1. Phát triển nhận thức:
Hình thành và phát triển tình tò mò, thích tìm hiểu khám phá đồ vật xung quanh trẻ
Nhận biết và gọi tên một số bộ phận trên cơ thể và nói chức năng
Nhận biết và gọi tên người thân trong gia đình, một số đồ vật trong gia đình.
Nhận biết màu xanh, màu đỏ qua các đồ dùng đồ chơi
Biết xếp bộ bàn, ghế, đường đi
2. Phát triển ngôn ngữ:
Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ, đọc chuyện, nghe và trả lời câu hỏi của cô
Biết sử dụng từ để hỏi tên người thân của bé, tên một số đồ dùng đồ chơi quanh trẻ và một số bộ phận trên cơ thể
Luyện trẻ phát âm câu đơn giản trong giao tiếp
Cảm nhận được một số nhịp điệu của bài thơ, đồng giao, giọng nói của nhân vật trong truyện.
3. Phát triển thể chất
Phát triển các nhóm cơ và hô hấp, dạy trẻ các động tác hít thở, chân, tay, lưng, bụng.
Rèn luyện các vận động cơ bản: đi, bò, tung, ném
Tích cực tham gia vào các trò chơi vận động
Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo qua các vận động và hành động.
4. Phát triển tc xã hội, thẩm mỹ
Rèn luyện và phát triển tình cảm yêu thương các thành viên trong gia đình, biết yêu quý và bảo vệ đồ dùng trong gia đình, biết giữ vệ sinh thân thể
Có khả năng thể hiện cảm xúc thông qua hoạt động với đồ chơi, hát, vận động theo nhạc, kể chuyện, đọc thơ.
II. MẠNG NỘI DUNG
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch chủ điểm bé và người thân yêu của bé (Thực hiện 4 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐIỂM
BÉ VÀ NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: 4 tuần
Sau khi thực hiện chủ điểm này trẻ có thể biết
1. Phát triển nhận thức:
Hình thành và phát triển tình tò mò, thích tìm hiểu khám phá đồ vật xung quanh trẻ
Nhận biết và gọi tên một số bộ phận trên cơ thể và nói chức năng
Nhận biết và gọi tên người thân trong gia đình, một số đồ vật trong gia đình.
Nhận biết màu xanh, màu đỏ qua các đồ dùng đồ chơi
Biết xếp bộ bàn, ghế, đường đi
2. Phát triển ngôn ngữ:
Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ, đọc chuyện, nghe và trả lời câu hỏi của cô
Biết sử dụng từ để hỏi tên người thân của bé, tên một số đồ dùng đồ chơi quanh trẻ và một số bộ phận trên cơ thể
Luyện trẻ phát âm câu đơn giản trong giao tiếp
Cảm nhận được một số nhịp điệu của bài thơ, đồng giao, giọng nói của nhân vật trong truyện.
3. Phát triển thể chất
Phát triển các nhóm cơ và hô hấp, dạy trẻ các động tác hít thở, chân, tay, lưng, bụng.
Rèn luyện các vận động cơ bản: đi, bò, tung, ném…
Tích cực tham gia vào các trò chơi vận động
Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo qua các vận động và hành động.
4. Phát triển tc xã hội, thẩm mỹ
Rèn luyện và phát triển tình cảm yêu thương các thành viên trong gia đình, biết yêu quý và bảo vệ đồ dùng trong gia đình, biết giữ vệ sinh thân thể
Có khả năng thể hiện cảm xúc thông qua hoạt động với đồ chơi, hát, vận động theo nhạc, kể chuyện, đọc thơ.
II. MẠNG NỘI DUNG
Bé biết nhiều thứ
Bản thân: biết tên gọi, giới tính và một số bộ phận của cơ thể
Biết nêu lên sở thích của bản thân qua sự gợi ý của cô giáo
BÉ VÀ NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ
Bé với người thân trong gia đình
- Biết gọi tên bố mẹ, ông bà, anh chị em
- Biết mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình với trẻ.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển thể chất:
- Thể dụng sáng: tay em ồ sao bé không lắc
- BTPTC: tập với nơ bóng, các động tác hít thở, tay chân, lưng, bụng, bật tại chỗ
- Đi theo hướng thẳng, đi theo đường hẹp, đi theo các hướng khác nhau, bò trong đường hẹp, tung bóng
- TCVĐ: trời tối trời sáng
- Trò chơi xếp hình, xâu vòng
Phát triển nhận thức
- Nhận biết tên gọi một số bộ phận trên cơ thể, chức năng.
- Nhận biết được tên gọi thành viên trong gia đình và công việc của bố mẹ
- Nhận biết được tên gọi và một số đặc điểm của một số vật dụng, đồ dùng, đồ chơi trong gia đình phục vụ trẻ.
- Biết xếp bàn, ghế, đường đi
- Nhận biết màu xanh, đỏ
BÉ VÀ NGƯỜI THÂN CỦA BÉ
PHÁT TRIỂN TC – XÃ HỘI – THẨM MỸ
Hát: một và đôi dép, lời chào buổi sáng, biết vâng lời mẹ.
Nghe nhạc: cháu yêu bà, cái mũi, cả nhà thương nhau, ông bà
VĐTN: kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thơ: yêu mẹ; đôi dép
Câu đố vui về gia đình
Chuyện: cháu chào ông ạ; giờ ăn của bé
Đồng dao về Vsinh
Về một số thói quen tốt cho trẻ
TRÒ CHƠI
TCPV: bế em, cho em ăn, ru em ngủ
TCVĐ: nu na nu nống, chi chi chành chành
- 1 số trò chơi VĐPT các giác quan
- trò chơi cái gì biến mất?
Chiếc túi kỳ diệu
NHÁNH 1:
BÉ BIẾT NHIỀU THỨ
(Thực hiện 2 tuần. từ 13 – 24/9/2010)
I. MỤC TIÊU SAU KHI THỰC HIỆN NHÁNH NÀY
1. Phát triển nhận thức.
- Biết được tên gọi, giới tính của mình
- Biết được 1 số bộ phận trên cơ thể và chức năng
- Thể hiện sự thích của bản thân. Thích chơi gì? Ăn gì? Nhất?
2. Phát triển thể chất
- Phát triển các nhóm cơ hô hấp, động tác hít thở, tay chân, lưng, bụng
- Thực hiện thành thạo VD cơ bản: đi, bò, đứng tư thế
- Phát triển cơ bàn tay, ngón tay qua hoạt động với đồ vật
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ, kể chuyện và nghe đọc 1 số câu đố
- Biết dùng từ để nói về 1 số bộ phận trên cơ thể
- Nói được câu đơn giản trong giao tiếp.
- Cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, đồng dao yêu thích
4. Phát triển tình cảm- xã hội và thẩm mỹ.
- Hình thành cho trẻ biết gìn giữ vệ sinh thân thể, gìn giữ vệ sinh đồ dùng đồ chơi quanh trẻ.
- Có khả năng thể hiện cảm xúc của mình qua hoạt động với đồ vật, đồ chơi, thể hiện cảm xúc khi nghe hát, kể chuyện, đọc thơ.
II. Chuẩn bị
- Bóng, đường hẹp, phấn, tất nặn
- Tranh ảnh bé trai, bé gái, tranh ảnh về gia đình của bé
- Tranh bé yêu mẹ, mô hình nhà búp bê
- Bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi xếp hình, xâu hạt
- Bộ đồ chơi về giá đồ dùng trong gia đình
- Trò chơi VĐ: + Kéo cưa lừa sẻ, chi chi chành chành
+ Nu na nu nống
- Đĩa CD ghi bài hát, đôi và một , tập tầm vông, cháu yêu bà, cả nhà thương nhau.
File đính kèm:
- KH NAM VA KH CHU DIEM CHUAN.doc