bắt bóng tại chỗ
- Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m.
- Trò chơi vận động: Kéo co, tìm bạn thân, bắt bóng bay, chuyền bóng, tạo dáng, ai nhanh
Chỉ số 5: Tự mặc, cởi được áo quần
- Cài, cởi cúc, kéo khóa
- Cởi, mặc quần áo
- Trò chơi lắp ráp
- Cài, cởi cúc, kéo khóa
- Cởi, mặc quần áo khi cần thiết.
- Trò chơi lắp ráp: Góc lắp ghép – xây dựng
Chỉ số 14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
- Tham gia hoạt động học tập một cách hứng thú, liên tục
- Hoạt động học: làm quen với toán, tạo hình, làm quen chữ viết…
- Hoạt động dạo chơi ngoài trời
- Hoạt động góc: Góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc học tập.
Chỉ số 15: Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Tập luyện kỹ năng, đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
- Trò chuyện khi đón trẻ, trước khi ăn
- Thực hành đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng trước và sau bữa ăn và sau khi đi vệ sinh
- Dạy trẻ sử dụng đồ dùng vệ sinh
( khăn, cốc…) đúng cách và cất đồ dùng đúng nơi quy định.
Chỉ số 16: Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày
- Luyện tập kỹ năng, rửa tay, mặt chải răng…
- Trò chuyện khi đón trẻ, trước khi ăn
- Thực hành đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng trước và sau bữa ăn và sau khi đi vệ sinh
Chỉ số 18: Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng
Biết chải đầu tóc gọn gàng, biết chỉnh trang phục gọn gàng và lựa chọn trang phục phù hợp
- Trò chuyện khi đón trả trẻ
- Quan sát trẻ hàng ngày, sau khi chơi, sau khi ngủ dậy, trước khi ra về.
Chỉ số 19: Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
- Làm quen với 1 số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống
- Nhận biết phân loại 1 số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm
- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống, đủ lượng và đủ chất
- Trò chuyện trước bữa ăn trưa, hoạt động góc. Quan sát tranh về dinh dưỡng
- Trò chơi: Đi siêu thị. Chơi trò chơi với bộ dinh dưỡng 1, 2, 3, 4. Xem tranh về dinh dưỡng
- Trò chơi: Bữa ăn gia đình. Xem video. Tranh chuyện về tháp dinh dưỡng
Chỉ số 20: Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe
- Nhận biết sự liên quan ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, béo phì…)
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh
- Trò chuyện khi dạo chơi ngoài trời (góc tuyên truyền). Xem tranh ảnh ở góc tuyên truyền.
- Xem sách, báo, tranh ảnh, vi deo
- Chơi trò chơi bác sỹ khám bệnh cho bé
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Chỉ số 104: Nhận biết con số phù hợp vớ số lượng trong phạm vi 10
- Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10
- Đếm trong phạm vi 6 và đếm theo khả năng
- Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày
- Hoạt động học:
+ Ôn số lượng 5. Ôn so sánh chiều rộng của 3 đối tượng
+ Đếm đến 6 nhận biết nhóm có 6 đối tượng
+ Nhận biết các con số, nhận biết các đối tượng trọng phạm vi 6.
- Xem tranh ảnh sách báo.
Chỉ số 112: Hay đặt câu hỏi
- Thích đặt câu hỏi “tại sao?”, như thế nào?, để làm gì?, làm rõ thông tin về sự vật, sự việc hay người nào đó
- Hoạt động học:
+ Bé hãy giới thiệu về mình
+ Bé lớn lên như thế nào?
+ Bé cần gì lớn lên để khỏe mạnh?
- Quan sát trẻ trong hoạt động góc (góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật), hoạt động ngoài trời, hoạt động trải nghiệm
- Trò chuyện với trẻ trong giờ đón và trả trẻ
Chỉ số 119: Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau
- Biết nêu ý tưởng thông qua hoạt động trò chơi
- Thể hiện được các động tác minh họa sáng tạo, hợp lý nhưng khác với hướng dẫn của cô
- Hoạt động chơi: chơi trò chơi “Tả về bạn thân”, “Tự giới thiệu về bản thân”
- Hoạt động học: giờ âm nhạc, múa, tạo hình, các trò chơi
- Hoạt động góc
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi
- Nghe bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi
- Hoạt động học:
+Truyện “Giấc mơ kì lạ”, “Chuyện của dê con”
+Thơ “Chiếc bóng”
+ Đồng dao “Thằng Bờm”
+ Câu đố “Cái gì một cặp song sinh, long lanh sáng tỏ để nhìn xung quanh?” ….
- Hoạt động chơi: Góc học tập
Chỉ số 65: Nói rõ ràng
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu
- Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh, tai sao? Có gì giống nhau? Có gì khác nhau? Do đâu mà có?...
- Trò chuyện với trẻ khi đón và trả trẻ
- Quan sát qua giao tiếp hàng ngày nghe trẻ nói.
- Hoạt động chiều: Cho trẻ kể chuyện sáng tạo, xem truyện tranh. Chơi đồ chơi
Chỉ số 74: Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp
- Lắng nghe ý kiến của người khác. Sử dụng lời nói cử chỉ, lễ phép lịch sự.
- Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác.
- Hoạt động học: đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch
- Quan sát trẻ qua trò chuyện hàng ngày
Chỉ số 91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt
- Nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt và phát âm đúng chữ cái
- Hoạt động học:
+ Làm quen chữ a, ă, â
+ Ôn chữ a, ă, â
- Hoạt động chơi: Góc nghệ thuật, góc học tập
- Trò chơi: Chơi các trò chơi với các chữ cái.
Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
Chỉ số 27: Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình
- Sở thích và khả năng của bản thân.
- Điểm giống và khác nhau của mình với người khác
- Vị trí trách nhiệm của bản thân, gia đình, ở lớp học
- Trò chuyện về bản thân và 1 số thông tin quan trọng như
+ Họ tên trẻ, bố mẹ trẻ
+ Nghề nghiệp của bố mẹ
+ Địa chỉ của gia đình
- Quan sát, lắng nghe khi trẻ trả lời thông tin về bản thân, gia đình
Chỉ số 28: Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân
- Lựa chọn trang phục phù hợp với giới tính
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp với giới tính.
- Trò chuyện với trẻ về cách lựa chọn trang phục phù hợp với giới tính, các mùa trong năm
- Dạy trẻ cách giao tiếp theo giới tính của bản thân. Ví dụ: bé gái nhẹ nhàng. Bé trai mạnh mẽ…
- Hoạt động góc: Chi bế em …
Chỉ số 29: Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân
- Biết sở thích, khả năng của bản thân
- Nêu được điểm giống, khác nhau của mình với người khác
- Trò chuyện với trẻ vào giờ đón trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về khả năng và sở thích của trẻ.
- Quan sát theo dõi trẻ qua các hoạt động trong ngày.
Chỉ số 35: Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác
- Nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ) qua giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc
- Trò chơi: “Tôi vui tôi buồn”
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh về các trạng thái cảm xúc và cho trẻ thể hiện các trạng thái cảm xúc đó.
- Quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày về các trạng thái cảm xúc
Chỉ số 37: Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè
- Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác
- Hoạt động chơi: Góc phân vai
- Cô quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày
- Trao đổi với phụ huynh xem trẻ có thể hiện sự an ủi và chia sẻ với người thân.
Chỉ số 44: Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi
- Biết trao đổi, chia sẻ với bạn trong hoạt động cùng nhóm
- Chia sẻ đồ dùng đồ chơi với bạn.
- Trò chuyện với phụ huynh về trẻ trong giờ đón và trả trẻ.
- Quan sát trẻ trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
Chỉ số 52: Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác
- Hiểu và làm theo được 2,3 yêu cầu liên tiếp
- Trong giờ ăn và giờ học
- Cô quan sát trẻ trong các hoạt động hàng ngày.
- Trò chuyện với phụ huynh trong giờ đón và trả trẻ.
Chỉ số 58: Nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân
- Nhận ra và nói được, sở thích, khả năng của bạn bè và người thân
- Trò chuyện trong giờ đón trẻ về sở thích của bạn bè và người thân
- Trao đổi với phụ huynh.
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Chỉ số 6: Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
- Tô đồ các nét vẽ
- Sử dụng khéo léo đôi bàn tay để di màu, không chờm ra ngoài.
- Hoạt động học:
+ Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái
+ Vẽ kính đeo mắt
- Hoạt động chơi: Góc nghệ thuật, góc học tập.
Chỉ số 8: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn
- Trẻ tự làm khi không nhờ đến sự giúp đỡ của người khác
- Dán đúng vị trí, dán không chồng lên nhau
- Hoạt động góc: cắt dán theo ý thích
- Hoạt động học: Dán hình em bé.
- Hoạt động chiều
Chỉ số 99: Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc
- Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau ( nhạc thiếu nhi, dân ca…)
- Nghe và nhận ra sắc thái (Vui, buồn tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc
- Nghe nhạc trong giờ đón trẻ, thể dục buổi sáng
- Hoạt động học:
+ Nghe hát: “Năm ngón tay ngoan”, “Mừng sinh nhật”, “Thật đáng chê”
- Trò chơi âm nhạc: “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”, “Tai ai tinh”, “ Ai nhanh nhất”
Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
- Hát đúng giai điệu của các bài hát trẻ em
- Hoạt động học:
+ Hát VĐ: “Cái mũi”, “Em thêm 1 tuổi”, “Mời bạn ăn”
Chỉ số 101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát bản nhạc
- Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích
- Hoạt động học:
+ Hát VĐ: “Cái mũi”, “Em thêm 1 tuổi”, “Mời bạn ăn”
- Trẻ sử dụng các dụng cụ âm nhạc như sắc xô, phách, mõ, trống….
Chỉ số 102: Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản
- Biết lựa chọn phối hợp với các nguyên vật liêu trong thiên nhiên phế liệu để tạo ra các sản phẩm
- Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích
- Hoạt động chơi: Góc xây dựng, tạo hình…
- Hoạt động dạo chơi ngoài trời: Chơi với sỏi, lá …
Chỉ số 103: Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình
- Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc kích thước hình dáng đường nét và bố cục
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc hình dáng đường nét bố cục
- Quan sát trẻ trong hoạt động học: vẽ, dán. Hoạt động chơi xây dựng
+ Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái
+ Vẽ kính đeo mắt
+ Dán hình em bé
- Trò chuyện với trẻ về các sản phẩm tạo hình sau khi trưng bày.
II- KÕ ho¹ch ho¹t ®éng häc
Hoạt động
Thể dục sáng: + Thể dục nhịp điệu: Em bé khỏe, em bé ngoan
+ Bài động tác
Hoạt động giáo dục
Thứ
Lĩnh vực
Tuần 4
Bé hãy giới thiệu về mình
(Từ 30/9- 4/10/2013)
Tuần 5
Bé lớn lên từng ngày
(Từ 7/10-11/10/2013)
Tuần 6
Bé cần lớn lên để khỏe mạnh
(Từ 14/10-18/10/2013 )
Hai
PTTM
(Tạo hình)
Dán hình em bé
Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái
Vẽ kính đeo mắt
PTNN
(KPXH)
Bé hãy giới thiệu về mình
Bé lớn lên như thế nào
Bé cần gì lớn lên để khỏe mạnh
ba
PTTC
Tung bóng lên cao và bắt bóng
Đập và bắt bóng bằng hai tay
Ném và bắt bóng trong khảng cách 4m
Tư
PTNt
(Toán)
Ôn số lượng 5 – Ôn so sánh chiều rộng của 3 đối tượng
Ôn số lượng 6 – Nhận biết các nhóm có 6 đối tượng
Nhận biết các con số, nhận biết các số thứ tự trong phạm vi 6
Năm
KPNN
( Văn học)
Truyện: Câu chuyện của tay phải và tay trái
Thơ: Chiếc bóng
Truyện: Truyện của dê con
Sáu
PTnn
Làm quen chữ cái a, ă, â
Ôn chữ cái a, ă, â
Pttm
(Âm nhạc)
- Hát VĐ: Dạy hát: Cái mũi
- Nghe hát: Năm ngón tay ngoan
- TCÂN: Tai ai tinh
- Hát VĐ: Em thêm một tuổi
- Nghe hát: Mừng sinh nhật
- TCÂN: Nghe tiết tấu, tìm đồ vật
- Hát múa: Mời bạn ăn
- Nghe hát: Thật đáng chê
- TCÂN: Ai nhanh nhất
Hoạt động góc
- PV
- XD
- Ht
- NT
-TN
- Gia đình – Bác sỹ
- Xây ngôi nhà của bé
- Thêm vào những bộ phận còn thiếu
- Nghe hát theo chủ đề
- Chăm sóc cây cảnh
- Gia đình – Bác sỹ
- Xây ngôi nhà của bé
- Làm album về cơ thể bé
- Chăm sóc cây cảnh
- Gia đình – Bác sỹ
- Xây dựng khu vườn rau
- Nặn đồ dùng của bé
- Biểu diễn các bài hát theo chủ đề
Hoạt động ngoài trơi
- HĐCMĐ: Tự chọn
- TCVĐ: Kéo co – Tìm bạn thân
- Chơi tự do
- HĐCMĐ: Tự chọn
- TCVĐ: Bắt bóng bay – Chuyền bóng
- Chơi tự do
- HĐCMĐ: Tự chọn
- TCVĐ: Tạo dáng – Ai nhanh
- Chơi tự do
Hoạt động chiều
Tự chọn
Tự chọn
Tụ chọn
KẾ HOẠCH TUẦN 4:
BÉ HÃY GIỚI THIỆU VỀ MÌNH
( Thời gian thực hiện từ 30/9/2013 – 4/10/2013)
ND
hoạt
động
Thứ hai
30/9/2013
Thứ ba
1/10/2013
Thứ tư
2/10 /2013
Thứ năm
3/10/2013
Thứ sáu
4/10/2013
Đón trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp, quan tâm đến những trẻ nghỉ học mới đi, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ.
- Phối hợp với phụ huynh giúp trẻ khám phá chủ điểm “Trường mầm non”nhắc trẻ về góc chơi phù hợp.
Thể dục sáng
- Thể dục nhịp điệu: Em bé khỏe, em bé ngoan
* Khởi động: Làm đoàn tàu thực hiện các kiểu đi khởi động sau đó về hàng dọc chuyển hàng ngang.
* Trọng động: Tập theo bài hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
Tay: Đưa ra trước lên cao ( 2 lần 8 nhịp)
Chân: Hai tay đưa cao, chân khụy gối ( 2 lần 8 nhịp)
Bụng: Nghiêng người sang 2 bên ( 2 lần 8 nhịp)
Bật: Chụm tách chân ( 2 lần 8 nhịp)
Trò chuyện
* Trò chuyện về chủ đề: Bé hãy giới thiệu về mình.
- Con tên là gì?
- Con bao nhiêu tuổi?
- Con học lớp nào?
- Con thích gì ?
- Con hãy tả cho cả lớp nghe về mình nào? (Đặc điểm bên ngoài)
- Nhà con ở đâu?
* Giáo dục:
- Cô khái quát lại, và giáo dục trẻ biết cách tự chăm sóc bản thân mình, Trẻ biết tự làm một số việc phục vụ bản thân.
Hoạt động Học
. PTTM
( Tạo hình)
Dán hình em bé
. PTNT
( KPKH)
Bé hãy giới
thiệu về
mình
PTTC
Tung bóng lên cao và bắt bóng
PTNT
Ôn số lượng 5- so sánh chiều rộng 3 đối tượng
PTNN
Truyện: Câu chuyện của tay phải và tay trái
PTNN
( Chữ cái)
Làm quen chữ a, ă, â
PTTM
- Hát VĐ: Dạy hát: Cái mũi.
- Nghe: Năm ngón tay ngoan.
- TC: Tai ai tinh.
Hoạt động ngoài trời
-Quan sát thời tiết,dạo chơi sân trường .
- Trò chơi: Kéo co.
- Chơi tự do
- Dạo chơi quanh sân trường
- Trò chơi: Tìm bạn thân.
- Chơi tự do
- Vẽ chân dung bạn trai bạn gái bằng phấn trên sân trường.
- Trò chơi: Kéo co.
- Chơi tự do
- Quan sát cây bằng lăng.
- Trò chơi: Tìm bạn thân.
- Chơi tự do
- Quan sát đồ chơi trong sân trường.
- Trò chơi: Kéo co.
- Chơi tự do
- Trò chơi:
Kéo co
Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội xếp thành 2 hàng dọc đối diên nhau. Mỗi nhóm chọn 1 bạn khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đầu hàng nhóm nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
- Trò chơi: Tìm bạn thân.
- C¸ch ch¬i: TrÎ võa ®i võa h¸t “ T×m b¹n th©n “.Khi c« nãi “ T×m b¹n,T×m b¹n”th× 1 b¹n t×m b¹n g¸i vµ n¾m tay nhau.C« cho trÎ 2-3 lÇn.
Hoạt động góc
Tên góc
Chuẩn bị
Thực hiện kỹ năng chính của trẻ
Góc phân vai
Gia đình – Bác sỹ
Bóp bª, ®å dïng nÊu ¨n, ch¨n, gèi cho bóp bª, giêng ngñ cña bóp bª,bé ®å dïng b¸c sÜ.
* H×nh thøc tæ chøc;
- Trß chuyÖn tháa thuËn ch¬i : C« tËp trung trÎ l¹i cïng trÎ trß chuyÖn vÒ gia ®×nh vµ b¸c sÜ, c¸c ho¹t ®éng cña tõng thµnh viªn trong gia ®×nh,nhiÖm vô cña b¸c sÜ. C« híng trÎ vÒ c¸c gãc, c« cho trÎ tù nhËn gãc ch¬i, vai ch¬i cña m×nh.
- NhËn xÐt: C« ®Ó trÎ tù nhËn xÐt qu¸ tr×nh ch¬i- C« nhËn xÐt.
Góc xây dựng:
- Xây dựng ngôi nhà của bé.
Khèi xèp c¸c mµu, c©y cèi, c¸c h×nh l¾p ghÐp, khối gỗ, sái, hàng rào..
- Trß chuyÖn tháa thuËn ch¬i : C« cïng trÎ trß chuyÖn vÒ ngôi nhà của trẻ.
- Cho trÎ ch¬i: C« ®Ó trÎ cïng nhau x©y dùng ngôi nhà có cæng cây xanh. TrÎ cïng nhau ch¬i, biÕt phèi hîp cïng thùc hiÖn.
- NhËn xÐt: C« ®Ó trÎ tù nhËn xÐt qu¸ tr×nh ch¬i- C« nhËn xÐt
Góc học tập
Thêm vào những bộ phận còn thiếu.
Tranh ảnh vẽ hình người .
- Cô cho trẻ xem tranh, ảnh và đàm thoại.
- Cho trẻ lên xếp vào những bộ phận còn thiếu trong tranh.
- Trẻ thực hiện cô quan sát động viên, khuyến khích trẻ.
- GD: Trẻ biết giữ sách vở, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Nhận xét quá trình chơi.
.
- Góc nghệ thuật: Nghe hát theo chủ điểm.
- Một số bài hát về chủ điểm trường mầm non
- Cô hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ điểm trường mầm non.
- Cô gọi trẻ lên hát, múa một số bài hát về chủ điểm trường mầm non.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ hát.
- GD: Trẻ biết yêu quý và bảo vệ trường mầm non.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
Cây cảnh, xô, chậu...
- Cô giới thiệu với trẻ tên một số cây cảnh của lớp.
- Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây cảnh như tưới nước, nhặt cỏ...
- Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện.
Hoạt
động
chiều
Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy, vệ sinh, ăn quà chiều
+ Cho trẻ cất gối, đi lại nhẹ nhàng, vệ sinh cá nhân
+ Cô chải đầu, cho trẻ ăn quà chiều
* Chơi trò chơi: Tung bóng
*Trẻ kể chuyện sáng tạo
- Vệ sinh
- Nêu gương
- Trả trẻ
- Chải đầu tóc gọn gàng cho trẻ
- Cho trẻ cắm cờ
- Trả trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 30 tháng 9 năm 2013
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ ( Tạo hình)
DÁN HÌNH EM BÉ
Đ/C : Ngô Dương Thảo – Soạn giảng
Lĩnh vực phát triển nhận thức
BÉ HÃY GIỚI THIỆU VỀ MÌNH
Đ/C: Ngô Dương Thảo – Soạn giảng
Ngày soạn: 29/9/2013
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 1/10/2013
Lĩnh vực phát triển thể chất
TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG
I- Mục đích - Yêu cầu:
1. Mục đích:
- Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng
2. Yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết tung bóng thẳng lên cao, mắt nhìn theo bóng và biết bắt bóng bằng 2 tay khi bóng rơi, biết chơi trò chơi.
* Kỹ năng:
.- Luyện kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ.
* Thái độ:
- Trẻ năng tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô: 5 quả bóng nhựa, phấn vẽ, xắc xô
* Đồ dùng của trẻ: Quần áo gọn gàng, trang phục phù hợp
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Vào bài:
- Cô cho trẻ hát bài “ Cái mũi”
+ Trong bài hát có nhắc tới bộ phận nào trên cơ thể?
+ Bạn nào đứng lên kể tên các bộ phận trên cơ thể người nao?
- Cô gọi 2 – 3 trẻ ( Nam và nữ) lên tự giới thiệu về mình
+ Con tên là gì?
+ Con bao nhiêu tuổi?
+ Là con trai hay con gái?( trẻ tả về đặc điểm của mình, tóc, hình dáng,)
2. Nội dung:
* Khởi động
Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn rộng. Khi vòng tròn khép kín cô đi vào trong ngược chiều với trẻ. Cho trẻ đi thường, đi bằng gót chân,đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường,đi bằng má bàn chân,đi thường,chạy chậm,chạy nhanh, chạy chậm dần,về 2 hàng dọc,dóng hàng, điểm số 1 – 2 đến hết. cho trẻ số 2 bước sang phải( hoặc trái) 2 bước, quay ngang chuẩn bi tập bài tập PTC
* Trọng động:
Cho trẻ tập 4 động tác: tay – vai, bụng – lườn, chân, bật nhảy.
- Động tác tay vai: Hai tay đưa ra trước, lên cao
- Động tác bụng – lườn: Cúi gập người phía trước tay chạm ngón chân
- Động tác chân: Ngồi khuỵu gối
- Động tác bật nhẩy: Bật khép chân
* Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu bài tập: Tung bóng cao và bắt bóng
- Cô tập mẫu lần 1
- Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Cô cầm bóng bằng 2 tay tung thẳng lên cao, mắt nhìn theo bóng và đón bắt bóng bằng 2 tay khi bóng rơi xuống
* Trẻ thực hiện
- Cho 1 trẻ khá lên tập
- Cho mỗi trẻ ở mỗi hàng tập một lần
-Cho 2 tổ thi đua
+ Sau mỗi lần trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Gọi 1 trẻ khá lên tập lại
- Cô hỏi lại trẻ tên bài tập
* Cho trẻ chơi trò chơi: Bánh xe quay
Luật chơi:
Khi dứt tiếng xắc xô thì ngồi xuống.
Cách chơi:
Chia trẻ làm 4 nhóm đều nhau. Xếp thành 2 vòng tròn đồng tâm quay mặt vào trong. Khi cô giáo gõ xắc xô thì trẻ cầm tay nhau chạy vòng tròn heo hướng ngược nhau. Khi cô dừng gõ thì ngồi xuống. ( cô gõ lúc nhanh lúc chậm,)
3. Kết thúc:
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ làm chim bay đi lại nhẹ nhàng
- Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân
- Trẻ hát
- Cái mũi
- Trẻ kể
- 2 – 3 trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ tả về đặc điểm của mình
- Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần x8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần x8 nhịp
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ chú ý quan sát
- trẻ quan sát và lắng nghe
- trẻ tập luyện
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi vệ sinh
Hoạt động ngoài trời: - HĐCMĐ: Dạo chơi quanh sân trường
- TCVĐ: Tìm bạn thân
- Chơi tự do
Hoạt động góc: Góc phân vai: Gia đình – Bác sỹ
Góc xây dựng: Ngôi nhà cuả bé
Góc học tâp: Thêm vào những bộ phận còn thiếu
Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa
Vận động nhẹ - ăn quà chiều
Hoạt động chiều: CHƠI TRÒ CHƠI: TUNG BÓNG
Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ
Thứ 4 ngày 2 tháng 10 năm 2013
Lĩnh vực phát triển nhận thức (toán)
ÔN SỐ LƯỢNG 5 – ÔN SO SÁNH CHIỀU RỘNG CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG
Đ/C: Ngô Dương Thảo – Soạn giảng
Ngày soạn: 1/10/2013
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 3/10/2013
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Truyện: CÂU CHUYỆN CỦA TAY PHẢI VÀ TAY TRÁI
I/ Môc ®Ých- Yªu cÇu:
1. Môc ®Ých:
- Nh»m ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ.
2. Yªu cÇu:
* KiÕn thøc:
- TrÎ biÕt tªn truyÖn, tªn c¸c nh©n vËt trong truyÖn
- TrÎ biÕt t¸c dông cña tay ph¶i vµ tay trái
- TrÎ hiÓu néi dung truyÖn, Tay ph¶i vµ tay tr¸i ®Òu quan träng nh nhau,khi biÕt phèi hîp c¶ 2 tay ®Ó lµm viÖc th× lµm g× còng dÔ dµng.
* KÜ n¨ng:
- TrÎ tr¶ lêi râ rµng, m¹ch l¹c
- Ph¸t triÓn kÜ n¨ng ghi nhí, quan s¸t.
* Gi¸o dôc:
- Qua c©u chuyÖn trÎ biÕt trong gia ®×nh còng nh trong tËp thÓ ph¶i biÕt phèi hîp, gióp ®ì nhau khi ch¬i còng nh khi lµm viÖc.
II. ChuÈn bÞ:
1. Chuẩn bị của cô: - Tranh truyÖn “ C©u chuyÖn cña tay tr¸i vµ tay ph¶i”.
- Tªn c©u chuyÖn.
- TÝch hîp: ¢m nh¹c, to¸n, MTXQ.
2. Chuẩn bị của trẻ: Trẻ ngồi trên ghế hình chữ u. Quần áo gọn gàng, hợp thời tiết
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Ho¹t ®éng cña trÎ.
1.Vµo bµi:
- C« cho trÎ h¸t vµ móa bµi “Móa cho mÑ xem”
- C¸c con võa h¸t móa bµi h¸t g×?
- Bµi h¸t c¸c con võa móa nãi vÒ ®iÒu g×?
- Bµn tay cßn cã thÓ lµm viÖc g× kh¸c?
- Trªn b¶n th©n cña chóng ta cßn cã nh÷ng bé phËn g×?
C« còng cã c©u chuyÖn nãi vÒ tay tr¸i vµ tay ph¶i ®Êy muèn biÕt bµn tay cña chóng ta nh thÕ nµo c¸c con h·y chó ý l¾ng nghe c« kÓ nhÐ
2. Néi dung:
* C« kÓ diÔn c¶m lÇn 1:
C« võa kÓ cho c¸c con nghe c©u chuyÖn “C©u chuyÖn cña tay tr¸i vµ tay ph¶i” cña t¸c gi¶: Lý ThÞ Minh Hµ.
+ Các con cùng nhắc lại tên truyện với cô nào: “câu chuyện của tay phải và tay trái”
* C« kÓ lÇn 2 qua tranh minh họa
- C« võa kÓ cho c¸c con nghe c©u chuyÖn g×?
- Do ai s¸ng t¸c.
- C« ®äc tªn c©u chuyÖn b»ng ch÷ in thêng cho trÎ quan s¸t.
- C« ®äc mÉu: C©u chuyÖn cña tay tr¸i vµ tay ph¶i.
- Cho trÎ ®äc: Tæ, nhãm, c¸ nh©n.
- Cho trÎ ®Õm tiÕng: C©u chuyÖn cña tay tr¸i vµ tay ph¶i.
* Gi¶ng néi dung:
T¸c gi¶ ®· nãi lªn c©u chuyÖn cña tay tr¸i vµ tay ph¶i vµ ca ng¬i ®îc bµn tay cña m×nh nh hai b¹n rÊt th©n thiÕt nhau vµ bµn tay cña chóng ta hµng ngµy lµm viÖc rÊt vÊt v¶ nhng nÕu mµ thiÕu bµn tay tr¸i th× chóng ta kh«ng lµm ®îc nhiÒu viÖc b»ng cã 2 bµn tayv× thÕ tay tr¸i vµ tay ph¶i ®Òu rÊt quan trong cho chóng ta ®óng kh«ng nµo?
- Giáo dục: V× thÕ c¸c con ph¶i biÕt gi÷ g×n ®«i tay cña m×nh s¹ch sÏ kh«ng ®îc bÈn vµ c¸c con biÕt gi÷ g×n m«i trêng xanh s¹ch ®Ñp nhÐ.
* §µm tho¹i:
- C¸c ch¸u võa nghe c« kÓ c©u chuyÖn g×?
- Của tác giả nào?
- Tay tr¸i kh«ng gióp ®ì tay ph¶i n÷a vµ chuyÖn g× ®· sÈy ra?
- Tay ph¶i c¶m thÊy thÕ nµo vµ b¹n ®· lµm g×?
* D¹y trÎ kÓ chuyÖn:
- Cho trÎ kÓ theo c« 2-3 lÇn.
- Cho trÎ kÓ thi ®ua theo tæ, nhãm, c¸ nh©n.
- C« chó ý söa sai cho trÎ.
3.KÕt thóc:
- Cho trÎ chơi trò chơi : “ tôi là anh cả”
- TrÎ h¸t vµ móa.
- Móa cho mÑ xem.
- B¹n nhá dïng ®«i tay ®Ó móa.
- TrÎ kÓ.
- V©ng ¹.
- C©u chuyÖn cña tay tr¸i vµ tay ph¶i.
- Do t¸c gi¶:Lý ThÞ Minh Hµ
- TrÎ ®äc
File đính kèm:
- Muc tieu noi dung hoat dong theo chi so.doc