Chương I. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.1
Khái niệm về Đất trồng và thành phần của đất trồng 1
Một số tính chất chính của đất trồng.2
Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất .
Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.
Sâu, bệnh hại cây trồng.
Phòng trừ sâu, bệnh hại.
Thực hành
15 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Công nghệ Lớp 7 - Cao Đình Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ 7
CHƯƠNG TRÌNH:
HỌC KỲ: I NĂM HỌC: 2012-2013
Họ và tên giáo viên
Lê Uyên Trang; Điện thoại: 0985333293. E-mail:leuyentrang76 @gmail.com.
Nguyễn Thị Bích Thọ Điện thoại: 0553670485
Điện thoại:
Điện thoại:
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn
Điện thoại:0906447967 E-mail:dctohoasinh@gmail.com
Lịch sinh hoạt Tổ:
Phân công trực Tổ:
KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CN LỚP 7
Cả năm: 37 tuần (52 tiết)
Học kì I: 19 tuần (27 tiết)
Học kì II: 18 tuần (25 tiết)
Nội dung
TS
LT
TH
ÔT
KT
PHẦN MỘT: TRỒNG TRỌT
Chương I. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
12
9
3
Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.1
Khái niệm về Đất trồng và thành phần của đất trồng 1
Một số tính chất chính của đất trồng.2
Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất .
Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.
Sâu, bệnh hại cây trồng.
Phòng trừ sâu, bệnh hại.
Thực hành
Chương II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt
6
5
1
Làm đất và bón phân lót.
Gieo trồng cây nông nghiệp
Các biện pháp chăm sóc cây trồng.
Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.
Luân canh, xen canh, tăng vụ.
Thực hành
PHẦN HAI: LÂM NGHIỆP
Chương I. Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây trồng
6
5
1
Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng
Làm đất gieo ươm cây rừng
Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng
Trồng cây rừng
Chăm sóc rừng sau khi trồng
Thực hành
Chương II. Khai thác và bảo vệ rừng
2
2
0
Khai thác rừng
Bảo vệ và khoanh nuôi rừng
PHẦN 3: CHĂN NUÔI
Chương I. Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi
13
9
4
Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi
Giống vật nuôi
Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi
Nhân giống vật nuôi
Thức ăn vật nuôi
Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi
Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
Sản xuất thức ăn vật nuôi
Thực hành
Chương II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
5
4
1
0
0
Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi
Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi
Phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi
Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi
Thực hành
PHẦN BỐN: THUỶ SẢN
Chương I. Đại cương về kĩ thuật nuôi thuỷ sản
5
3
2
Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản
Môi trường nuôi thuỷ sản
Thức ăn của động vật thuỷ sản
Thực hành
Chương II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thuỷ sản
3
3
0
Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản (tôm, cá)
Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản
Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản
Ôn tập: kì I có 2 tiết ôn tập, kì II có 2 tiết ôn tập
4
Kiểm tra: kì I có 1 bài KT 1 tiết và 1 bài KT cuối kì, kì II có 1 bài KT 1 tiết và 1 bài kiểm tra cuối năm.
4
Tổng cộng:
52
KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
BÀI
TIẾT
TÊN BÀI
TRỌNG TÂM BÀI HỌC
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GHI CHÚ
PHẦN I: TRỒNG TRỌT
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT
1
1
VAI TRÒ N/ VỤ CỦA T/TRỌT,
- Hiểu được vai trò của TT, biết được NV của TT hiện nay, Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ của TT.
Thuyết trình
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Vấn đáp
Tranh ảnh liên quan đến trồng trọt
2
2
KHÁI NIỆM ,THÀN PHẦN ĐÂT TRỒNG
- Hiểu được đất trồng là gì? Biết được vai trò của đất trồng, các thành phần của đất trồng
Thuyết trình
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Vấn đáp
3
3
MỘT SỐ T/ CHẤT CHÍNH CỦA Đ/ TRỒNG
- Biết được thành phần cơ giới của đất là gì?, Hiểu được thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính, hiểu thế nào là độ phì nhiêu của đất, biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đât.
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Vấn đáp
Tranh ảnh liên quan đến đất trồng .
Thiết kế thí nghiệm như hình 2a,2b
4
4
THỰC HÀNH:XÁC ĐỊNH T/PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT
- Biết xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay.
- Trình bày được quy trình thực hành.
- Xác định được thành phần cơ giới của đất trồng
Trực quan .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Vấn đáp
Gợi mở .
- Chuẩn bị một só ông hút nước
5
5
THỰC HÀNH:XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT
Trình bày được quy trình xác đình được độ PH của đất bằng phương pháp so màu.
So sánh màu của đất với bảng màu PH chuẩn.
Xác định được độ PH của đất.
Thuyết trình
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
Mẫu đất HS tự chuẩn bị
Chỉ thị màu.
Thang màu chuẩn
6
6
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO ,BẢO VỆ ĐẤT
Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lý, biết được các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất
Chỉ ra được một số loai đất chính đang được sử dụng, một số loại đất cần được cải tạo. Nêu được các biện pháp và mục đích của từng biện pháp phù hợp với từng loại đất cần cải tạo
Thuyết trình
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
Tranh, ảnh liên quan đến cải tạo đất.
Băng hình lien quan đến cải tạo đất bảo vệ đất.
7
7
TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN..
Biết được 1 số dạng phân bón thường dung.
Phân loại được những loại phân bón thường dung.Trình bày đước vai trò, tính chất của phân bón.
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Vấn đáp
Tranh ảnh liên quan đến tác dụng của phân bón
9
8
CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN
Nêu được các cách bón phân và ưu nhược điểm của mỗi cách.
Phân biệt được bón lót,bón thúc.
Nêu được cách sử dụng các loại phân bón thông thường, phân vi sinh.
Trình bày cách bảo quản phù hợp với mỗi dạng phân bón.
Thuyết trình
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
Phóng to hình 7,8,9,10 SGK
10
9
VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TAO GIỐNG..
Nêu được vai trò của giồng đối với năng suất, chất lượng sản phẩm.
Nêu đước các tiêu chí đánh giá giống cây tốt.
Nêu được các bước trong phương pháp chọn lọc giống.
- Đàm thoại, trực quan
- Gợi mở , thảo luận nhóm .
Phóng to hình 11,12,13,14 SGK.(Bỏ mục 4.III/25)
11
10
SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG
Mô tả được các bước trong quá trình sản xuất giống cây trồng.
Trình bày được kỹ thuật nhân
giống bằng phương pháp giâm, chiết, ghép mắt.
Biết được phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
Đàm thoại, trực quan
Gợi mở , thảo Thảo luận nhóm .
Phóng to sơ đồ 3, hình 15,16,17 SGK.
( Mục I.2/26 nêu thêm VD phương pháp nuôi cấy mô)
12
13
11
PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI..
Hiểu dược các nguyên tắc, nội dung của 1 số biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
Nêu và giải thích nội dung vai trò của từng nguyên tắc phòng chông sâu bệnh hại.
Đàm thoại, trực quan
Thảo luận nhóm .
Phóng to hình 18,19,20 SGK.
Mẫu sâu bệnh, mấu cây trồng bị sâu bệnh phá hại
8
14
12
THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ PHÂN BÓN.
- Nhận dạng được 1 số dạng thuốc trừ sâu bệnh, một số loại phân bón thông thường, nhận dạng được độ độc của thuốc qua ký hiệu
Thuyết trình
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
(Mục 2 / 36 có thể không dạy)
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT
15
13
LÀM ĐẤT VÀ BÓN LÓT
trình bày được mục đích của việc làm đất.
Phân biệt được cách làm đất.Kể được những loại phân thường dung để bón lót, cách bón lót.
Đàm thoại, trực quan
Gợi mở , thảo luận nhóm .
16
14
GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP
Biết được khái niệm về thời vụ, những căn cứ để xác định thời vụ.
Mục đích kiểm tra xử lý hạt giống.
Phân biệt được các phương pháp gieo hạt
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
Phóng to hình 27,28 SGK
17
15
XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM
Hiểu được mục đích , vai trò và ý nghĩa của việc xử lý hạt giống bằng nước ấm.
HS có thể tự xử ký hạt giống bằng nước ấm trước khi gieo trồng.
Thuyết trình
Trực quan .
Gợi mở .
19
16
CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
Nêu được biện pháp tỉa,dặm cây.
Trình bày được các cách làm cỏ, xới xáo đất vun gốc cho cấy trồng, trình bày mục đích bón thúc phân cho cây.
Thuyết trình
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
Phóng to hình 29,30 SGK
20
17
THU HOẠCH BẢO QUẢN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
Trình bày được yêu cầu và phương pháp thu hoạch phù hợp với loại sản phẩm.
Nêu được mục đích chung của bảo quản sản phẩm và phương pháp bảo quản.
Trình bày được mục đích, các phương pháp chế biến tương ứng với từng loại sản phẩm.
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
Phóng to hình 31,32 SGK
21
18
LUÂN CANH, XEN CANH ,TĂNG VỤ
LUÂN CANH, XEN CANH
- Trình bày khái niệm luân canh, xen canh tăng vụ.
- Nêu được các loại hình luân canh, xen canh.
Thuyết trình
Trực quan .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
Phóng to hình 33
19
ÔN TẬP
- Nắm vững những kiến thức , kỹ năng về kỹ thuật trồng trọt, quy trình sản xuất và bảo vệ MT trong trồng trọt
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
20
KT 45’
Đánh giá kết học tập của HS.
Làm cho HS chú ý hơn việc học tập của mình.
Rút kinh nghiệm, bổ sung, khắc phục.
- Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Đề pho to sẵn
PHẦN II: CHĂN NUÔI
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI
30
21
VAI TRÒ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
Biết được vai trò nhiệm vụ của chăn nuôi.
Xác định được vai trò, các nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta.
Thuyết trình
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
Phóng to hình 50, Sơ đồ 7 SGK
31
22
GIỐNG VẬT NUÔI
Biết được khái niệm về giống, phân loại giống.
Trình bày được cở sở phân loaị giống vật nuôi.
Nêu được những dấu hiện cơ bản để công nhận là 1 giống vật nuôi.
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
Phóng to hình 51,52,53 SGK.
(Phần 3.I/84 không bắt buộc)
32
23
SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHAT DỤC CỦA VẬT NUÔI
- Biết được khái niệm về sự sinh trưởng phát dục và các yếu tố ảnh hưởng.
- Xác định được các dấu hiệu chung, bản chất của khái niệm sinh trưởng, phát dục.
- Nêu được các yếu tố bên trong, bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục của vật nuôi.
Thuyết trình
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Bảng số liệu về cân nặng, chiều cao, chiều dài của một số loài vật nuôi.
- Sơ đồ 8 SGK
(Bỏ phần II/87)
33
24
PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÝ GIỐNG VẬT NUÔI
- Biết được khái niệm, phương pháp chọn giống.
- Quản lý giống vật nuôi.
- Chỉ ra được khái niệm chọn giống.
Trình bày được phương pháp chọn giống.
Nêu được nội dung mục đích và các biện pháp quản lý giống vật nuôi
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
Tranh ảnh như SGK.
(Bỏ phần III/90 sơ đồ 9;giới thiệu nội dung và mục đích quản lý giống)
34
25
NHÂN GIỐNG
VẬT NUÔI
- Biết được khái niệm, phương pháp chọn phối, nhân giống thuần chủng.
- Phân biệt chọn phối cùng giống và khác giống.
- Xác định được dấu hiệu, bản chất của nhân giống thuần chủng
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
Sưu tầm ảnh minh họa
26
ÔN TẬP
Nắm vững những kiến thức, kỹ năng về chăn nuôi.
Trực quan .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
27
KT KỲ I
Đánh giá kết quả học tập của HS.
Rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập.
- Đề pho to sẵn
35
28
THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT 1 SỐ GIỐNG GÀ .
Phân biệt được đặt điểm, nhớ được tên 1 số giống gà ở địa phương.
Biết đo kích thước các chiều.
Thực hành, thảo luận nhóm
- Dụng cụ nhốt gà,tranh ảnh giống vật nuôi.
(Bỏ bước 2/95)
36
29
THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT 1 SỐ GIỐNG LỢN
Phân biệt được đặt điểm, nhớ được tên 1 số giống lợn ở địa phương.
Biết đo kích thước các chiều.
Thực hành, thảo luận nhóm
- ( Mục I,II/97,98 phần chuẩn bị vật nuôi thật không bắt buộc)
37
37
30
30
THỨC ĂN VẬT NUÔI
THỨC ĂN VẬT NUÔI
Biết được nguồn gốc thành phần dinh dưỡng.
Kể được tên 1 số thức ăn của 1 số loaì vật nuôi . xác định được nguồn gốc từng loại thức ăn làm cơ sở cho việc tạo thức ăn.
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Sưu tầm hình minh họa cho bài giảng
38
31
VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI
Biết được vai trò của chất dinh dưỡng đối với vật nuôi.
Nêu được kết quả biến đổi và hấp thụ mỗi thành phần dinh dưỡng trong thức ăn.
Kể được vai trò của thức ăn đối với sự tồn tại sinh trưởng và phát triển của vật nuôi.
Thuyết trình
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Bảng t óm tắt sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn SGK
39
32
CHẾ BIẾN,
CHẾ BIẾN, DỰ TRŨ THỨC ĂN VẬT NUÔI
Biết được mục đích, phương pháp chế biến, dự trữ thức ăn vật nuôi.
Nêu được mục đích của chế biến, dự trữ thức ăn.
Nêu tên và nội dung các loại phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn.
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
Phóng to hình 66,67 SGK
40
33
SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI
Biết được mục đích ,phương pháp sản xuất 1 số loại thức ăn giàu protein, gluxit,thô.
Nêu được tiêu chuẩn phân loại thức ăn.
Trình bày được phương pháp sản xuất thức ăn.
Thuyết trình
Trực quan .
Gợi mở .
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Phóng to hình 68 SGK
41
34
THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU BẰNG NHIỆT
Biết phương pháp chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt.
Thực hiện các thao tác của 1 trong 3 quy trình: rang,hấp hoặc luộc.
Thực hành, thảo luận nhóm
- Chảo rang, nồi hấp.
- Bếp đun, hạt đậu tương, rổ, rá,chậu nước, dụng cụ đảo..
42
35
THỰC HÀNH:CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN
Chế biến được thức ăn giàu gluxit băng men.
Thực hiện được các thao tác
Thực hành, thảo luận nhóm
- Chậu nhựa,vải nilon,cân cối chày,bánh men rượu, bột ngô hoặc gạo
36
ÔN TẬP
Nắm vững những kiến thức về thức ăn vật nuôi.
Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
Đàm thoại, trực quan
Gợi mở , thảo luận nhóm .
- Câu hỏi ôn tâp.
- Phiếu học tập
37
KT 45’
Đánh gia kết quả học tập của HS.
Rút kinh nghiệm,bổ sung, khắc phục, cải tiến phương pháp học tập
Đề pho to sẵn
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI
44
38
39
CHUỒNG
NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG
CHĂN NUÔI
Biết được vai trò của chuồng nuôi biện pháp vệ sinh trong chăn
nuôi.
Nêu và giải thích được vai trò của chuồng nuôi.
Nêu các tiêu chuẩn để xây dựng chuồng nuôi trình bày được nội dung vệ sinh trong chăn nuôi.
Nêu và giải thích được các biện pháp vệ sinh phòng bệnh.
Gợi mở , thảo luận nhóm .
- Đàm thoại, trực quan
Trắc nghiệm, tự luận
- Phóng to sơ đồ 10,11 hình 69,70,71 SGK
45
40
NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC CÁC LOẠI VẬT NUÔI
NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC CÁC LOẠI VẬT NUÔI
Hiểu được kỹ thuật nuôi vật nuôi non đực giống và cái sinh sản.
Nêu được một số đặc điểm cơ bản làm cơ sở cho việc nuôi dưỡng,chăm sóc vật nuôi non .
Nêu được các biện pháp nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi non.
Nêu được mục đích của nuôi vật nuôi giống.Biện pháp chăm sóc
Gợi mở , thảo luận nhóm .
- Đàm thoại, trực quan
Trắc nghiệm, tự luận
- Phóng to sơ đồ
12,13 SGK
(Phần II/120 đọc thêm)
46
46
41
41
PHÒNG,TRỊ BỆNH THÔNG THƯỜNG CHO VẬT NUÔI
Hiểu được nguyên nhân gây bệnh cách phòng trịn bệnh cho vật nuôi .
Trình bày được các nguyên nhân gây bệnh phân biệt được khái niệm bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm.
Nêu được các biện pháp phòng trị bệnh.
Đàm thoại, trực quan
Trắc nghiệm, tự luận
Gợi mở , thảo luận nhóm .
- Sưu tầm tranh ảnh liên quan
47
42
VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI
Hiểu được tác dụng và cách sử dụng văc xin phòng bệnh cho vật nuôi.
Phân biệt được vắc xin và kháng sinh.
Giải thích được cơ chế, tác dụng của văc xin.
Đàm thoại, trực quan
Trắc nghiệm, tự luận
Gợi mở , thảo luận nhóm .
Phóng to hình 73,74 SGK
PHẦN III: THỦY SẢN
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN
49
43
VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA NUÔI THỦY SẢN
Biết được vai trò nhiệm vụ của nuôi thủy sản.
Trình bày được vai trò, nhiệm vụ chính trong chăn nuôi thủy sản nhằm khai thác ngày càng có hiệu quả nguồn lợi mặt nước.
Đàm thoại, trực quan
Gợi mở , thảo luận nhóm .
- Phóng to hình 75 SGK
50
44
MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN
Biết được 1 số tính chất lý hóa, sinh của nước nuôi thủy sản.
Nêu được 1 số đặc điểm chung của nước.
Nêu được tính chất, vai trò của các yếu tố hóa hoạc trong nước.
Nêu được biện pháp cải tạo đất đáy ao.
Đàm thoại, trực quan
Gợi mở , thảo luận nhóm .
- Phóng to hình 76,77,78 SGK.
(Mục II/133 chỉ giới thiệu tính chất chính)
51
45
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ , ĐỘ TRONG, ĐỘ PH
Xác định được độ trong độ PH, nhiệt độ của nước nuôi thủy sản.
Đo được nhiệt độ nước chính xác, độ trong của nước đúng quy trình, đo được độ PH của nước.
Thực hành, thảo luận
Gợi mở , thảo luận nhóm .
52
46
THỨC ĂN CỦA ĐÔNG VẬT THỦY SẢN
Biết được các loại thức ăn của tôm, cá và mối quan hệ giữa chúng.
Nêu được một số loaị động thực vật trong nước làm thức ăn tự nhiên.
Nêu được một số loại thức ăn nhân tạo.
Đàm thoại, trực quan
Gợi mở , thảo luận nhóm .
- Phóng to hình 82,83 SGK
53
47
THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT THỨC ĂN
Nhận biết được một số thức ăn chủ yếu của tôm cá.
Phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.
Thực hành, thảo
Gợi mở , thảo luận nhóm
- Vật liệu:Các loại hạt hoặc bột ngô, khoai sắn, đậu tương.
- Kính hiển vi, vợt
54
48
CHĂM SÓC QUẢN LÝ, PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
Biết được kỹ thuật chăm sóc, quản lý và phòng trừ bệnh cho tôm, cá.
Trình bày được các biện pháp kỹ thuật chăm sóc tôm cá.
Nêu được một sô biện pháp chữa bệnh có hiệu quả.
Đàm thoại, trực quan
Gợi mở , thảo luận nhóm .
- Phóng to hình 84,85 SGK
55
49
THU HOẠCH BẢO QUẢN, CHÉ BIẾN SẢN PHẨM THỦY SẢN
Biết đước các phương pháp thu hoạch bảo quản, chế biến sản phẩm thủy sản.
Nêu được các phương pháp thu hoạch, các biện pháp bảo quản, các phương pháp chế biến tôm, cá.
Đàm thoại, trực quan
Gợi mở , thảo luận nhóm .
- Phóng to hình 86,87 SGK
56
56
50
50
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN
Biết được ý nghĩa và một số biện pháp bảo vệ môi trường ngồn lợi thủy sản.
Nêu được nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường nước.
Nêu được ỹ nghĩa của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản.
Nêu được các phương pháp phổ biến xử lý nguồn nước.
Trình bày được các biện pháp chung về quản lý nguồn nước.
Đàm thoại, trực quan
Gợi mở , thảo luận nhóm .
- Tranh ảnh một số cá nuôi có tốc độ lớn nhanh, ít sâu bệnh
51
ÔN TẬP
Nắm vững những kiến thức, kỹ năng về kỹ thuật quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong nuôi thủy sản.
Đàm thoại, trực quan
Gợi mở , thảo luận nhóm .
- Câu hói ôn tập.
- Phiếu học tập
52
KT KỲ II
Đánh gia kết quả học tập của HS.
Rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp dạy và học.
Đề phôtô sẵn
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU CUỐI NĂM:
ĐIỂM
LỚP
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
GHI CHÚ
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7.1 (36)
15
41.7
20
55.6
1
2.8
00
0.00
0
0.00
7.2 (36)
06
16.7
11
30.6
19
52.8
00
0.00
0
0.00
7.3 (35)
07
20.0
06
17.1
22
62.9
00
0.00
0
0.00
7.4 (38)
08
21.1
07
18.4
23
60.5
00
0.00
0
0.00
7.5 (37)
07
18.9
11
29.7
19
51.4
00
0.00
0
0.00
7.6 (37)
06
16.2
09
24.3
22
59.5
00
0.00
0
0.00
7.7 (34)
06
17.6
06
17.6
22
64.7
00
0.00
0
0.00
Tịnh Hà 01/10/2011
Nhóm thực hiện
Lê Uyên Trang + Nguyễn Thị Bích Thọ
Tổ trưởng Tịnh Hà ngày tháng năm
BGH duyệt
Cao Đình Dũng
TỔ: HÓA – SINH – ĐỊA – TD
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_cong_nghe_lop_7_cao_dinh_dung.doc