Kế hoạch chủ đề: Thế giới động vật (thời gian thực hiện: 05 tuần)

I. MỤC TIÊU:

 1/. Phát triển thể chất:

 - Phát triển một số vận động cơ bản như: Bò cao, bật, ném, tung, trèo, chạy,.

 - Phát triển sự phối hợp vận động giữa tay, chân, tai, mắt,

 - Trẻ thể hiện được sự thích thú khi bắt trước vận động của các con vật

 2/. Phát triển nhận thức:

 - Trẻ có 1 số hiểu biết về đặc điểm nổi bật của các con vật như: Tên gọi, cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, thói quen, vận động, ích lợi, món ăn, nơi sống, cách chăm sóc, bảo vệ chúng.

 - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết.

 - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán so sánh, nhận xét các sự vật hiện tượng xung quanh.

 - Biết tạo nhóm, nhận biết đếm số lượng đến 2, nhận biết phân biệt nhiều hơn; ít hơn; NBPB to – nhỏ.

 3/. Phát triển ngôn ngữ:

 - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và các đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi( con vật nuôi trong gia đình, con vật sống dưới nước, con vật sống trong rừng, côn trùng.)

 - Biết nói lên những điều trẻ quan sát thấy, nhận xét, trao đổi và thảo luận với người lớn và các bạn.

 - Biết tên truyện, nội dung truyện, trả lời các câu hỏi đàm thoại.

 - Thơ, ca dao, đồng dao.

 

doc118 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 51430 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chủ đề: Thế giới động vật (thời gian thực hiện: 05 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN KẾ SÁCH TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI GIÁO ÁN Giáo viên: HÊNG THỊ NGỌC LINH Lớp: Mầm 2 Năm học 2011 - 2012 MỞ CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT” - Cô cháu cùng dạo chơi quanh lớp kết hợp đọc những bài đồng dao Con gà cục tác lá chanh, Chi chi chành chành ... cùng trò chuyện về THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT quanh trẻ. *. Các con vật nào được nuôi trong nhà? sống trong rừng?con biết gì về côn trùng và các loài chim ?... - Giáo viên liên hệ cùng phụ huynh cho trẻ mang tranh ảnh sưu tầm từ họa báo và các nguyên vật liệu có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật ... để chế tạo các con vật sống khắp nơi. Tổ chức cho trẻ thực hiện bộ sưu tập THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT, tạo tranh chủ đề, môi trường học tập cho lớp. - Giáo viên cho trẻ xem phim chương trình Thế giới đó đây về THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. - Đọc thơ, câu đố, hát, tạo dáng các con vật. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện: 05 tuần (Từ ngày 05/12/2011 - 06/01/2012) I. MỤC TIÊU: 1/. Phát triển thể chất: - Phát triển một số vận động cơ bản như: Bò cao, bật, ném, tung, trèo, chạy,... - Phát triển sự phối hợp vận động giữa tay, chân, tai, mắt,… - Trẻ thể hiện được sự thích thú khi bắt trước vận động của các con vật 2/. Phát triển nhận thức: - Trẻ có 1 số hiểu biết về đặc điểm nổi bật của các con vật như: Tên gọi, cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, thói quen, vận động, ích lợi, món ăn, nơi sống, cách chăm sóc, bảo vệ chúng. - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết. - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán so sánh, nhận xét các sự vật hiện tượng xung quanh. - Biết tạo nhóm, nhận biết đếm số lượng đến 2, nhận biết phân biệt nhiều hơn; ít hơn; NBPB to – nhỏ. 3/. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và các đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi( con vật nuôi trong gia đình, con vật sống dưới nước, con vật sống trong rừng, côn trùng.) - Biết nói lên những điều trẻ quan sát thấy, nhận xét, trao đổi và thảo luận với người lớn và các bạn. - Biết tên truyện, nội dung truyện, trả lời các câu hỏi đàm thoại. - Thơ, ca dao, đồng dao. 4/. Phát triển tình cảm - xã hội: - Trẻ có tình cảm với những con vật gần gũi. - Yêu thích vật nuôi - Có một số kỹ năng thói quen: Biết chăm sóc, cho chúng ăn và bảo vệ vật nuôi. - Chơi đóng vai: Phòng khám thú y, cửa hàng bán gia súc, gia cầm, bán thức ăn gia súc. - Tham quan sở thú. - Bảo vệ các côn trùng có lợi. 5/. Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ thể hiện được các cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về các con vật. - Có thể tạo ra các sản phẩm có màu sắc hài hòa qua vẽ, nặn, xé, dán về các con vật theo ý thích. II/. MẠNG NỘI DUNG: - Tên gọi - Đặc điểm nổi bật. +Cấu tạo. +Tiếng kêu. +Thức ăn. +Thói quen. +Vận động. - ích lợi. - Món ăn từ các con vật nuôi. - Nơi sống. - Cách chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. - Sự giống nhau và khác nhau Động vật sống dưới nước(Cá) THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Một số con vật nuôi trong gia đình Một số con vật sống trong rừng - Tên gọi. - Đặc điểm nổi bật: +Cấu tạo, hình dạng, màu sắc.. +Thức ăn. +Thói quen. +Vận động. - ích lợi. - Nơi sống. - Cách chăm sóc và bảo vệ - Tên gọi. - Các bộ phận chính. - Màu sắc. - Kích thước. - ích lợi. - Các món ăn từ cá. - Nơi sống. - Cách chăm sóc, bảo vệ. III/. MẠNG HOẠT ĐỘNG: + Khám phá khoa học: - LQ 1số con vật sống trong gia đình có 2 chân; 4 chân. TC: Bắt chước tiếng kêu của con vật; mèo đuổi chuột. - LQ 1số con vật sống trong rừng. TC: Gấu tìm mật - Quan sát con cá. - Trò chuyện về ngày thành lập quân đội nhân dân + Làm quen với toán: - Nhận biết số lượng 2(đếm số lượng con vật). TC: Thi xem ai nhanh - Nhận biết nhiều hơn – ít hơn. TC: - So sánh cá to – cá nhỏ. TC: Thi xem ai nói đúng - Tạo nhóm gia súc, gia cầm. TC: Con gì biết mất - Nhận biết phân biệt con vật to – nhỏ. TC: Tìm nhà + Vệ sinh- dinh dưỡng: - Tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. - Quan sát các món ăn được chế biến bằng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật - Vệ sinh trong ăn uống. + Phát triển một số vận động cơ bản : - Bò cao chui qua cổng; ôn các phía trong không gian,TC: Bắt chước dáng đi của các con vật; bò chui qua cổng chạy nhanh 10m, ném xa bằng chạy nhanh 10m; Bật xa 30cm. - Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan - Trò chuyện, mô tả các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi. - Thảo luận, kể lại những điều đã quan sát được từ các con vật. - Kể về một số con vật gần gũi qua tranh, ảnh, quan sát con vật - Đọc thơ: “Đàn gà con; Rong và cá, chú giải phóng quân - Kể chuyện: “ Chú Thỏ tinh khôn; Bác gấu đen và hai chú thỏ”. - Đọc đồng dao về các con vật - Làm sách, tranh về các con vật,… +Tạo hình: - Tô màu các con vật sống trong gia đình.- nặn con gà.- Tô màu chú bộ đội, Nặn con thỏ - vẽ phần con thiếu của con cá và tô màu. +Âm nhạc: Dạy hát và vận động theo nhạc: “Chú bộ đội, ta đi vào rừng xanh, ai cũng yêu chú mèo, một con vịt, cá vàng bơi, ”. - Nghe hát: “ Đàn vịt con, chú bộ đội đi xa, chú voi con ở bản đôn, cái bống, hoa thơm bướm lượn, lý hoài nam”. - TCAN: “Gà gáy –vịt kêu; tạo dáng;cá bơi;tai ai tinh; ai đoán giỏi”. - Trò chuyện về những con vật mà trẻ yêu thích. - Trẻ có tình cảm với những con vật gần gũi. - Biết chăm sóc cho chúng ăn, bảo vệ chúng. - Chơi đóng vai: Phòng khám thú y, cửa hàng bán gia súc, gia cầm, bán thức ăn. - Tham quan sở thú. THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm – xã hội IV/. CHUẨN BỊ: - Tranh, ảnh, truyện về một số động vật nuôi trong gia đình ( gia cầm, gia súc), đv sống trong rừng, sống dưới nước, côn trùng - Bút màu, giấy, giấy màu và các tranh động vật để trẻ tô màu, cắt, xé,dán, trang trí. - Một số đồ chơi để trẻ chơi xây dựng, lấp ráp... các tranh luyện tập, lô tô về động vật. - Một số đồ chơi để trẻ chơi đóng vai: phòng khám thú y, cửa hàng bán gia súc, gia cầm, bán thức ăn. - Mũ nón, xúc xắc, trống lắc phục vụ cho trò chơi, vận động múa hát,... - Một số trò chơi, bài hát, thơ, đồng dao, câu chuyện có liên quan đến chủ đề. KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề nhánh 1: Một số con vật sống trong gia đình có 2 chân 2 cánh có mỏ Thời gian thực hiện: Từ ngày 05/12/2011 đến ngày 09/12/201 HOẠT ĐỘNG Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Gợi ý trẻ vào các nhóm chơi. - Cho trẻ quan sát góc chơi đặc trưng cho chủ đề “Các con vật nuôi trong gia đình”. - Cho trẻ xem các tranh vẽ, sản phẩm nặn về chủ đề trong tuần (Có thể cho trẻ tự kể về sản phẩm của mình). - Điểm danh - Dự báo thời tiết. - Chuẩn bị các hoạt động trong ngày. THỂ DỤC SÁNG: 1.Yêu cầu: - Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản ( đi các kiểu đi). - Chú ý làm theo hiệu lệnh của cô. - Hình thành các kỹ năng vận động cho trẻ. - Trẻ thường xuyên tập luyện để có cơ thể khỏe mạnh. 2). Chuẩn bị: - Sân trường sạch, nhạc, trống lắc. 3). Tiến hành: *Khởi động: - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “ Đàn vịt con” kết hợp các kiểu đi *Trọng động ( BTPTC). - Hô hấp: “ Ngửi hoa”. (4L). - Tay và bã vai: “ Cá bơi”. - Chân: “ Cây cao cỏ thấp”. - Lưng bụng: “ Gió thổi cây nghiêng”. - Bật: “ Bật tiến về trước”. Lưu ý: Mỗi động tác tập 2lần x 4nhịp *. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Đi vung tay hít thở nhẹ nhàng. - ĐIỂM DANH: HOẠT ĐỘNG HỌC KPKH LQ 1số con vật sống trong gia đình có 2 chân, 2cánh, có mỏ. PTNN - Thơ : Đàn gà con PTTM - Nặn con gà PTTC - Tổng hợp bật xa – ném xa PTTM - Hát: “ Một con vịt” - Vận động: múa - Nghe hát: cò lả - Trò chơi: Gà gáy vịt kêu HOẠT ĐỘNG GÓC 1/. Góc tạo hình / Âm nhạc: + Tô màu, dán con gà, con vịt, chim bồ câu. + Vẽ con gà, con vịt. - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề a. Mục tiêu giáo dục: - Nhận biết màu. - Có các kỹ năng cơ bản: Vẽ, nặn, xé, dán,… - Rèn luyện và củng cố kỹ năng di màu, chấm hồ, dán - Giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn làm ra. - Trẻ thích thú vận động theo bài hát. - Thể hiện được sự sáng tạo qua động tác múa. b. Chuẩn bị: - Giấy màu, hồ, kéo, hình mẫu, đất nặn màu,…tranh mẫu dán đặt xung quanh. - Bàn ghế, khăn lau. - Mũ múa, nơ, hoa, máy casset c. Tổ chức hoạt động: - Giáo viên gợi ý cho trẻ chọn góc chơi, đồ chơi, nhóm chơi. - Khi trẻ chơi giáo viên gợi ý, trao đổi với trẻ để trẻ nhớ các thao tác, kỹ năng đã học, để trẻ thực hiện tốt. - Nhận xét ngay trong khi chơi. - Liên hệ các góc chơi. - Cô cho trẻ tự chọn bài hát “ Đàn vịt con”, “ Cò lả”,….Giáo viên gợi ý cho trẻ vận động sáng tạo khi múa, tự chọn bạn chọn đồ chơi, đồ dùng để hát múa. 2/. Góc xây dựng: + Xây dựng trang trại chăn nuôi. + Lắp ráp chuồng trại, ao thả cá, cây xanh a. Mục tiêu giáo dục: - Trẻ xếp hình đạt yêu cầu. - Chơi đồ chơi: (Que, hột hạt, khối gỗ,…) cất dọn đúng nơi quy định, không tranh đồ chơi với bạn. b. Chuẩn bị: - Que, hột hạt, khối gỗ. - Tranh mẫu c. Tổ chức hoạt động: - Gợi ý cho trẻ xem tranh mẫu. Sau đó giáo viên xếp hình mẫu cho trẻ xem. Sau đó cho trẻ xếp, khi xếp xong cô hỏi trẻ xếp cái gì? 3/. Góc đóng vai: + Chơi : Nấu các món ăn từ thịt vịt, gà. + Bác sĩ thú y + Cửa hàng bán gia súc, gia cầm. Bán thức ăn gia súc, gia cầm. a. Mục tiêu giáo dục: - Trẻ nhận biết và phản ánh được một vài hành động đặc trưng của người nấu ăn, Bác sĩ thú y, người bán hàng. - Trẻ biết chơi với nhau thành từng nhóm 2 – 3 trẻ. - Sử dụng đúng đồ chơi để thực hiện vai chơi. - Không tranh giành đồ chơi với bạn. b. Chuẩn bị: - Trò chuyện với trẻ về cách nấu các món ăn từ thịt vịt, gà và công việc của bác sĩ thú y của người bán cửa hàng bán gia súc, gia cầm. Bán thức ăn gia súc, gia cầm. c. Tổ chức hoạt động: - Giáo viên gợi ý cho trẻ chọn đồ chơi, nhóm chơi và vai chơi. - Khi trẻ chơi giáo viên gợi ý, trao đổi với trẻ để trẻ nhớ lại các hành động của những người trong gia đình để thể hiện đúng vai chơi. - Giáo viên cùng chơi với trẻ, để gợi ý, để liên kết nhóm chơi. - Giáo viên nhận xét ngay trong khi chơi. 4/. Góc toán – Khoa học: - Tạo nhóm gia súc, gia cầm. a. Mục tiêu giáo dục: - Trẻ biết tạo nhóm gia súc, gia cầm. - Biết hợp tác với bạn cùng chơi. - Chơi xong cất đồng chơi đúng quy định. b. Chuẩn bị: - Hình các con vật - Đồ dùng cá nhân, đồ dùng học tập, đồ chơi của trẻ. c. Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý hướng dẫn. - Cho trẻ tạo nhóm gia súc, gia cầm, hỏi nhóm nào là gia súc, nhóm nào là gia cầm, vì sao? Tiếng kêu, thức ăn,…. - Sau đó cho trẻ chơi trò chơi “ Bắt chước tiếng kêu của các con vật”. 5/. Góc thư viện: + Xem truyện tranh. + Tìm các con vật ở trong truyện. + Gọi tên , kể về các con vật ở trong sách, truyện. a. Mục tiêu giáo dục: - Biết lật sách từng trang không làm gấp góc và xem xong cất đúng nơi quy định. b. Chuẩn bị: Làm tranh thơ “ Đàn gà con”. c. Tổ chức hoạt động: Giới thiệu góc chơi, gợi ý cho trẻ xem tranh để nhớ lại và tự kể theo tranh. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát các con vật nuôi trong gia đình nhóm gia cầm( vịt, gà, chim) - Trò chơi: “Mèo và chim sẻ”, - Chơi tự do - TCVĐ: “Mèo đuổi chuột’, - Đọc đồng dao: “ Nu na nu nóng” - Chơi tự do - TCVĐ: “Thỏ về chuồng” - Vẽ tự do trên sân trường - Chơi tự do - Quan sát tranh vẽ các con vật nuôi trong gia đình nhóm gia súc (Chó, mèo lợn) và trò chuyện với trẻ về các con vật đó. Trò chơi: “Bắt chước dáng đi của các con vật” - Chơi tự do - TCVĐ: “Mèo đuổi chuột’, - Tự do:Vẽ phấn trên sân. -Chơi với thiết bị ngoài trơi HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC Ăn bữa chính- Ngủ trưa- Ăn phụ HOAÏT ÑOÄNG CHIEÀU - Ôn kiến thức đã học: + Hát - múa minh hoạ: “Một con vịt” + Đọc thơ: “Đàn gà con” Chơi vận động, trò chơi học tập: “ Mèo đuổi chuột”, “Con gì biến mất” Chơi tự do ở các góc - Giải các câu đố về con vật PTNT: - Ôn các phía trong không gian Biểu diễn văn nghệ Nêu gương cuối tuần. Thứ ..... ngày ....tháng.....năm 2011 - ĐÓN TRẺ: Cô đón trẻ vào lớp, xem tình hình sức khoẻ của trẻ, trao đổi phụ huynh chuẩn bị đồ dùng cho trẻ khi trẻ đến lớp. - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH: Lĩnh vực phát triển nhận thức ( MTXQ) ĐỀ TÀI: LQ 1 SỐ CON VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH CÓ 2 CHÂN, 2 CÁNH CÓ MỎ I/. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ gọi đúng tên con vật và một vài bộ phận như: Mỏ, mào, cánh, chân. - Trẻ nhận xét được một vài đặc điểm nổi bật và ích lợi của chúng - Giáo dục trẻ thương yêu các con vật nuôi trong gia đình và biết chăm sóc bảo vệ chúng II/CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Tranh gà trống, gà mái, vịt, chim bồ câu. - Đồ dùng của trẻ: Tranh lô tô gà trống, gà mái, vịt, chim bồ câu. - Nội dung tích hợp: bài hát “ một con vịt” , trò chơi chuyển tiếp, thơ về các con vật. - Địa điểm: Trong lớp -Thời gian: 20-25 phút. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 2 3 *. Hoạt động 1: Ổn định và giới thiệu bài *. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ quan sát *. Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Thi xem ai chọn nhanh” - Cho cả lớp hát bài hát: “ Một con vịt” - Con vịt có mấy chân, mấy cánh? - Mỏ vịt như thế nào? Con vịt sống ở đâu? - Để biết thêm đặc điểm của con vật nuôi có 2 cánh, có mỏ. Hôm nay cô sẽ cho các bạn tìm hiểu “ Một số con vật nuôi trong gia đình có 2 chân, 2 cánh, có mỏ nhé! - cho trẻ nhắc lại tên bài. - Cô đọc câu đố: “ Con gì kêu cạc cạc Có mỏ dẹt màu vàng Hai chân lại có màng Bước đi nghe lạch bạch”. Đố bạn là con gì? ( Con vịt) - Cô gắn tranh con vịt và hỏi trẻ: + Con vịt nó kêu như thế nào? + Vịt đi như thế nào? + Đi nhanh hay chậm? + Vịt thích bơi ở đâu? + Vịt có đặc điểm gì? + Vịt gồm những bộ phận nào? Đầu vịt có gì? Mình vịt có gì? - Mình vịt có lông vũ, chân có màng nên bơi được dưới nước tìm thức ăn ở dưới nước như: cá, tép,..thế vịt còn ăn gì nữa? + Vịt đẻ trứng hay đẻ con? + Nuôi vịt để làm gì? - Chơi trò chơi chuyển tiếp “Chị gà mái” + Con gà cục tác cục ta = Đưa 2 tay ngang vai bàn tay nắm và mở theo vần thơ + Hay đỗ đầu hè hay chạy rong rong = 2 tay đặt lên vai rồi xoay tròn + Má gà thì đỏ hồng hồng = 2 tay chỉ lên má kết đầu nghiêng qua nghiêng lại + Cái mỏ thì nhọn, cái mào thì tươi = 2 tay chụm trước miệng, đưa lên đầu. + Cái chân hay đạp hay bơi = 2tay chống hông chân dậm tại chỗ + Cái cánh hay vỗ lên trời gió bay = 2 tay vỗ vào 2 bên hông - Cô vừa cho chơi trò chơi gì? (Chị gà mái). Cô có tranh gà mái - Đặt câu hỏi tương tự - Cô có tranh gà khác nữa nè đố các bạn đây là gà gì? - Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giua gà trống và gà mái. + Gà trống, gà mái giống nhau ở điểm nào? (Gà trống giống gà mái điều có đầu mình, đuôi, 2 chân, 2 cánh, có mỏ). + Gà trống, gà mái khác nhau ở điểm nào? ( Khác nhau ở tiếng gáy, Cái mào, và đẻ trứng) - Gà trống gáy như thế nào? Còn gà mái thì kêu như thế nào? Mào của gà trống to hơn mào của gà mái. - Gà trống có đẻ trứng không? Còn gà mái? - Gà trống gáy ò ó o, chân gà trống có cựa còn gà mái kêu cục tác đẻ trứng và ấp trứng - Tương tự cô cho trẻ quan sát chim bồ câu. - Các bạn ơi! Vịt, gà, chim bồ câu đều là động vật thuộc nhóm gia cầm có 2 cánh, 2 chân, có mỏ, đẻ trứng và dược nuôi trong gia đình. - Ngoài con gà, vịt, chim bồ câu ra các bạn còn biết con gì khác? ( Con ngỗng, vịt xiêm) + Luật chơi: Bạn nào chọn nhanh và đúng sẽ dược khen. + Cách chơi:Cô sẽ bắt chước tiếng kêu của con vật nào hay nói đặc điểm hoặc đọc câu đố, hát bài hát có nhắc đến con vật nào thì các bạn nói to tên con vật và chọn tranh con vật đó đưa nhanh lên. - Cho lớp chơi thử - Chơi thật 2-3lần - Tổ thi đua, 2 trẻ thi đua - Giáo dục: Nhà các bạn có nuôi các con vật này không? Các con gà vịt chim bồ câu rất có ích chúng cho ta thịt, trứng nên chúng ta cần phải chăm sóc cho chúng ăn đầy đủ. Đồng thời cần vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để tránh dịch cúm nhe các bạn. - Hỏi lại tên bài. - Cả lớp đọc bài thơ “ Đàn gà con” *. NXTD *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát các con vật nuôi trong gia đình nhóm gia cầm( vịt, gà, chim) - Trò chơi: “Mèo và chim sẻ”, - Chơi tự do *.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình / Âm nhạc: + Tô màu, dán con gà, con vịt, con chó, con mèo. + Vẽ con gà, con vịt. + Rèn luyện và củng cố kỹ năng di màu, chấm hồ, dán + Nhận biết màu. - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề - Góc thư viện: + Xem truyện tranh. + Tìm các con vật ở trong truyện. + Gọi tên , kể về các con vật ở trong sách, truyện. - Góc xây dựng: +Xây dựng trang trại chăn nuôi. +Lắp ráp chuồng trại, ao thả cá, cây xanh - Góc đóng vai: + Chơi : Nấu các món ăn từ thịt vịt, gà. + Bác sĩ thú y + Cửa hàng bán gia súc, gia cầm. Bán thức ăn gia súc, gia cầm. *.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn kiến thức đã học: + Hát - múa minh hoạ: “Một con vịt” + Đọc thơ: “Đàn gà con” - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhỡ trẻ biết thưa cô, ba mẹ… khi ra về. - Trao đổi về những thay đổi của trẻ trong ngày. - Dặn dò trẻ khi về nhà phải nghe lời bố mẹ, tự ăn cơm, ăn rau, thịt,cá,… Ngày .... tháng ... năm 20... - ĐÓN TRẺ: Cô đón trẻ vào lớp, xem tình hình sức khoẻ của trẻ, trao đổi phụ huynh chuẩn bị đồ dùng cho trẻ khi trẻ đến lớp. - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: THƠ “ ĐÀN GÀ CON” I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ,biết tên bài thơ: “Đàn gà con”. - Trả lời được các câu hỏi - Nghe và đọc thơ diễn cảm - Trẻ biết gà đẻ trứng nở thành con, và biết yêu thương, chăm sóc các con cật nuôi trong giqa đình. II/CHUẨN BỊ: - Cho trẻ làm quen thơ trước 1 lần - Tranh thơ - Chổ ngồi vòng cung. - BH: “Ai cũng yêu chú mèo”. - Tranh gà con cho trẻ tô màu. -Địa điểm: Trong lớp -Thời gian: 20-25 phút. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 2 3 4 5 Hoạt động 1: Cùng hát nào Hoạt động 2: Cùng nghe nhé Hoạt động 3: Đàm thoại Hoạt động4: Dạy đọc thơ Hoạt động 5: Ai ngoan nhất - Cả lớp hát bài hát: “Ai cũng yêu chú mèo” - Cô vừa cho các bạn hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về con vật gì? - Ở nhà các bạn có nuôi những con vật nào? - Có nuôi con gà không? - Các bạn có biết gì về con gà không? - Cô biết một bài thơ nói về chú gà con lông vàng, mắt đen, đó là bài thơ “ Đàn gà con” Của chú Phạm Hổ - Các bạn nhắc lại tên bài thơ đi - Lần 1: Cô đọc thơ thể hiện cử chỉ điệu bộ - Lần 2: Đọc kết hợp với tranh + giảng từ khó; nội dung. + Giải thích nội dung: Bài thơ nói về gà mẹ đẻ ra những quả trứng và ấp ủ thành những chú gà con rất đáng yêu: “ Mười quả trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Mười chú gà con Hôm nay ra đủ Lòng trắng lòng đỏ Thành mỏ, thành chân…” + Vẻ đẹp của đàn gà con: “ Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời…” + Tình cảm yêu mến đối với đàn gà con: “ Ơi chú gà ơi! Ta yêu chú lắm.” + Ấp ủ - Gà mẹ đẻ ra những quả trứng tròn và ấp trứng + Đàn gà – Nhiều gà con cùng một mẹ thì thành một đàn gà. - Cô vừa đọc cho các bạn nghe bài thơ gì? - Bài thơ nói về con gì? - Gà mẹ làm gì? - Gà con đẹp như thế nào? ( Mỏ, chân, lông, mắt ra sao?). - Các bạn có thích không? - Cô mời cả lớp đọc 2 lần, tổ, nhóm, cá nhân. *. Củng cố: Hỏi lại tên bài - Các bạn đọc thơ rất là ngoan, vậy các bạn có thích tô màu tranh đàn gà con không? - Mời trẻ lên bàn tô màu. - Cô thấy cả lớp mình hôm nay học rất ngoan trả lời câu hỏi giỏi nữa cô khen cả lớp. - Tuy nhiên còn một vài bạn chưa chú ý nè lần sau nhớ chú ý hơn nhe con. *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCVĐ: “Mèo đuổi chuột’, - Đọc đồng dao: “ Nu na nu nóng” - Chơi tự do *.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình / Âm nhạc: + Vẽ con gà, con vịt. - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề - Góc thư viện: + Tìm các con vật ở trong truyện. - Góc xây dựng: +Lắp ráp chuồng trại, ao thả cá, cây xanh - Góc đóng vai: + Bác sĩ thú y *.HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Chơi vận động, trò chơi học tập: “ Mèo đuổi chuột”, “Con gì biến mất” - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhỡ trẻ biết thưa cô, ba mẹ… khi ra về. - Trao đổi về những thay đổi của trẻ trong ngày. - Dặn dò trẻ khi về nhà phải nghe lời bố mẹ, tự ăn cơm, ăn rau, thịt,cá,… Ngày .... tháng ... năm 20... - ĐÓN TRẺ: Cô đón trẻ vào lớp, xem tình hình sức khoẻ của trẻ khi trẻ đến lớp. - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: NẶN CON GÀ I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ biết nặn con gà. - Rèn luyện kỹ năng xoay tròn, lăn dọc, gắn các bộ phận của con vật. - Rèn luyện cơ tay cho trẻ. - Giáo dục biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. II/CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Đất nặn mẫu con gà - Đồ dùng của trẻ: Đất nặn, bảng con, khăn lau, bàn ghế. - Tranh các con vật treo ở xung quanh lớp. - Địa điểm: Trong lớp -Thời gian: 20-25 phút. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 2 3 4 5 Hoạt động 1: Ồn định giới thiệu Hoạt động 2: Xem mẫu Hoạt động 3: “xem bé nhé” Hoạt động4: Xem ai gà ai đẹp nhất Hoạt động 5: Tích hợp - Cả lớp đọc bài thơ: “Gà trống, mèo con và cún con” - Cô vừa cho các bạn hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về con vật gì? - Thế có mấy con vật ? - Các bạn có muốn nặn các con vật này không? - Hôm nay cô cháu ta sẽ củng nhau nặn các chú gà con nhé! Các bạn nhắc lại theo cô đi “Nặn con gà” - Trò chơi: “Trời tối, trời sáng”. - Xem cô có gì? (Cô đưa vật mẫu). - Các bạn nhìn xem cô gì? ( con gà con) Con gà con có màu gì?(Dạ màu vàng). - Đây là gì gà? ( Đầu gà); Đầu gà có gì? - Mắt gà màu gì? Mình gà màu gì? Chân và mỏ màu gì? - Cho lớp tiến hành nặn trước khi nặn cô hỏi lại cách nặn ntn? - Cho trẻ chơi trò chơi “ Chị gà mái” - Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm - Bây giờ cô mời các bạn xem con gà nào mà bạn thích nhất, đẹp nhất. - Cô hỏi nhận xét của một vài trẻ. - Cô thấy lớp mình nặn rất đẹp, nặn điều tay nè cô khen cả lớp.(Vỗ tay) - Hỏi lại tên bài: Cô vừa cho các bạn làm gì? (Dạ cô vừa cho chúng con nặn con gà) - Đọc thơ: “ Đàn gà con” - Hôm nay cô thấy lớp mình nặn rất đẹp, chăm phát biểu, ngồi ngoan nữa, cô tuyên dương lớp mình nè. - Tuy nhiên còn một vài bạn nặn chưa đẹp lắm, lần sau nhớ cố gắng hơn nhé các con. *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCVĐ: “Thỏ về chuồng” - Vẽ tự do trên sân trường - Chơi tự do *.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình / Âm nhạc: + Tô màu, dán con gà, con vịt, con chó, con mèo. + nặn con gà, con vịt. - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề - Góc thư viện: + Gọi tên , kể về các con vật ở trong sách, truyện. - Góc xây dựng: +Xây dựng trang trại chăn nuôi. - Góc đóng vai: + Cửa hàng bán gia súc, gia cầm. Bán thức ăn gia súc, gia cầm. *.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn kiến thức đã học: Chơi tự do ở các góc - Giải các câu đố về con vật - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhỡ trẻ biết thưa cô, ba mẹ… khi ra về. - Trao đổi về những thay đổi của trẻ trong ngày. - Dặn dò trẻ khi về nhà phải nghe lời bố mẹ, tự ăn cơm, ăn rau, thịt,cá,… Ngày .... tháng ... năm 20... - ĐÓN TRẺ: Cô đón trẻ vào lớp, xem tình hình sức khoẻ, trang sức của trẻ khi trẻ đến lớp. - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỄ CHẤT ĐỀ TÀI: NÉM XA – BẬT XA I/. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: -Trẻ định hướng được mục tiêu ném, ném và bật đúng tư thế. -Trẻ biết dùng tay phải ném túi cát ném xa, ném đúng cách, biết dùng sức của tay. - Trẻ biết dùng sức của đôi chân bật xa 25 – 30cm, rơi xuống bằng 2 chân nhẹ nhàng. - Biết chú ý lên cô, không xô, chen lấn bạn II/CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô và trẻ: Túi cát, rỗ vạch chuẩn. chuồng gà, vịt. - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 20-25 phút. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 2 3 4 Hoạt động 1: Tập cùng cô nhé Hoạt động 2: Xem cô ném nhé. Hoạt động 3: Thi xem ai ném giỏi Hoạt động 4: Thi đua bạn nhé *Khởi động: - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “ Đàn vịt con” kết hợp các kiểu đi *Trọng động ( BTPTC). - Hô hấp: “ Ngửi hoa”. (4L). - Tay và bã vai: “ Cá bơi”. - Chân: “ Cây cao cỏ thấp”. - Lưng bụng: “ Gió thổi cây nghiêng”. - Bật: “ Bật tiến về

File đính kèm:

  • docgaio an choi.doc