Tập đọc (T29) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
Theo Hà Đình Cẩn
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc: Y Hoa, già Rók (Rốc)
-Hiểu nội dung tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu .Rèn kỹ năng đọc diễn cảm bài văn cho hs
-GDHS biết quý trọng thầy cô giáo và quan tâm đến HS vùng Tây Nguyên.
- Kó naêng giao tieáp, töï nhaän thöùc, theå hieän söï töï tin.
II/ Phương tiện:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 5 tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
TUẦN 15
Từ ngày 9 tháng 12 năm 2013
Đến ngày 13 tháng 12 năm 2013
Thứ
ngày,tháng
Tiết
Môn học
Tiết CT
Tên bài dạy
Hai
9/12/2013
1
Chào cờ
15
Sinh hoạt đầu tuần
2
Tập đọc
29
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
3
Toán
71
Luyện tập
4
Đạo đức
15
Tôn trọng phụ nữ
5
Kỹ thuật
15
Lợi ích của việc nuôi gà
Ba
10/12/2013
1
Thể dục
29
Bài 29
2
Chính tả
15
(N – V) Buôn Chư Lênh đón cô giáo
3
Toán
72
Luyện tập chung
4
LT & Câu
29
MRVT hạnh phúc
5
Khoa học
29
Thủy tinh
Tư
11/12/2013
1
Mĩ thuật
15
Vẽ tranh đề tài Quân đội
2
Tập đọc
30
Về ngôi nhà đang xây
3
Toán
73
Luyện tập chung
4
Kể chuyện
15
Kể chuyện đã nghe đã đọc
5
Địa lí
15
Thương mại và Du lịch
Năm
12/12/2013
1
Thể dục
30
Bài 30
2
Tập làm văn
29
Luyện tập tả Người (tả hoạt động)
3
Toán
74
Tỷ số phần trăm
4
Khoa học
30
Cao su
5
Âm nhạc
15
Ôn tập: TĐN số 3,4
Sáu
13/12/2013
1
Tập làm văn
30
Luyện tập tả Người (tả hoạt động)
2
Toán
75
Giải toán về tỷ số phần trăm
3
LT & Câu
30
Tổng kết vốn từ
4
Lịch sử
15
Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950
4
Sinh hoạt lớp
15
An toàn giao thông
Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2013
Chào cờ(T15) TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN
… …………………………..
Tập đọc (T29) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
Theo Hà Đình Cẩn
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc: Y Hoa, già Rók (Rốc)
-Hiểu nội dung tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu .Rèn kỹ năng đọc diễn cảm bài văn cho hs
-GDHS biết quý trọng thầy cô giáo và quan tâm đến HS vùng Tây Nguyên.
- Kó naêng giao tieáp, töï nhaän thöùc, theå hieän söï töï tin.
II/ Phương tiện:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III/Các hoạt động dạy – học:
giáo viên
học sinh
1/Khởi động:
2/Kiểm tra
-hát
3/ Bài mới:Giới thiệu bài
4/Hoạt động chính:
a) Luyện đọc:
+ Gọi HS đọc cả bài
+ GV chia đoạn : 4 đoạn
*Đoạn1: từ đầu … khách quý
*Đoạn 2: Y-Hoa … nhát dao
*Đoạn 3: Già Rok … cái chữ nào
*Đoạn 4 : còn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc những từ ngữ : Y Hoa, già Rok
+ HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
*Đoạn1 :gọi hs đọc đoạn 1
- H: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ?
+ Đoạn2 :cho hs đọc thầm đoạn 2
- H : Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón tiếp cô giáo trang trọng như thế nào ?
+ Đoạn 3-4 –cho hs đọc
H : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quí “cái chữ”?
H: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
( hs khá, giỏi)
? Đại ý bài cho biết gì?
c/Đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn cách đọc trên bảng phụ đoạn 3
GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc diễn cảm
Gv nhận xét- gđ
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc -Cả lớp đọc thầm
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- 4 HS nối tiếp đọc đoạn.
- Hs luyện đọc
- 1 HS đọc chú giải
- Hs luyện đọc theo cặp
- HS theo dõi
- 1 hs đọc - lớp đọc thầm
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.
- hs đọc
- Họ đến rất đông, ăn mặc như đi hội, trải lông thú trên lối đi, trưởng buôn đón khách, cho cô giáo thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn, chém dao vào cột.
- Hs đọc thầm
- Các chi tiết: + mọi người im phăng phắc + mọi người hò reo khi Y Hoa viết xong chữ.
-Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết. Họ muốn trẻ em biết chữ.
*Tình cảm của người tây nguyên đối với cô giáo với sự khao khát được học tập để tiến bộ
- Hs theo dõi
- hs luyện đọc nhóm đôi
- 2 hs thi đọc
5/Củng cố - dặn dò:
H: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo với cái chữ nói lên điều gì ?
- Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc về nhà đọc trước bài Về ngôi nhà đang xây
-HS nghe
-chuẩ bị bài sau .
………………………………………..
Môn :Toán (T71)
Bài: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố Qtắc cách thực hiện phép chia số TP cho số TP .
-Rèn kỹ năng vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia 1 số TP cho 1 số TP .
- Gd hs tính cẩn thận , chính xác khi làm bài
- Töï nhaän thöùc ,hôïp taùc, xaùc ñònh giaù trò.
III / Các hoạt động dạy- học :
giáo viên
học sinh
1/Khởi động:
2/Kiểm tra:
3/ Bài mới : Giới thiệu bài :
4/Hoạt độngchính :
* Bài 1(a,b,c):gọi hs nêu y/c bt
y/c hs nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2(a): Gọi hs nêu y/c bt
? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
-Cho hs làm bài
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3: Gọi HS đọc đề .
? Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
gv tt: 5,2l: 3,952kg
?l: 5,32kg
Cho hs làm bài
-Nhận xét ,sửa chữa
5/Củng cố - dặn dò:
-Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung
- Hát
-Lắng nghe
-1 em nêu: đặt tính rồi tính
-HS làm bài .- 2 em lên bảng làm
a) 17,5,5 3,9 b) 0,60,3 0,09
1 9 5 4,5 6 3 6,7
0 0 0
- 1 em nêu: Tìm X:
-hs nêu
- Gọi 1 HS lên bảng lm,cả lớp làm vào vở .
-HS làm bài .
a)X x 1,8 = 72
X =72:1,8
X = 40
-HS đọc đề .
-HS làm bài - 1 em lên giải
1 lít dàu hoả cân nặng là
3,952:5,2=0,76(kg).
số lít dầu hoả khi chúng cân nặng 5,32kg là: 5,32:0,76=7(lít)
đáp số:7 lít dầu .
-Lắng nghe
…………………………………….
KÓ THUAÄT(T15)
LÔÏI ÍCH CUÛA VIEÄC NUOÂI GAØ
I . Muïc tieâu :
HS caàn phaûi :
Neâu ñöôïc ích lôïi cuûa vieäc nuoâi gaø.
Coù yù thöùc chaêm soùc, baûo veä vaät nuoâi.
II. Ñoà duøng daïy hoïc :
Tranh aûnh minh hoaï lôïi ích cuûa vieäc nuoâi gaø.
Phieáu hoïc taäp.
Phieáu ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp.
Giaáy khoå lôùn.
III . Caùc hoaït ñoäng treân lôùp :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu ích lôïi cuûa vieäc nuoâi gaø.
-Giôùi thieäu noäi dung phieáu hoïc taäp vaø caùch thöùc ghi keát quaû.
1.Em haõy keå teân caùc saûn phaåm cuûa chaên nuoâi gaø?
2.Nuoâi gaø ñem laïi lôïi ích gì?
3.Neâu caùc saûn phaåm ñöôïc cheá bieán töø thòt gaø vaø tröùng gaø?
- Giaùo vieân ñeán caùc nhoùm quan saùt, höôùng daãn.
- Giaùo vieân boå sung, giaûi thích moät soá lôïi ích cuûa vieäc nuoâi gaø.
Hoaït ñoäng 2 : Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp
- Giaùo vieân phaùt phieáu ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp.
- Giaùo vieân neâu ñaùp aùn.
- Giaùo vieân nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp.
* Nhaän xeùt – Daën doø
- Giaùo vieân nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä vaø keát quaû hoïc taäp cuûa HS.
- Daën ñoïc baøi 16.
- HS thaûo luaän nhoùm veà ích lôïi cuûa vieäc nuoâi gaø.
- HS ñoïc SGK, quan saùt caùc hình aûnh trong baøi hoïc vaø thaûo luaän, thö kí nhoùm ghi cheùp.
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän.
- Caùc nhoùm khaùc boå sung.
- HS laøm baøi taäp.
- HS ñoái chieáu, ñaùnh giaù keát quaû laøm baøi taäp cuûa mình.
- HS baùo caùo keát quaû laøm baøi taäp.
…………………………………………
Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013
THEÅ DUÏC: (T29) Baøi theå duïc phaùt trieån chung - Troø chôi “Thoû nhaûy”
I. Muïc tieâu:
- Thöïc hieän cô baûn ñuùng caùc ñoäng taùc ñaõ hoïc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung.
- Chôi troø chôi “Thoû nhaûy”. Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc.
II. Ñòa ñieåm phöông tieän : - Veä sinh saân baõi, Coøi, boùng, keû saân.
III. Noäi dung phöông phaùp :
Noäi dung - Phöông phaùp
Hình thöùc toå chöùc
1. Phaàn môû ñaàu :
* Nhaän lôùp phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc.
* Khôûi ñoäng :
+ Chaïy nheï nhaøng quanh saân taäp.
+ Xoay caùc khôùp coå tay, coå chaân, goái, vai, hoâng.
2. Phaàn cô baûn :
a/ OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung :
- GV chæ ñònh cho HS taäp.
- Caùn söï ñieàu khieån, töøng toå taäp, caû lôùp nhaän xeùt, ñoùng goùp yù kieán.
- Giöõa caùc laàn, GV theo doõi söûa chöõa sai soùt.
* Caùc toå thi xem toå naøo nhieàu HS taäp ñuùng vaø ñeïp nhaát.
* GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù – tuyeân döông.
b/Chôi troø chôi“Thoû nhaûy”.
MT: HS tham gia chôi nhieät tình, chuû ñoäng.
- GV neâu teân troø chôi, giaûi thích laïi caùch chôi vaø luaät chôi.
- Höôùng daãn maãu cho HS.
- Caùc toå thi ñua chôi.
- GV quan saùt nhaän xeùt, tuyeân döông.
3. Phaàn keát thuùc:
- Heä thoáng baøi hoïc.
- Nhaän xeùt giôø hoïc.
* Daën doø: Veà nhaø oân baøi theå duïc phaùt trieån chung.
…………………………………………………………………………………………..
Chính tả(T15) Buôn Chư lênh đón cô giáo
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập 2 a.b, hoặc BT3 a, b...
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bài tập viết sẵn bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Tiết chính tả hôm nay các em viết đoạn cuối trong bài Buôn Chênh đón cô giáo và làm bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ ch
2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- HS đọc đoạn viết
Đoạn văn cho em biết điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả.
- HS viết các từ khó vừa tìm được
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết bài
d) Soát lỗi và chấm bài
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a( Nhóm 1+2)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Cho các nhóm lên bảng làm
GV nhận xét bổ xung
Bài 3a( Nhóm 3 +4)
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài bằng cách dùng bút chì viết tiếng còn thiếu vào vở bài tập
- gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- GV nhận xét từ đúng
- Truyện đáng cười ở chỗ nào?
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được, kể lại câu chuyện cười cho người thân nghe.
HS nghe
- HS đọc bài viết
- Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ
- HS nêu: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực …
- HS viết từ khó
- HS viết bài
- HS soát lại lỗi và thu 7 bài chấm
- HS đọc yêu cầu
- Hs thảo luận và làm bài tập
- Đại diện các nhóm lên làm bài
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở , 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét bài của bạn
- 1 HS đọc thành tiếng bài đúng
- Truyện đáng cười ở chỗ nhà phê bình xin vua cho trở lại nhà giam vì ngụ ý nói rằng sáng tác của nhà vua rất dở.
……………………………………………………………………..
Toán(72) Luyện tập chung
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm x.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy – học bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này các em cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng, phép chia số thập phân, so sánh số thập phân. Chuyển số thập phân....
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1( 4 nhóm)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết phần c) của bài toán lên bảng 100 + 7 + và hỏi: Để viết kết quả của phép cộng trên dưới dạng số thập phân trước hết chúng ta phải làm gì?
- Em hãy viết dưới dạng số thập phân.
- GV yêu cầu HS thực hiện phép cộng.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2(nhóm đôi) chỉ làm 1 cột đầu
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng một phép so sánh, chẳng hạn 4...4,35 và hỏi : Để thực hiện được phép so sánh này trước hết chúng ta phải làm gì?
- GV yêu cầu HS thực hiện chuyển hỗn số 4 thành số thập phân rồi so sánh.
- GV yêu cầu HS làm tương tự với các phần còn lại, sau đó nhận xét và chữa bài.
Bài 4( nhóm bàn)
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu: Trước hết chúng ta phải chuyển phân số thành số thập phân.
- HS nêu: = 0,08.
- HS thực hiện và nêu : 100 + 7 + 0,08
= 107,08
- 2 HS lên bảng làm bài, HS 1 làm phần a) và b) HS 2 làm phần d) HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số.
- Trước hết chúng ta phải chuyển hỗn số 4 thành số thập phân.
- HS thực hiện chuyển và nêu :
4 = = 23 : 5 = 4,6
4,6 > 4,35
Vậy 4 > 4,35
- 3 HS lên bảng làm các phần còn lại, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến thống nhất bài làm đúng
……………………………………………
Luyện từ và câu(T29) Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc (BT1)
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2); Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp
Bảng con; bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa.
- Gv nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1(nhóm đôi)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS làm trên bảng lớp.
- GV cùng lớp nhận xét bài của bạn
- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc.
- Nhận xét câu HS đặt
Bài tập 2( nhóm)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài trong nhóm
- gọi HS phát biểu, GV ghi bảng
- KL các từ đúng
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được
- Nhận xét câu HS đặt
Bài tập 4(nhóm bàn)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về học bài
Gọi 3 HS đọc
- HS nêu
- HS làm bài theo cặp
- HS lên bảng làm
- HS nhận xét
+ Em rất hạnh phúc vì đạt HS giỏi
+ Gia đình em sống rất hạnh phúc
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm
- HS trả lời và ghi vào vở
+ Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc : sung sướng, may mắn…
+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực…
+ Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống
+ Tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10
+ Chị Dậu thật khốn khổ.
- HS thảo luận và nêu ý kiến trước lớp.
………………………………………….
Khoa học(T29)
THỦY TINH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh
- Nêu được công dụng của thủy tinh
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Hình vẽ trong SGK trang 60, 61, vật thật làm bằng thủy tinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
GV
HS
1. Ổn định
2. Bài cũ:
3. Bài mới
v Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về thủy tinh
Yêu cầu HS quan sát vật thật, hình trong SGK trang 60, thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi:
+Kể tên một số đồ vật được làm bằng thủy tinh.
+ Khi va chạm mạnh vào vật rắn, đồ bằng thủy tinh sẽ thế nào?
* GV chốt: Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng…
v Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất và công dụng của thủy tinh
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm tìm hiểu thông tin SGK trang 61 và trả lời các câu hỏi:
+ Thủy tinh có những tính chất gì?
+ Loại thủy tinh chất lượng cao được dùng để làm gì?
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh.
Yêu cầu HS nêu nội dung bài học.
4. Tổng kết - dặn dò
Xem lại bài và học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Cao su.
- HS thực hiện
- Một số HS trình bày trước lớp
- Lớp bổ sung, hoàn chỉnh:
+ Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, cửa kính, chai, lọ, kính đeo mắt …
+ Thủy tinh trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh với vật rắn hoặc rơi xuống sàn nhà.
- Các nhóm thực hiện, 2 nhóm trình bày vào bảng nhóm
Đại diện 2 nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung, hoàn chỉnh
+ Câu 1: Tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
+ Câu 2: Tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao: rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,…
+ Câu 3: Cách bảo quản: Khi sử dụng cần lau, rửa nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh
- 2 HS nêu.
………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Myõ thuaät: (T15) Veõ tranh ÑEÀ TAØI QUAÂN ÑOÄI
I. Muïc tieâu:
- HS hieåu moät vaøi hoaït ñoäng cuûa boää ñoäi trong chieán ñaáu, saûn xuaát vaø trong sinh hoaït haøng ngaøy.
-HS taäp veõ tranh veà ñeà taøi Quaân ñoäi.
-HS veõ ñöôïc tranh veà ñeà taøi Quaân ñoäi.
HS khaù , gioûi: saép xeáp hình veõ caân ñoái, bieát choïn maøu, veõ maøu phuø hôïp.
II. Hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu.
ND –TL
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1Kieåm tra baøi cuõ.
2. Baøi môùi.
HÑ 1: Tìm vaø choïn noäi dung ñeà taøi.
HÑ 2: HD caùch veõ.
HÑ 3: Thöïc haønh.
HÑ 4: Nhaän xeùt ñaùnh giaù.
3.Cuûng coá daën doø.
-Chaám moät soá baøi tieát tröôùc vaø nhaän xeùt.
-Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa HS.
-Daãn daét ghi teân baøi hoïc.
-Treo tranh vaø gôïi yù HS quan saùt.
Neâu yeâu caàu thaûo luaän nhoùm.
-Goïi HS trình baøy keát quaû thaûo luaän.
-Treo hình gôïi yù ñeå HS nhaän ra caùch veõ tranh.
+Veõ hình aûnh chính.
+Veõ hình aûnh phuï.
+Veõ maøu.
-Goïi HS nhaéc laïi caùc böôùc veõ tranh.
-Ñöa ra moät soá baøi veõ cuûa HS naêm tröôùc giuùp HS nhaän xeùt.
-Goïi HS tröng baøy saûn phaåm.
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Daën HS chuaån bò: Söu taàm baøi veõ hai maãu vaät.
-Töï kieåm tra ñoà duøng vaø boå sung neáu coøn thieáu.
-Nhaéc laïi teân baøi hoïc.
-Quan saùt tranh vaø traû lôøi caâu hoûi theo yeâu caàu.
+Tranh thöôøng laø nhöõng hình aûnh naøo?
-Neâu trang phuïc cuûa caùc chuù boä ñoäi, …
-Thaûo luaän nhoùm quan saùt vaø nhaän xeùt.
-Moät soá nhoùm trình baøy tröôùc lôùp.
-Quan saùt vaø nghe GV HD caùch veõ.
-1-2 HS nhaéc laïi.
-Nhaän xeùt baøi veõ vaø nhaän ra veà boá cuïc, maøu saéc, böùc tranh mình öa thích.
Töï veõ baøi vaøo giaáy veõ, veõ theo caù nhaân.
-Tröng baøy saûn phaåm.
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù baøi veõ cuûa baïn.
-Bình choïn saûn phaåm ñeïp.
………………………………………………………………..
Tập đọc(T15)
Về ngôi nhà đang xây
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung bài: hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trang 149 SGK
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh.
Bài thơ về ngôi nhà đang xây các em học hôm nay cho chúng ta thấy vẻ đẹp , sự sống động của ngôi nhà đang xây dở cho ta thấy một đất nước đang phát triển, nhiều tiềm năng lớn. Các em cùng học bài để hiểu rõ điều đó.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài( Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm )
- GV chia đoạn: 2 đoạn
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp lần 1
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó đọc
- GV ghi bảng
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2.
- Hướng dẫn đọc câu khó.
- HS nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc toàn bài
- 1HS khá đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào?
Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?
Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi.
Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
Bài thơ cho em biết điều gì?
- GV ghi nội dung chính lên bảng:
- Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta.
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 2HS đọc toàn bài, lớp tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 1+ 2
+ Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố dặn dò
* Liên hệ :
- Em có biết thợ xây làm những công việc gì? Việc làm đó chứng tỏ điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- Khuyến khích về nhà đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát tranh : Tranh vẽ bạn nhỏ đang đi học qua một công trường đang xây dựng
- HS nghe
- 1 HS đọc toàn bài
* Đoạn 1: Chiều đi học về …màu vôi gạch.
* Đoạn 2: Bỗng chim đi ăn về …với trời xanh.
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó đọc: huơ huơ, sẫm biếc, lớn lên, bức tranh…
- HS đọc
* Chú ý ngắt nhịp :
Chiều/ đi học về ;
Ngôi nhà/ như trẻ nhỏ
Lớn lên /với trời xanh
- 2 HS nêu chú giải( SGK)
- HS luyện đọ cho nhau nghe
- 2 nhóm HS đọc
- Lớp đọc thầm đoạn và 1 HS đọc to lần lượt các câu hỏi
+ Các bạn nhỏ quyan sát những ngôI nhà đang xây khi đi học về
+ Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch, những rãnh tường chưa trát.
+ Những hình ảnh:
- Giàn giáo tựa cái lồng
- Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây
- Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
- Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên vôi vữa.
+ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa
Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường
Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát.
Ngôi nhà lớn lên với trời xanh
+ Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên:
- Đất nước ta đang trên đà phát triển
- Đất nước là một công trình xây dựng lớn
- Đất nước đang thay đổi từng ngày, từng giờ
* Ý nghĩa : Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp của những ngôi nhà đanh xây, thể hiện đất nước ta đang đổi mới từng ngày.
- HS nhắc lại nội dung chính của bài
- 1 HS đọc
- HS nêu cách đọc và từ nhấn giọng.
* Nhấn giọng: giàn giáo, cái lồng, trụ bê tông nhú lên, một mầm cây, huơ huơ, tạm biệt, tựa vào nền trời sẫm biếc, vôi vữa, bức tranh, nguyên mà…
- HS đọc nhóm đôi.
- 3 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay.
…………………………………………………………..
Toán(T73)
Luyện tập chung
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết thực hiện các phép tính với các số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy – học bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta tiếp tục làm các bài toán luyện tập về các phép tính với số thập phân.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1( nhóm) chỉ làm câu a, b, c
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, GV có thể yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2( 2 nhóm)
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV: Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a?
GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét bài làm và cho điểm HS.
Bài 3(lớp)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Muốn biết động cơ đó chạy hết bao nhiêu giờ ta làm như thế nào?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
HS nghe.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp như phần ví dụ.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức.
- Thực hiện phép trừ trong ngoặc, sau đó thực hiện phép chia, cuối cùng thực hiện phép trừ ngoài ngoặc.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính giá trị của biểu thức, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi, bổ xung ý kiến thống nhất bài làm
……………………………………………………………………….
Kể chuyện(T15) Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnhphúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV và HS chuẩn bị câu chuyện có nội dung như đề bài
- Bảng viết sẵn đề
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: các em đã được biết rất nhiều người tận tâm tận lực góp công sức của mình vào việc chống lại đói nghèo, bệnh tật, mang lại hạnh phúc cho con người như bác sĩ Lu-i Pa xtơ, cô giáo Y Hoa ... Tiết học hôm nay các em kể lại những câu chuyện mà mình đã nghe, đã đọc về những con người như
File đính kèm:
- lop 5.docx