Kế hoạch chủ điểm nghề nghiệp (thời gian thực hiện: 5 tuần)

I. MỤC TIÊU:

1.Phát triển thể chất:

- Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau.

- Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động: Ném xa bằng 1 tay; Bật xa – Ném xa – chạy nhanh nhặt bóng; Đi trên ghế băng, đầu đội túi cát – Chuyền bóng qua đầu; Ném trúng đích nằm ngang.

- Phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong một số nghề.

- Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người; cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt.

2. Phát triển nhận thức:

- Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.

- Phân biệt được một số nghề trong xã hội thông qua một số đặc điểm nổi bật.

- Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.

- Trẻ thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3.

- Trẻ so sánh chiều rộng của 2 đối tượng.

- Trẻ so sánh sắp thứ tự về chiều rộng của 3 đối tượng.

- Trẻ nhận biết, đếm đúng các nhóm có 4 đối tượng.

3.Phát triển ngôn ngữ:

- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.

- Có thể miêu tả mạch lạc về các nghề trong xã hội.

- Thích đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình.

- Có một số kỹ năng giao tiếp, trao đổi về công việc của các nghề

4. Phát triển thẫm mĩ:

- Thể hiện cảm xúc tình cảm với ng¬ời thân qua các tranh vẽ, bài hát, múa, vận động.

- Cảm nhận đ¬ược vẻ đẹp của các nghề qua các bài thơ bài hát, câu chuyện

- Biết thể hiện tình cảm và sự mong muốn về nghề nghiệp t¬ơng lai của mình qua tranh vẽ

5. Phát triển tình cảm – xã hội:

- Biết giữ gìn các đồ dùng là sản phẩm của các nghề.

- Có ý thức tôn trọng các nghề trong xã hội và giúp đỡ bố mẹ, các thành viên trong gia đình hoàn thành công việc

- Biẻu lộ cảm xúc, sự quan tâm của bản thân với các thành viên trong gia đình .

- Biết được mối quan hệ của các nghề trong xã hội

 

doc53 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chủ điểm nghề nghiệp (thời gian thực hiện: 5 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: 5 tuần I. MỤC TIÊU: 1.Phát triển thể chất: - Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau. - Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động: Ném xa bằng 1 tay; Bật xa – Ném xa – chạy nhanh nhặt bóng; Đi trên ghế băng, đầu đội túi cát – Chuyền bóng qua đầu; Ném trúng đích nằm ngang. - Phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động, thao tác trong một số nghề. - Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người; cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt. 2. Phát triển nhận thức: - Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. - Phân biệt được một số nghề trong xã hội thông qua một số đặc điểm nổi bật. - Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề. - Trẻ thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3. - Trẻ so sánh chiều rộng của 2 đối tượng. - Trẻ so sánh sắp thứ tự về chiều rộng của 3 đối tượng. - Trẻ nhận biết, đếm đúng các nhóm có 4 đối tượng. 3.Phát triển ngôn ngữ: - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. - Có thể miêu tả mạch lạc về các nghề trong xã hội. - Thích đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình. - Có một số kỹ năng giao tiếp, trao đổi về công việc của các nghề 4. Phát triển thẫm mĩ: - Thể hiện cảm xúc tình cảm với ngời thân qua các tranh vẽ, bài hát, múa, vận động. - Cảm nhận được vẻ đẹp của các nghề qua các bài thơ bài hát, câu chuyện - Biết thể hiện tình cảm và sự mong muốn về nghề nghiệp tơng lai của mình qua tranh vẽ 5. Phát triển tình cảm – xã hội: - Biết giữ gìn các đồ dùng là sản phẩm của các nghề. - Có ý thức tôn trọng các nghề trong xã hội và giúp đỡ bố mẹ, các thành viên trong gia đình hoàn thành công việc - Biẻu lộ cảm xúc, sự quan tâm của bản thân với các thành viên trong gia đình . - Biết đợc mối quan hệ của các nghề trong xã hội II. MẠNG NỘI DUNG: NGHỀ DẠY HỌC - Biết được công việc của cô giáo, biết đồ dùng, dụng cụ cần thiết của cô giáo ở lớp học - Biết ngày 20/11 là ngày hiến chương nhà giáo - Biết quí trọng và biết ơn cô giáo - Biết múa hát, làm quà tặng cô giáo trong ngày lễ 20/11 BÁC NÔNG DÂN - Trẻ biết một số công việc của nghề nông như cày ruộng, cuốc đất, tưới cây, cấy lúa - Biết một số dụng cụ nghề nông( cuốc xẻng, máy cày, máy kéo, liềm, hái, máy tuốt lúa, bình tưới , quang gánh…) - Biết một số sản phẩm của nghề nông( Lúa gạo khoai, rau, củ, quả…) - Giáo dục trẻ yêu quí biết ơn bác nông dân và biết trân trọng sản phẩm của bác nông dân làm ra Nghề nghiệp NGHỀ Y: - Biết được công viêc, đồ dùng, nơi làm việc... Ngoài bác sỹ ra còn có các y tá; hộ lý; hộ sinh, họ làm các công việc khác nhau, nhưng đều có chung mục đích là phục vụ, chăm sóc sức khỏe cho mọi người, có chung tên gọi là Nghề y. - Có thái độ yêu quý, tôn trọng các cô chú làm trong nghề y, từ đó có ý thức giữ gìn sức khỏe, giữ gìn vệ sinh thân thể của cá nhân mình. CHÚ BỘ ĐỘI - Trẻ biết về hình ảnh chú bộ đội, công việc của chú bộ đội - Trẻ biết được ngày 22/12 là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam - Trẻ biết thể hiện tình cảm yêu quý chú bộ đội - Biết làm một số món quà: bài vẽ, tô màu, cắt tranh, ảnh tặng chú bộ đội III M¹ng ho¹t ®éng: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ *T¹o h×nh: - NhËn xÐt vÒ h×nh d¸ng, mµu s¾ccña c¸c bøc tranh trong chñ ®iÓm - VÏ, c¾t d¸n, t« mµu … nh÷ng bøc tranh trong chñ ®iÓm - Cắt dán dông cô nghÒ ngiÖp * ¢m nh¹c: - H¸t nh÷ng bµi h¸t vÒ c¸c ngµnh nghÒ yrong x· héi. - BiÓu lé c¶m xóc phï hîp víi tÝnh chÊt, giai ®iÖu bµi h¸t. - VËn ®éng nhÞp nhµng, phï hîp víi giai ®iÖu bµi h¸t. ph¸t triÓn nhËn thøc *Khám phá khoa học: - §µm tho¹i th¶o luËnvÒ: +NghÒ nghiÖp cña bè mÑ. + C¸c ngµnh nghÒ trong x· héi +Mét sè nghÒ phæ biÕn ë ®Þa ph­¬ng. *Làm quen với toán: - NhËn xÐt, so s¸nh chiều cao 3 đối tượng - ¤n sè 4, thªm bít trong ph¹m vi 4 So s¸nh chiÒu réng cña 2, 3 ®èi t­îng - X®Þnh vÞ trÝ ®å vËt trong gia ®×nh so víi b¶n th©n. ph¸t triÓn tc- xh Trß chuyÖn vÒ mét sè nghÒ, c«ng viÖc cña nghÒ n«ng, - Trß chuyÖn vÒ ngµy thµnh lËp qu©n ®éi nh©n d©n ViÖt Nam PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - DD: c¸c lo¹i thùc phÈm vµ thøc ¨n cho gia ®×nh. - TD – V§: + §i trªn ghÕ b¨ng ®Çu ®éi tói c¸t +NÐm xa b»ng mét tay + Ch¹y chËm 100m + L¨n bãng vµ di chuyÓn theo bãng T/c :KÐo co, lµm ®oµn tµu, chuyÒn bãng qua ®Çu Ph¸t triÓn ng«n ng÷ - Nghe, ®äc th¬, ca dao, kÓ chuyÖn vÒ c¸c ngµnh nghÒ - §µm tho¹i: Trß chuyÖn vÒ c¸c nghÒ. - KÓ chuyÖn theo tranh vÏ vÒ c¸c c«ng viÖc trÎ th­êng thÊy - Lmaf quen víi nh÷ng tõ chØ nghÒ nghiÖp, dông cô nghÒ nghiÖp. NGHỀ NGHIỆP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH I Chủ đề: Nghề giáo viên Thời gian: 1 tuần Thời gian Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, trò chuyện - Nhắc trẻ cất tư trang cá nhân vào nơi quy định. - Trò chuyện cùng trẻ về công việc của bố mẹ trẻ, của người thân trong gia đình - Hướng trẻ vào các góc chơi cô đã chuẩn bị sẵn Thể dục sáng Tập kết hợp với bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” * Khởi động:Trẻ nghe tiếng trống ra sân tập vung tay dậm chân và quay các phía. * Trọng động:Tập các động tác tay , chân kết hợp với lời bài hát * Hồi tĩnh: Nghe trống nhẹ nhàng đi vào lớp. Hoạt động có chủ đích Tạo Hình Vẽ một số dụng cụ dạy học của giáo viên. Thể dục VĐCB: ném xa bằng một tay t/c: Kéo co BTPTC :tay5, chân 4 bụng1, bật1 Toán Dạy trẻ so sánh, sắp xếp thứ tự chiều cao của 3 đối tượng. Văn Học Thơ : Em cũng là cô giáo Âm nhạc : Daỵ hát : Cô giáo Nghe hát ; ước mơ xanh t/c : Đoán tên bạn hát Dạo chơi ngoài trời Quan sát các công trình xây dựng quanh trường - TCVĐ:mèo đuổi chuột - Quan sát tranh ảnh về các nghề -TCVĐ:Chuyền - Trò chuyện về công việc của nghề nông Chơi chi chi chành chành.. Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ. Trò chơi : Rềnh rềnh ràng ràng Đi dạo quanh sân trường. Trò chơi về đúng nhà. Chơi ở các góc buổi sáng - Góc Phân vai: Cô giáo, bác sĩ, bán hàng. - Góc Xây dựng: Xây trường học - Góc Nghệ thuật: Vẽ, tô màu các nghề dạy học, dụng cụ của các nghề đó. Múa, hát các bài hát về chủ điểm. - Góc Học tập và sách: Trang trí lớp ngày 20/11, làm quà tặng cô. So sánh 2 và 3. Thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3. - Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát, nước, sỏi… Hoạt động chiều Hướng dẫn trò chơi: Dạy trẻ làm quen với bài thơ “Em cũng là cô giáo” Toán:So sánh, sắp xếp thứ tự chiều cao của 2 đối tượng. Làm quen bài hát “ Cô giáo”. Đóng chủ đề ,bình xét bé ngoan KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn XÂY DỰNG - Xây trường học - ghép hình dụng cụ của các nghề - Trẻ biết dùng các hình khối để lắp ráp mô hình ngôi trường . Phát triển tư duy sáng tạo ở trẻ. - Biết xây khuôn viên thành từng luống rau - Biết dùng các lọai hình khối lắp ghép thành nhà cao tầng - Khối gỗ, hàng rào, Cây xanh. Mô hình các loại rau ( rau cải , su hào , củ cà rốt…) * Cách tiến hành: - Thoả thuận trước khi chơi:Cho trẻ ngồi xúm quanh cô hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày”, đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. Cho trẻ kê về ngôi trường của mình là nhà mấy tầng? Xung quanh nhà có những gì? Cô giới thiệu trò chơi, góc chơi, trẻ nhận góc chơi, vai chơi, cô gợi ý trẻ bầu nhóm trưởng, chơi dưới sự gợi ý của cô, cô quan sát trẻ chơi - Quá trình chơi: Cô đi từng góc quan sát và hướng dẫn trẻ chơi để trẻ thực hiện chơi tốt với vai chơi của mình. Cô quan sát bổ xung học liệu khi cần thiết, giúp đỡ trẻ chơi trong trò chơi mới. - Nhận xét sau khi chơi. Trẻ tự nhận xét vai chơi của mình của bạn, ai chơi tốt ai chơi chưa tốt. Cô nhận xét chung khen trẻ chơi tốt động viên trẻ chơi chưa được lần sau cố gắng. Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi cất vào đúng nơi quy định PHÂN VAI - Đóng vai cô giáo, học sinh - Bán quầy hàng lưu niệm - Đóng vai bác sĩ khám và chữa bệnh cho bệnh nhân - Trẻ biết tái hiện lại những hoạt động , công việc của các thành viên trong gia đình . - Biết thể hiện được vai của người mua và người bán. -Thể hiện được vai của bác sỹ và người bệnh - Đồ dùng trong gia đình bé, đồ của bé. - Quầy hàng qua lưu niệm -Đồ dùng của bác sỹ THƯ VIỆN Xem sách, tranh có nội dung về các ngành nghề. - Xem sách, tranh và hiểu thêm về trường ngôi nhà, hiểu thêm về những công việc của các thành viên. Truyện , tranh về gia đình bé NGHỆ THUẬT - Hát múa , đọc thơ , kể chuyện nội dung các bài trong chủ đề - Vẽ, nặn, tô màu các dụng cụ nghề nghiệp. - Trẻ biết hat , múa ,đọc thơ, kể chuyện các bài trong chủ điểm - Trẻ thể hiện lại dáng vóc của những người thân trong gia đình mình. Giấy. Bút. Màu tô. Đất nặn. GÓC THIÊN NHIÊN - Đong đo cát , nước - Thả thuyền - Trẻ biết đong đo cát và nước - Biết thả thuyền vào chậu nước - Chai oo , hộp sữa chua - Thuyền giấy , chậu nước Thứ 2 Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Kết quả Tạo hình : Vẽ một số dụng cụ dạy học của giáo viên. HĐG : - Xây dựng : Xây trường học - Phân vai : Đóng vai cô giáo, học sinh. Trẻ biết các dụng cụ của nghề giáo viên và công dụng của chúng. - Trẻ có kĩ năng cầm bút vẽ các nét, hình, kĩ năng di màu, rèn tư thế ngồi cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình Vở tạo hình, bút chì, màu cho trẻ. Hình ảnh một số ngôi nhà đẹp cô vẽ mẫu. * Hoạt động 1 : Tạo hứng thú - Cô đọc câu đố về: Cô giáo: " Ai dạy bé hát Chải tóc hàng ngày Ai kể chuyện hay Khuyên bé đừng khóc" + Nghề dạy học (giáo viên) có những dụng cụ gì ? - Cô đưa ra tranh dụng cụ nghề giáo viên: Bút, phấn, giáo án, sách vở... + Con hãy nói tên từng dụng cụ cho cả lớp cùng nghe đợc không ? ( 1 -2 trẻ trả lời) + Bút, phấn dùng thầy, cô giáo dùng để làm gì ? + Giáo án, sách vở thầy cô dùng để làm gì ? * Hoạt động 2: Giới thiệu tranh mẫu Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát và cùng trò chuyện với trẻ về hình dáng màu sắc các dụng cụ trong bức tranh. Cho trẻ về chỗ và thực hiện * Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện: Cô đến và đàm thoại với trẻ về công việc trẻ đang làm, cách trẻ vẽ, cách di màu. Trao đổi về ý tưởng của trẻ xem trẻ định vẽ gì? Từ các nét nào ? Cô chú ý động viên trẻ và hướng dẫn những trẻ còn yếu, giúp trẻ thực hiện bài của mình. Gần hết giờ cô nhắc trẻ để trẻ hoàn thành nốt * Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày, cho trẻ nhận xét bài mà trẻ thích, cô hỏi lí do trẻ thích, sau đó cô tổng kêt lại, nhận xét và tuyên dương trẻ - Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng học tập. Cô chuyển tiếp hoạt động khác Thứ 3 Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Kết quả Thể dục : VĐCB : Ném xa bằng 2 tay BTPTC : Tay 5 chân 4,bụng 1, bật 1 T/c : Kéo co HĐG : - Xây dựng : Xây trường học - Phân vai : Đóng vai cô giáo, học sinh. - Học tập : Xem sách, tranh có nội dung về ngành nghề. * KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nÐm xa b»ng mét tay, ch¬i trß ch¬i kÐo co * Kü n¨ng : - Cã kü n¨ng nÐm xa b»ng mét tay , - Ph¸t triÓn ®Þnh h­íng cho trÎ. * Th¸i ®é: Cã ý thøc khi häc S©n tËp s¹ch, kh«ng cã ch­íng ng¹i vËt Tói c¸t : 9 tói * Khëi ®éng: §i vßng trßn kÕt hîp c¸c kiÓu ch©n => vÒ 4 hµng ngang. * Träng ®éng: - BTPTC: C« tËp cïng trÎ lÇn l­ît c¸c ®éng t¸c - V§CB: + C« giíi thiÖu bµi: + C« lµm mÉu: - LÇn 1: Kh«ng ph©n tÝch - LÇn 2: Ph©n tÝch ®éng t¸c: C« ®øng ch©n tr­íc ch©n sau, tay ph¶i c« cÇm tói c¸t ®­a th¼ng ra tr­íc. Khi cã hiÖu lÖnh “NÐm” c« ®­a tói c¸t xuèng d­íi, ra sau, vung m¹nh råi nÐm xa vÒ phÝa tr­íc. Sau ®ã c« ®i vÒ hµng cña m×nh. + C« mêi mét trÎ lªn tËp thö => C« nhËn xÐt + TiÕn hµnh cho trÎ tËp: - 2 trÎ ë hai hµng lÇn l­ît lªn tËp (Trong qu¸ tr×nh trÎ tËp, c« bao qu¸t vµ söa sai cho trÎ - T/c : C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, c¸ch ch¬i vµ cho trÎ ch¬i * Håi tÜnh: Cho trÎ ®i l¹i nhÑ nhµng. - KÕt thóc : C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng vµ chuyÓn tiÕp ho¹t ®éng. Thứ 4 Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Kết quả Toán : Dạy trẻ so sánh, sắp sếp thứ tự chiều cao của 3 đối tượng. HĐG : - Xây dựng : Xây trường học - Phân vai : Đóng vai cô giáo, học sinh. - Học tập : Xem sách, tranh có nội dung về ngành nghề. - Trẻ biết cách so sánh, sắp sếp thứ tự chiều cao của 3 đối tượng. - Rèn kĩ năng so sánh sắp sếp chiều cao 3 đối tượng. - Giáo dục trẻ có ý thức trong khi tập. 3 cây bút có chiều cao khác nhau * Hoạt động 1 : Ôn so sánh chiều cao của 2 đối tượng Cô cùng trẻ hát : Cô giáo Đàm thoại xem nghề giáo viên có những dụng cụ nào ? Cô giới thiệu thước kẻ (2 cái) Cho trẻ so sánh 2 cái thước xem cái nào cao hơn, thấp hơn. * Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều cao của 3 đối tượng. Cô đưa bút hỏi trẻ đó là gì? Dùng để làm gì? Cô đưa bút cho trẻ so sánh, nhận xét. Bút màu xanh cao nhất, bút màu vàng thấp hơn, bút màu đỏ thấp nhất. Cho trẻ so sánh 3 chiếc bút của mình. * Hoạt động 3: Luyện tập Cô cho trẻ nhận xét chiều cao của các bạn trong lớp xem bạn nào cao nhất, thấp hơn và thấp nhất. - Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương và cho trẻ thu dọn đồ dùng học tập. Cô chuyển tiếp hoạt động khác Thứ 5 Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Kết quả Thơ : Em cũng là cô giáo HĐG : - Xây dựng : Xây trường học - Phân vai : Đóng vai cô giáo, học sinh. - Học tập : Xem sách, tranh có nội dung về ngành nghề. - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ - Dạy trẻ đọc thuộc thơ và thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ qua đọc thơ - Giáo dục trẻ yêu quí và biết ơn cô giáo. - Hộp quà bên trong có quyển sách, 1 cái bút, thước kẻ - Tranh vẽ thể hiện nội dung bài thơ: - Đài, băng nhạc… * Hoạt động 1: gây hứng thú Cô cùng trẻ hát “ Cô giáo” Cô trò chuyện với trẻ về công việc của cô giáo và dẫn dăt vào bài thơ Hoạt động 2: Cô đọc thơ. + Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm - Vừa rồi cô đọc cho các con nghe bài thơ gì? Tác giả là ai? - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp tranh vẽ Đàm thoại, giảng giải, đọc trích dẫn trên tranh vẽ - Cô chốt lại nội dung bài thơ và giáo dục trẻ - Cô đọc bài thơ diễn cảm lần 3 Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 - 3 lần chú ý sửa sai, sửa sai cho trẻ. - Cho từng tổ lên đọc. - Cho từng nhóm lên đọc thơ( 2-3 nhóm) nhóm bạn trai, nhóm bạn gái - Cá nhân đọc - Cho cả lớp đọc thơ lần cuối( hỏi lại trẻ tên bài thơ) Hoạt động 4: Trò chơi - Thi ai nhanh: - Thi ai nhanh: Chia lớp thanh 3 đội, yêu cầu trẻ bật qua vòng lấy những tranh lô tô liên quan đến bài thơ. Kết thúc: - Cho cả lớp hát “Cô giáo” Thứ 6 Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Kết quả GDÂN : Dạy hát : Cô giáo Nghe hát : Ước mơ xanh T/c : Đoán tên bạn hát MTXQ : làm quen với nghề dạy học. HĐG : - Xây dựng : Xây trường học - Phân vai : Đóng vai cô giáo, học sinh. - Học tập : Xem sách, tranh có nội dung về ngành nghề. * KiÕn thøc : - TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶. * Kü n¨ng : - TrÎ h¸t râ lêi, ®óng giai ®iÖu. * Th¸i ®é : - T«n träng mäi nghÒ trong x· héi. - Cã ­íc m¬, vµ cè g¾ng ®¹t ®­îc ­íc m¬ cña m×nh. 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được nghề dạy học là một nghề cao quý trong xã hội. - Nghề dạy học còn gọi là nghề giáo viên. 2. Kỹ năng: - Trẻ hiểu được công việc hằng ngày của giáoviên mầm non nói riêng và các giáo viên nói chung. - Sắp xếp theo trình tự công việc hằng ngày của giáo viên mầm non qua các trò chơi. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định. 3. Giáo dục: - Yêu quý, kính trọng cô giáo của mình. 3 cây bút có chiều cao khác nhau * CÔ: 4 tranh: - Tranh 1: Cô giáo đón cháu vào lớp. - Tranh 2: Cô đang dạy trẻ học. - Tranh 3: Cô cho các cháu ăn. - Tranh 4: Cô cho các cháu ngủ. - Một số tranh về công việc hằng ngày của giáo viên theo trình tự. * TRẺ: - phấn, bảng con, đất nặn, trống lắc, vở, giấy, bút sáp,... - Mỗi đội bộ tranh công việc hằng ngày của cô. * D¹y h¸t: -C« trß chuyÖn cïng trÎ vÒ ­íc m¬ cña trÎ. - C« cho trÎ xem tranh vÒ c¸c ho¹t ®éng cña c« gi¸o vµ trÎ ë tr­êng - Hái vÒ c«ng viÖc cña c« gi¸o - Giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ - C« h¸t 2 lÇn => gi¶ng gi¶i néi dung bµi h¸t. - Hái l¹i trÎ tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶. GD trÎ yªu quÝ nghe lêi c« gi¸o - Cho trÎ h¸t cïng c«: Líp: 3-4 lÇn Tæ: 2 lÇn Nhãm, c¸ nh©n : 1 lÇn *Nghe h¸t: ¦íc m¬ xanh - C« nãi néi dung bµi h¸t, trÎ ®o¸n tªn bµi h¸t. - C« h¸t cho trÎ nghe. Hái l¹i tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶. C« ®è trÎ bµi h¸t nãi vÒ nghÒ g×? Cã gièng nghÒ cña c« kh«ng? Gi¸o dôc tre biÕt nghe lêi c« gi¸o C« h¸t l¹i 1 lÇn. Cho trÎ lµm vËn ®éng minh ho¹ theo lêi bµi h¸t. * TC: - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i, nãi l¹i c¸ch ch¬i. Cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn. - KÕt thóc : C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng vµ chuyÓn tiÕp ho¹t ®éng. 1. Hoạt động 1: ỔN ĐỊNH - Cô và trẻ cùng hát Cô giáo. - Trò chuyện về bài hát: Cô và các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói đến ai? Thế các con có biết công việc hằng ngày của cô là làm gì không? - Muốn biết rõ hơn về công việc của cô, vậy con cùng cô tìm hiểu thật kĩ về công việc của cô nha! Có đồng ý không? 2. Hoạt động 2: ĐÀM THOẠI THEO TRANH - Cho trẻ xem tranh Cô giáo đón cháu vào lớp, đàm thoại về tranh: + Bức tranh vẽ gì? Cô giáo đang làm gì? + Bạn nhỏ đang làm gì? - Xem tranh Cô đang dạy trẻ học: + Bức tranh vẽ về ai? + Cô giáo đang làm gì? Còn các bạn đang làm gì? + Đồ dùng của cô dùng để dạy các con học là gì? + Trong giờ học cô dạy cho các con học những đồ dùng học tập nào?(bảng, bút sáp, sách đất nặn,...) + Cô dạy các con những gì?. - Thủ giãn: Cô và trẻ cùng đọc thơ “Nghe lời cô giáo”. - Cho cháu xem tranh Cô cho các cháu ăn: + Tranh vẽ gì? Các bạn đang làm gì nè? + Có giống con khi ngồi ăn cơm không? + Con thấy các bạn khi ngồi ăn như thế nào? + Các con thấy các bạn có ngoan không? Vì sao ngoan? Các con có muốn giống bạn không? Vậy mai khi ăn con các con nhớ ngồi ăn ngay ngắn không được đùa giỡn. - Xem tranh Cô cho các cháu ngủ: + Còn tranh này gì? Cô đang cho các bạn làm gì? Các con có ngủ giống bạn không? + Các con thấy các bạn ngủ có ngoan không? + Các bạn có đùa giỡn hay đánh bạn và nói chuyện trong giờ ngủ không? - Giáo dục: Các con đến lớp được cô cho các con học, chơi, cho các con ăn, ngủ, chăm sóc các con, mong cho các con được học giỏi, ngoan, mau lớn khôn thành người. Vì vậy, các con phải phỉa cố gắng học cho thật giỏi, khi cô dạy phải chú ý lắng nghe. - Các con có biết cô chăm sóc cho các con như vậy gọi cô là gì không? GVMN. - Ngoài nghề giáo viên mầm non ra các con có rất nhiều giáo viên dạy ở các bậc học khác: Giáo viên cấp 1, cấp 2, cấp 3,.... khi nào các con lớn, các con sẽ được gặp thầy cô giáo ở cấp trên. Thầy cô giáo có chung công việc là dạy học, ai cũng mong cho học sinh của mình ngoan, giỏi, biết nghe lời thầy cô, bố mẹ,... 3. Hoạt động 3: TRÒ CHƠI CỦNG CỐ Trò chơi : Thi đua xếp tranh: Cô phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi. - Kết thúc : cô nhận xét tuyên dương và cho trẻ chuyển tiếp hoạt động. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH II Chủ đề: Nghề nghiệp của bố mẹ Thời gian: 1 tuần Thời gian Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, trò chuyện - Nhắc trẻ cất tư trang cá nhân vào nơi quy định. - Trò chuyện cùng trẻ về các nghề trong xã hội, những công việc thường làm, và công việc của bố mẹ trẻ. - Hướng trẻ vào các góc chơi cô đã chuẩn bị sẵn Thể dục sáng Tập kết hợp với bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” * Khởi động:Trẻ nghe tiếng trống ra sân tập vung tay dậm chân và quay các phía. * Trọng động:Tập các động tác tay , chân kết hợp với lời bài hát * Hồi tĩnh: Nghe trống nhẹ nhàng đi vào lớp. Hoạt động có chủ đích Tạo Hình Tô màu bức tranh bác nông dân Thể dục VĐCB: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát. t/c: Chuyền bóng qua đầu. BTPTC :tay5, chân 4 bụng1, bật1 Toán Ôn : so sánh, sắp xếp thứ tự chiều cao của các đối tượng. Văn Học Thơ : Con đường của bé Âm nhạc : Daỵ hát : Cháu yêu cô chú công nhân Nghe hát : Bác đưa thư vui tính t/c : Giọng hát to, giọng hát nhỏ. Dạo chơi ngoài trời Quan sát cây do bác nông dân trồng : Rau, khoai.. - Quan sát tranh ảnh về các nghề -TCVĐ:Chuyền - Trò chuyện về công việc của bác cấp dưỡng Chơi chi chi chành chành.. Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ. Trò chơi : Rềnh rềnh ràng ràng Đi dạo quanh sân trường. Trò chơi về đúng nhà. Chơi ở các góc buổi sáng - Góc Phân vai: Cô giáo, bác sĩ, bán hàng. - Góc Xây dựng: xây nhà cho bạn búp bê. - Góc Nghệ thuật: Vẽ, tô màu dụng cụ của các nghề . Múa, hát các bài hát về chủ điểm. - Góc Học tập và sách: Trang trí lớp ngàytheo chủ điểm, làm quà tặng cô. So sánh 2 và 3. Thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3. - Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát, nước, sỏi… Hoạt động chiều Hướng dẫn trò chơi: Dạy trẻ làm quen với bài thơ “Con đường của bé” Toán:So sánh, sắp xếp thứ tự chiều cao của các đối tượng. Làm quen bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”. Đóng chủ đề ,bình xét bé ngoan KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn XÂY DỰNG - Xây nhà cho búp bê - ghép hình dụng cụ của các nghề - Trẻ biết dùng các hình khối để lắp ráp mô hình ngôi nhà . Phát triển tư duy sáng tạo ở trẻ. - Biết xây khuôn viên thành từng luống rau - Biết dùng các lọai hình khối lắp ghép thành nhà cao tầng - Khối gỗ, hàng rào, Cây xanh. Mô hình các loại rau ( rau cải , su hào , củ cà rốt…) * Cách tiến hành: - Thoả thuận trước khi chơi:Cho trẻ ngồi xúm quanh cô hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày”, đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. Cho trẻ kê về ngôi nhà của mình là nhà mấy tầng? Xung quanh nhà có những gì? Cô giới thiệu trò chơi, góc chơi, trẻ nhận góc chơi, vai chơi, cô gợi ý trẻ bầu nhóm trưởng, chơi dưới sự gợi ý của cô, cô quan sát trẻ chơi - Quá trình chơi: Cô đi từng góc quan sát và hướng dẫn trẻ chơi để trẻ thực hiện chơi tốt với vai chơi của mình. Cô quan sát bổ xung học liệu khi cần thiết, giúp đỡ trẻ chơi trong trò chơi mới. - Nhận xét sau khi chơi. Trẻ tự nhận xét vai chơi của mình của bạn, ai chơi tốt ai chơi chưa tốt. Cô nhận xét chung khen trẻ chơi tốt động viên trẻ chơi chưa được lần sau cố gắng. Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi cất vào đúng nơi quy định PHÂN VAI - Đóng vai cô giáo, học sinh - Bán quầy hàng lưu niệm - Đóng vai bác sĩ khám và chữa bệnh cho bệnh nhân - Trẻ biết tái hiện lại những hoạt động , công việc của các thành viên trong gia đình . - Biết thể hiện được vai của người mua và người bán. -Thể hiện được vai của bác sỹ và người bệnh - Đồ dùng trong gia đình bé, đồ của bé. - Quầy hàng qua lưu niệm -Đồ dùng của bác sỹ THƯ VIỆN Xem sách, tranh có nội dung về các ngành nghề. - Xem sách, tranh và hiểu thêm về trường ngôi nhà, hiểu thêm về những công việc của các thành viên. Truyện , tranh về gia đình bé NGHỆ THUẬT - Hát múa , đọc thơ , kể chuyện nội dung các bài trong chủ đề - Vẽ, nặn, tô màu các dụng cụ nghề nghiệp. - Trẻ biết hat , múa ,đọc thơ, kể chuyện các bài trong chủ điểm - Trẻ thể hiện lại dáng vóc của những người thân trong gia đình mình. Giấy. Bút. Màu tô. Đất nặn. GÓC THIÊN NHIÊN - Đong đo cát , nước - Thả thuyền - Trẻ biết đong đo cát và nước - Biết thả thuyền vào chậu nước - Chai oo , hộp sữa chua - Thuyền giấy , chậu nước Thứ 2 Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Kết quả Tạo hình : Tô màu bức tranh bác nông dân HĐG : - Xây dựng : Xây nhà cho búp bê - Phân vai : Đóng vai cô giáo, học sinh. Trẻ biết phối hợp màu sắc hài hòa cân đối để tô màu cho bức tranh. - Trẻ có kĩ năng cầm bút vẽ các nét, hình, kĩ năng di màu, rèn tư thế ngồi cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu quý nghề nông và quý trọng sản phẩm bác nông dân làm ra Vở tạo hình, bút chì, màu cho trẻ. Tranh mẫu của cô * Hoạt động 1 : Tạo hứng thú - Cô cùng trẻ hát : “Lớn lên cháu lái máy cày”, cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. Về bác nông dân và công việc của bác. * Hoạt động 2: Giới thiệu tranh mẫu Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát và cùng trò chuyện với trẻ về hình dáng màu sắc trong bức tranh. Cho trẻ về chỗ và thực hiện * Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện: Cô đến và đàm thoại với trẻ về công việc trẻ đang làm, cách trẻ vẽ, cách di màu. Trao đổi về ý tưởng của trẻ xem trẻ định tô như thế nào ? Từ các nét nào ? Cô chú ý động viên trẻ và hướng dẫn những trẻ còn yếu, giúp trẻ thực hiện bài của mình. Gần hết giờ cô nhắc trẻ để trẻ hoàn thành nốt * Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày, cho

File đính kèm:

  • docgiao an chu de nghe nghiep.doc
Giáo án liên quan