- Biết đựoc loại vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
- Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.
- Hiểu được nguyên lí biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng điện.
- Hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.
- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
- Hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
- Hiểu được ưu, nhược điểm của mỗi loại đèn để lựa chọn hợp lý chiếu sáng trong nhà.
- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch Công nghệ Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢNG DẠY LỚP 8A1, 8A2,8A3
Mục tiêu cần đạt
Điều chỉnh, bổ sung
Biết đựoc loại vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.
Hiểu được nguyên lí biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng điện.
Hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.
Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
- Hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
- Hiểu được ưu, nhược điểm của mỗi loại đèn để lựa chọn hợp lý chiếu sáng trong nhà.
- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
Giúp học sinh:
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và stắc te.
- Hiểu được nguyên lý hoạt động và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.
- Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện
- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
Giúp học sinh:
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt.
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện.
- Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện, có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
Giúp học sinh:
- Biết được cấu tạo, chức năng các bộ phận của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện.
- Hiểu được số liệu kỹ thuật cảu bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện.
- Biết cách sử dụng các đồ dùng điện- nhiệt đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn.
- Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện
- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
NỘI DUNG KẾ HOẠCH
Tháng
Tuần
Tiết
Bài học
Dự kiến về phương tiện, đồ dùng và cách thức thực hiện
20
36
Vật liệu kĩ thuật điện. Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện
Phíc cắm, ổ điện, nam châm điện, máy biến áp, bóng đèn sợi đốt, bóng đèn huỳnh quang
21
37
Đồ dùng điện quang – Đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang
- GV: Giáo án bài giảng, đồ dùng loại điện quang.
- HS: Nghiên cứu bài, sưu tầm mẫu vật.
22
38
Thực hành:
ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
- GV: Giáo án bài giảng, dụng cụ thực hành: 4 bộ đèn ống huỳnh quang 220V loại 0,6m, bút thử điện, kìm điện.
- HS: Đọc và xem trước bài, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
23
39
ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT
BÀN LÀ ĐIỆN – BẾP ĐIỆN – NỒI CƠM ĐIỆN
- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ và các đồ dùng loại điện – nhiệt.
- HS: Đọc và xem trước bài học.
24
40
Thực hành:
BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN
GV: Tranh vẽ, mô hình, bàn là điện, nồi cơm điện.
- HS: Sách giáo khoa, phiếu báo các thực hành, đọc và xem trước bài học.
GIẢNG DẠY LỚP 8A1, 8A2,8A3
Mục tiêu cần đạt
Điều chỉnh, bổ sung
Giúp học sinh:
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của động cơ điện một fa
- Hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước.
- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
Giúp học sinh:
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha.
- Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha.
- Có ý thức tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi sử dụng máy biến áp một pha.
- Hiểu được các số liệu kĩ thuật máy biến áp một pha.
- Sử dụng được máy biến áp đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn.
Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là giờ cao điểm, những đặc điểm của giờ cao điểm.
- Học sinh biết sử dụng điện năng hợp lí.
- Có ý thức tiết kiệm điện năng trong gia đình và ở lớp học.
- Biết cách tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
- Có thái độ nghiêm túc, khoa học khi tính toán thực tế và say mê học tập môn công nghệ.
Giúp học sinh:
- Hệ thống hoá và củng cố các kiến thức đã học ở chương VII, thể hiện sự nắm kiến thức đó qua trình bày bài làm kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
- Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm, tự luận.
- Có ý thức tự giác, tích cực độc lập làm bài kiểm tra.
Giúp học sinh:
- Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.
- Hiểu được cấu tạo, chức năng của một số phần tử của mạng điện trong nhà.
- Có ý thức sử dụng và bảo vệ mạng điện trong nhà an toàn, bền, đẹp.
NỘI DUNG KẾ HOẠCH
Tháng
Tuần
Tiết
Bài học
Dự kiến về phương tiện, đồ dùng và cách thức thực hiện
25
41
ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN CƠ
QUẠT ĐIỆN - MÁY BƠM NƯỚC. THỰC HÀNH QUẠT ĐIỆN
- GV: Giáo án bài giảng, quạt điện.
- HS: Sách giáo khoa, phiếu báo cáo thực hành, đọc và xem trước bài học.
26
42
MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA – THỰC HÀNH MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
- GV: Giáo án bài giảng, máy biến áp một pha.
- HS: Sách giáo khoa, phiếu báo cáo thực hành, đọc và xem trước bài học.
27
43
SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG
TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH
- GV: Giáo án bài giảng, bảng phụ.
- HS: Sách giáo khoa, phiếu báo cáo thực hành, đọc và xem trước bài học.
28
44
KIỂM TRA
- GV: Giáo án bài giảng, đề, đáp án, biểu điểm.
- HS: Ôn tập chuẩn bị bài để kiểm tra.
29
45
ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
- GV: Giáo án bài giảng, sơ đồ tóm tắt mạng điện trong nhà.
- HS: Nghiên cứu bài, quan sát tìm hiểu mạng điện trong nhà mình.
GIẢNG DẠY LỚP 8A1, 8A2,8A3
Mục tiêu cần đạt
Điều chỉnh, bổ sung
Giúp học sinh:
- Hiểu được công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
- Phân biệt được các thiết bị đóng cắt, lấy điện trong thực tế.
- Biết sử dụng các thiết bị hợp lí và an toàn
Giúp học sinh:
- Hiểu được công dụng, cấu tạo của cầu chì và aptomát.
- Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trên trong mạch.
- Biết sử dụng các thiết bị hợp lí và an toàn.
Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm sơ đồ, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.
-Có ý thức tìm hiểu nguyên lí làm việc của mạch điện dùng trong gia đình.
Giúp học sinh:
- Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý và lắp đặt mạch điện.
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Làm việc nghiêm túc, kiên trì và khoa học.
Giúp học sinh:
- Hiểu được các bước thiết kế mạch điện.
- Thiết kế được mạch điện chiếu sáng đơn giản.
- Làm việc nghiêm túc, khoa học và yêu thích công việc
- Hê thống những kiến thức đã học kì 1, kỳ 2
- Ccủng cố những kiến thức đã học cho học sinh
- Nắm vững những kiến thức đã học ở kỳ 1,kỳ2
- Biết vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra
- Rèn luyện tính cận thận và cách trình bày của học sinh
NỘI DUNG KẾ HOẠCH
Tháng
Tuần
Tiết
Bài học
Dự kiến về phương tiện, đồ dùng và cách thức thực hiện
30
46
THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
THỰC HÀNH. THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN
- GV: Giáo án bài giảng, thiết bị điện.
- HS: Nghiên cứu bài học ở nhà, bảng báo cáo thực hành.
31
47
THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA ĐIỆN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ THỰC HÀNH. CẦU CHÌ
- GV: Giáo án bài giảng, thiết bị điện.
- HS: Nghiên cứu bài học ở nhà, bảng báo cáo thực hành.
32
48
SƠ ĐỒ ĐIỆN
- GV: Giáo án bài giảng, một số sơ đồ mạch điện
33
49
VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ – SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN
- GV: Giáo án bài giảng, một số sơ đồ điện.
- HS: Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu, giấy A4, bút chì và thước kẻ.
34
50
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN – THỰC HÀNH THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN
- GV: Giáo án bài giảng, một số mạch điện.
- HS: Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu, giấy A4, bút chì và thước kẻ.
35
51
ÔN TẬP
- Bảng hệ thống kiền thức
- Hệ thống câu hỏi
36
52
KIỂM TRA
- Đề
- Ma trận đề
- Đáp án
File đính kèm:
- ke_hoach_cong_nghe_lop_8.doc