Kế hoạch dạy học lớp 12 môn Công nghệ kì 1 chương trình cơ bản

T1: Biết được vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử đối với sản xuất và đời sống.

 Biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản như điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

T2: Nhận biết được hình dạng và phân loại được điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

Đọc và đo được số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện và cuộn cảm

 

doc15 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 12 môn Công nghệ kì 1 chương trình cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT MƯỜNG NHÉ TỔ: TỰ NHIÊN ˜ « ™ KẾ HOẠCH DẠY HỌC Lớp:12 MÔN : CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH : CƠ BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN THẠCH Học kỳ: I - NĂM HỌC: 2012-2013 1. Môn học : Công nghệ 12 2. Chương trình: Cơ bản X Nâng cao Khác Học kỳ: I Năm học: 2012– 2013 3. Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn Thạch ĐT: 0976.448.411 Email: nguyenthach411@gmail.com Lịch sinh hoạt Tổ: Phân công trực Tổ: 4. Chuẩn bị môn học (Theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc học kỳ, học sinh sẽ: Chủ đề Kiến thức Kỹ năng I. Linh kiện điện tử T1: Biết được vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử đối với sản xuất và đời sống. Biết được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản như điện trở, tụ điện, cuộn cảm. T2: Nhận biết được hình dạng và phân loại được điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Đọc và đo được số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện và cuộn cảm T3: Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC. Biết được nguyên lý làm việc của tirixto và triac T4: Nhận dạng được các loại điốt, tirixto và triac. Đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện để xác định được cực anôt, catôt loại tốt ; xấu. T5: Nhận dạng được các loại tranzito PNP, NPN cao tần, âm tần, công suất nhỏ, công suất lớn. Phân biệt được loại PNP, NPN N1: Nhận biết hình dạng, số liệu kỹ thuật của điện trở, tụ điện, cuộn cảm N2: Biết cách đọc và phương pháp đo điện trở, tụ điện, cuộn cảm N3: Nhận biết và phân loại được điốt, tirixto, tranzito, triac, IC N4: Rèn luyện phương pháp đo điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện để xác định được cực anôt, catôt N5: Rèn luyện phương pháp đo điện trở thuận, điện trở ngược giữa các chân của tranzito để phân biệt loại tranzito PNP, NPN và xác định được điện cực II. Một số mạch điện tử cơ bản T6: Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử. Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp. T7: Biết được chức năng, sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện khuếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản T8: Biết được nguyên tắc chung và các bước thiết kế mạch điện tử. T9: Nhận dạng được các linh kiện và vẽ được sơ đồ nguyên lí từ mạch nguồn thực tế. T10: Lắp được các linh kiện điện tử lên bo mạch thử theo đúng sơ đồ nguyên lí T11: Biết điều chỉnh từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng. Biết điều chỉnh chu kì xung nhanh hay chậm T12: Kiểm tra 45’ N6: Đọc được sơ đồ mạch chỉnh lưu và mạch nguồn một chiều N7: Đọc được sơ đồ mạch, mạch khuếch đại và tạo xung đơn giản N8: Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản. N9: Phân tích được nguyên lí làm việc của mạch điện N10: Sử dụng các dụng cụ thực hành đúng kỹ thuật N11: Sử dụng các dụng cụ thực hành đúng kỹ thuật III. Một số mạch điện tử điều khiển cơ bản T13: Biết được khái niệm, công dụng và phân loại mạch điện tử điều khiển T14: Hiểu được khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu. Biết được các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu T15: Biết được công dụng của mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ 1 pha. Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac T16,17: Hiểu và phân biệt được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha. Lắp được một mạch điều khiển đơn giản. T18: Kiểm tra học kỳ N13: Thu thập thông tin về ứng dụng các mạch điện tử điều khiển. N14: Vẽ được sơ đồ khối, sơ đồ mạch bảo vệ quá điện áp. N15: Vẽ được sơ đồ mạch điện tử động cơ một pha. N16,17: Biết cách chọn được linh kiện cho mạch điều khiển. 5. Yêu cầu về thái độ. -Thực hiện đúng quy trình thực hành và quy định về an toàn lao động. - Sử dụng các dụng cụ đo đúng mục đích và nội dng bài học - Có ý thức tìm hiểu về linh kiện, mạch điện tử để ứng dụng vào đời sống 6. Mục tiêu chi tiết. Mục tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 I. Linh kiện điện tử Bài 1. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Nêu được cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Mô tả được cấu tạo, nhận biết ký hiệu, ghi nhớ được số liệu kỹ thuật và đơn vị đo của điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Phân loại được điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Bài 2. TH: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm. Biết được phương pháp đọc và đo điện trở, số liệu kỹ thuật của tụ điện, phân loại cuộn cảm Đọc và đo được số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện và cuộn cảm Bài 4. Linh kiện bán dẫn và IC Nêu được công dụng, cấu tạo, ký hiệu của điốt, tranzito, tirixto, triac, điac và IC Mô tả được cấu tạo, nhận biết ký hiệu của điốt, tranzito, tirixto, triac, điac và IC trong kỹ thuật điện tử Phân loại được điốt, tranzito, tirixto, triac, điac và IC Bài5: Thùc hµnh: §ièt, Tirxto, Triac Nªu ®­îc nguyªn lý lµm viÖc vµ sè liÖu kü thuËt cña §ièt, Tirxto, Triac VÏ ®­îc cÊu t¹o vµ tr×nh bµy ®­îc ph­¬ng ph¸p ®o ®iÖn trë thuËn, ng­îc cña §ièt, Tirxto, Triac §o ®­îc ®iÖn trë thuËn, ng­îc cña §ièt, Tirxto, Triac Bài 6: Thùc hµnh: Tranzito Nªu ®­îc nguyªn lý lµm viÖc vµ sè liÖu kü thuËt cña Tranzito VÏ ®­îc cÊu t¹o vµ tr×nh bµy ®­îc ph­¬ng ph¸p ®o ®iÖn trë thuËn, ng­îc cña Tranzito §o ®­îc ®iÖn trë thuËn, ng­îc Tranzito, qua ®ã chØ ra ®­îc lo¹i NPN vµ PNP II. Mét sè m¹ch ®iÖn tö c¬ b¶n Bài7: Kh¸i niÖm vÒ m¹ch ®iÖn tö - ChØnh l­u - Nguån mét chiÒu Nªu ®­îc c¸c kh¸i niÖm vÒ m¹ch ®iÖn tö - ChØnh l­u Vẽ được sơ đồ nguyên lý của các mạch chỉnh lưu và sơ đồ khối nguồn một chiều Tự lắp được mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ với số liệu linh kiện cho trước theo sơ đồ lắp dựng Bài 8: Mạch khuyếch đại- Mạch tạo xung Nêu được sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch khuyếch đại và mạch tạo xung Phân tích được mạch khuyếch đại và mạch tạo xung dơn giản Tự lắp được mạch đa hài với số liệu linh kiện cho trước theo sơ đồ lắp dựng Bài9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản Nêu được các bước thiết kế Tính toán, lựa chọn được sơ đồ và các linh kiện trong mạch Thiết kế và lắp ráp được mạch điện chỉnh lưu cầu Bài 10: Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều Nêu được quy trình thực hành Vẽ được sơ đồ nguyên lý, thiết kế được mạch lắp ráp theo số vật liệu trong bài Lắp ráp được mạch điện, đo được các giá trị điện áp Bài 11: TH: Lắp mạch chỉnh lưu cầu có biến áp nguồn và có túi lọc Nêu được quy trình thực hành Thiết kế được mạch lắp ráp theo sơ đồ nguyên lý Lắp ráp được mạch điện, đo được các giá trị điện áp khi có tụ lọc và không có tụ lọc Bài 12: TH: Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng Tranzto Nêu được quy trình thực hành Thiết kế được mạch lắp ráp theo sơ đồ nguyên lý, lắp ráp linh kiện Thực hiện ghi kết quả khi điều chỉnh và chưa điều chỉnh, so sánh thời gian sáng 2 đèn rút ra cách điều chỉnh: từ xung đa hài đối xứng sang không đối xứng, chu kì xung nhanh hay chậm Kiểm tra 45' III. Một số mạch điện tử điều khiển đơn giản Bài 13: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển Biết được khái niệm, công dụng và phân loại mạch điện tử điều khiển. Có thể nhận biết được mạch điện tử điều khiển ứng dụng trong kỹ thuật sản xuất và đời sống Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu Hiểu được khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu. Biết được các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu. Giải thích được nguyên lí hoạt động trên sơ đồ tranh vẽ Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha Biết được công dụng của mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ 1 pha. Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac. Giải thích được nguyên lý của mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac. Bài 16: TH: Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha Hiểu và phân biệt được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha. Lắp được một mạch điều khiển đơn giản. Kiểm tra học kỳ 1 7. Khung ph©n phèi ch­¬ng tr×nh. Häc kú I : 19 tuÇn, 18 tiết Néi dung b¾t buéc/Sè tiÕt Néi dung tù chän Tæng sè tiÕt Ghi chó LT TH Bµi tËp, «n tËp KiÓm tra 8 8 0 2 0 18 8. LÞch tr×nh chi tiÕt. Bµi häc TiÕt H×nh thøc tæ chøc d¹y häc PT/CCDH KT§G PHẦN I: Ch­¬ng 1: Linh kiÖn ®iÖn tö 2. §iÖn trë, tô ®iÖn, cuén c¶m. 1 1. Tù häc: T×m hiÓu c«ng dông, cÊu t¹o, ph©n lo¹i, kÝ hiÖu vµ c¸c sè liÖu kü thuËt cña §iÖn trë, tô ®iÖn, cuén c¶m. 2. Trªn líp Gi¶ng gi¶i, ®µm tho¹i, thuyÕt tr×nh h­íng dÉn häc Nhãm: Trùc quan vµ cho biÕt cÊu t¹o, ph©n lo¹i vµ c¸c sè liÖu kü thuËt cña ®iÖn trë, tô ®iÖn, cuén c¶m. 3. Tù häc Häc bµi vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi. T×m hiÓu bµi 3 Linh kiÖn ®iÖn trë than, c«ng suÊt, chiÕt ¸p tô ®iÖn: Tô hãa, xoay, gèm, nilon, polyeste.. cuén c¶m: cao tÇn, trung tÇn, ©m tÇn, lâi ferit (Thay thÕ tranh b»ng Máy chiếu) PhiÕu HT nhãm 3. TH: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 2 1. Tự học: Tìm hiểu quy ước vạch màu, cách đọc trị số điện trở và số liệu kỹ thuật trên tụ điện 2. Trên lớp Giảng giải, hướng dẫn học Nhóm: Đọc và đo được số liệu kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện và cuộn cảm 3. Tự học Tìm hiểu bài 4 Đồng hồ vạn năng Linh kiện điện trở than, công suất, chiết áp tụ điện: Tụ hóa, xoay, gốm, nilon, polyeste.. cuộn cảm: cao tần, trung tần, âm tần, lõi ferit Báo cáo thực hành 4. Linh kiện bán dẫn và IC 3 1. Tự học: Tìm hiểu cấu tạo, kí hiệu, phân loại, nguyên lý làm việc và ứng dụng của điốt bán dẫn, tranzito, tirixto, triac và điac. 2. Trªn líp ThuyÕt tr×nh, gi¶ng gi¶i, trùc quan h­íng dÉn häc Nhãm: Trùc quan, th¶o luËn cho biÕt cÊu t¹o, ký hiÖu, ph©n lo¹i ®ièt b¸n dÉn, tranzito 3. Tù häc Häc bµi vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi. §äc phÇn th«ng tin bæ sung T×m hiÓu bµi 5 Linh kiÖn ®ièt æn ¸p, chØnh l­u Tranzito c«ng suÊt lín, nhá, thuËn, ng­îc IC - Máy tính, Máy chiếu (nếu có) Kiểm tra bài cũ + phiÕu HT 5. Thùc hµnh: §ièt, Tirxto, Triac 4 1. Tù häc: T×m hiÓu ph­¬ng ph¸p ®o ®iÖn trë thuËn, ng­îc cña §ièt, Tirxto, Triac 2. Trªn líp Gi¶ng gi¶i, h­íng dÉn häc Nhãm: §o ®iÖn trë thuËn, ng­îc cña §ièt, Tirxto, Triac 3. Tù häc T×m hiÓu bµi 6 §ång hå v¹n n¨ng, §ièt æn ¸p chØnh l­u. B¸o c¸o thùc hµnh 6. Thùc hµnh: Tranzito 5 1. Tù häc T×m hiÓu ph­¬ng ph¸p ®o ®iÖn trë thuËn, ng­îc ®Ó t×m ra cùc baz¬ vµ ph©n biÖt ®­îc 2 lo¹i NPN, PNP. 2. Trªn líp Gi¶ng gi¶i, h­íng dÉn häc Nhãm: §o ®iÖn trë thuËn, ng­îc ®Ó t×m ra cùc baz¬ vµ ph©n biÖt ®­îc 2 lo¹i NPN, PNP. 3. Tù häc T×m hiÓu bµi 7 §ång hå v¹n n¨ng Tranzito lo¹i NPN c«ng suÊt lín, nhá lo¹i PNP c«ng suÊt lín, nhá Kiểm tra bài cũ + phiÕu HT B¸o c¸o thùc hµnh Ch­¬ng 2: Mét sè m¹ch ®iÖn tö c¬ b¶n 7. Kh¸i niÖm vÒ m¹ch ®iÖn tö - ChØnh l­u - Nguån mét chiÒu 6 1. Tự học Tìm hiểu các cách mắc mạch chỉnh lưu 2. Trên lớp Thuyết trình, giảng giải, trực quan hướng dẫn học Nhóm: Trình bày nguyên lý hoạt động và so sánh ưu nhược điểm của các mạch chỉnh lưu 3. Tự học Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Tìm hiểu bài 8 Mạch chỉnh lưu mẫu. - Máy tính, máy chiếu ( nếu có) Kiểm tra bài cũ + phiÕu HT 8. Mạch khuyếch đại- Mạch tạo xung 7 1. Tự học Tìm hiểu sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch khuyếch đại và mạch tạo xung đa hài tự dao động 2. Trên lớp Giảng giải hướng dẫn học Nhóm: Thảo luận vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý hoạt động của mạch khuyếch đại và mạch tạo xung đa hài tự dao động 3. Tự học Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Tìm hiểu bài 9 - Máy tính, máy chiếu ( nếu có)Mạch dao động đa hài mẫu. Kiểm tra 15’ 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản 8 1. Tự học: Tìm hiểu nguyên tắc và phương pháp thiết kế mạch điện nguồn 1 chiều. 2. Trên lớp Thuyết trình, giảng giải, làm mẫu hướng dẫn học Nhóm: Thiết kế mạch lắp ráp, tính toán và chọn các linh kiện 3. Tự học Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Tìm hiểu bài 10 Tranh vẽ hình 9.1 Sơ đồ nguồn một chiều. (Thay thế tranh bằng MC- MT) Phiếu HT 10. Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều 9 1. Tự học Tìm hiểu quy trình thực hành Mạch nguồn điện một chiều 2. Trên lớp Thuyết trình, làm mẫu hướng dẫn học Nhóm: Vẽ sơ đồ nguyên lý, đo và ghi kết quả thực hành 3. Tự học Tìm hiểu bài 11 Đồng hồ vạn năng, bo mạch nguồn một chiều lắp sẵn Báo cáo thực hành 11. TH: Lắp mạch chỉnh lưu cầu có biến áp nguồn và có túi lọc 10 1. Tự học Tìm hiểu quy trình thực hành lắp mạch chỉnh lưu cầu có biến áp nguồn và có túi lọc 2. Trên lớp Hướng dẫn thực hành Nhóm: Vẽ sơ đồ lắp ráp, cắm linh kiện, đo và ghi kết quả thực hành 3. Tự học Tìm hiểu bài 12 Đồng hồ vạn năng Bo mạch thử Kìm, kẹp, dao gọt dây Điốt chỉnh lưu Tụ hóa 1000μF/25V Biến áp nguồn 220/9 VAC Radio bán dẫn Dây điện thông tin Báo cáo thực hành 12. TH: Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng Tranzto 11 1. Tự học: Tìm hiểu quy trình thực hành điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng Tranzto 2. Trên lớp Hướng dẫn thực hành Nhóm: Thực hành theo quy trình, đo và ghi kết quả thực hành 3. Tự học Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Mạch tạo xung đa hài đối xứng dùng Tranzito Tụ hóa 20μF/16V Kìm, kẹp, tua vít Nguồn điện DC 4,5V Báo cáo thực hành Kiểm tra 45' 12 Chương 3: Một số mạch điện tử điều khiển cơ bản 13. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển 13 1. Tự học Tìm hiểu khái niệm, công dụng, phân loại mạch điện tử điều khiển 2. Trên lớp Giảng giải, đàm thoại, thuyết trình hướng dẫn học Phát vấn 3 câu hỏi 3. Tự học Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Tìm hiểu bài 14 Tranh vẽ hình 13.2 Một số thiết bị điều khiển bằng điện tử. (Thay thế tranh bằng MC- MT) Trả lời câu hỏi 14. Mạch điều khiển tín hiệu 14 1. Tự học Tìm hiểu khái niệm, công dụng, nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu 2. Trên lớp Giảng giải, đàm thoại, thuyết trình hướng dẫn học Phát vấn 3 câu hỏi 3. Tự học Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Tìm hiểu bài 15 Tranh vẽ hình 14.3 Một số loại điều khiển tín hiệu . (Thay thế tranh bằng MC- MT) Trả lời câu hỏi 15. Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha 15 1. Tự học Tìm hiểu công dụng của mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ 1 pha. Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac. 2. Trªn líp Gi¶ng gi¶i, ®µm tho¹i, thuyÕt tr×nh h­íng dÉn häc Ph¸t vÊn 5 c©u hái 3. Tù häc Häc bµi vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái cuèi bµi. T×m hiÓu bµi 16 Tranh vÏ h×nh 15.2 §iÒu khiÓn ®éng c¬ mét pha b»ng Triac. M¹ch ®iÒu khiÓn ®éng c¬ mét pha b»ng Triac mÉu Kiểm tra 15’ 16. TH: M¹ch ®iÒu khiÓn tèc ®é ®éng c¬ xoay chiÒu mét pha 16, 17 1. Tù häc ThiÕt kÕ s¬ ®å l¾p r¸p m¹ch ®iÒu khiÓn ®éng c¬ 1 pha 2. Trªn líp Gi¶ng gi¶i, h­íng dÉn häc Nhãm: KiÓm tra linh kiÖn, l¾p r¸p vµ hiÖu chØnh m¹ch 3. Tù häc ¤n tËp l¹i toµn bé kiÕn thøc chuÈn bÞ thi käc kú M¹ch ®iÒu khiÓn ®éng c¬ mét pha b»ng Triac mÉu Qu¹t bµn §ång hå v¹n n¨ng æ c¾m ®«i cã d©y kh«ng phÝch c¾m B¸o c¸o thùc hµnh Kiểm tra học kỳ 1 18 9. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm, không cho điểm): Kiểm tra bài cũ, kiểm tra test ngắn ... - Kiểm tra định kỳ: Hình thức KTĐG Số lần Hệ số Thời điểm Kiểm tra miệng 1hoặc 2 1 Thường xuyên Kiểm tra 15' 2 1 Sau tiết 7, sau tiết 15 Kiểm tra 45' 1 2 Tiết 12 theo PPCT Kiểm tra học kỳ 45’ 1 3 Tiết 18 theo PPCT Người lập Tổ chuyên môn Ban giám hiệu Nguyễn Văn Thạch

File đính kèm:

  • docke hoach day hoc cn 12 hk1.doc
Giáo án liên quan