1) LỚP 7A1: Sĩ số 34, hầu hết học sinh ngoan ,hiền biết vâng lời. Đội ngũ cán bộ lớp học tốt về môn toán đặc biệt là em lớp trưởng có năng khiếu về toán học.
Về mặt bằng học toán của lớp không đều có một số em không nắm được kiến thức cơ bản.
2) LỚP 7A2: Sĩ số 34, học sinh ngoan, hiền biết vâng lời, có ý thức tự học tập. Mặt bằng học toán của lớp tương đối đều không có học sinh nổi bậc về toán. Tuy nhiên cịn vài em học rất yếu cần lưu ý các em sau: Đinh Văn Tú, Trần Quốc Hùng, Lê Minh Thoang, Phạm Văn Lanh.
3) LỚP 7A3: Sĩ số 33, học sinh ngoan, hiền biết vâng lời. Lớp học tương đối đều, đội ngũ cán bộ lớp rất năng nổ, Không có học sinh xuất sắc về môn toán.
4) LỚP 7A4: Sĩ số 33, học sinh hiền, biết vâng lời, tập trung nhiều học sinh yếu kém, mặt bằng học toán của lớp không đều, ý thức học tập của lớp chưa cao.
39 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3303 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Toán 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I) ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1) LỚP 7A1: Sĩ số 34, hầu hết học sinh ngoan ,hiền biết vâng lời. Đội ngũ cán bộ lớp học tốt về môn toán đặc biệt là em lớp trưởng có năng khiếu về toán học.
Về mặt bằng học toán của lớp không đều có một số em không nắm được kiến thức cơ bản.
2) LỚP 7A2: Sĩ số 34, học sinh ngoan, hiền biết vâng lời, có ý thức tự học tập. Mặt bằng học toán của lớp tương đối đều không có học sinh nổi bậc về toán. Tuy nhiên cịn vài em học rất yếu cần lưu ý các em sau: Đinh Văn Tú, Trần Quốc Hùng, Lê Minh Thoang, Phạm Văn Lanh.
3) LỚP 7A3: Sĩ số 33, học sinh ngoan, hiền biết vâng lời. Lớp học tương đối đều, đội ngũ cán bộ lớp rất năng nổ, Không có học sinh xuất sắc về môn toán.
4) LỚP 7A4: Sĩ số 33, học sinh hiền, biết vâng lời, tập trung nhiều học sinh yếu kém, mặt bằng học toán của lớp không đều, ý thức học tập của lớp chưa cao.
II) THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
Lớp
Sĩ số
Chất lượng đầu năm
Chỉ tiêu phấn đấu
Ghi chú
TB
Khá
Giỏi
Học kỳ I
Cả năm
TB
khá
Giỏi
TB
Khá
Giỏi
7A1
32
9
7
2
15
8
2
18
9
3
7A2
33
12
2
6
14
3
6
20
5
6
7A3
33
13
9
2
15
9
2
17
10
3
7A4
32
8
5
2
12
6
2
18
7
3
III) BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
1) Đối với Giáo viên:
+ Phát huy tính tích cực của học sinh theo phương pháp học mới hiện nay: Tích cực hố hoạt động của học sinh, tổ chức học sinh hoạt động nhóm hợp tác thảo luận tìm ra kiến thức.
+ Chú trọng việc học sinh chuẩn bị bài ở nhà, hướng dẫn cụ thể công vịêc chuẩn bị của học sinh trong từng bài, từng tiết để học sinh có hướng học tốt.
+ Thường xuyên kiểm tra tình hình ghi chép, làm bài của học sinh, kiểm tra bài cũ đầu tiết học cũng như quá trình học, đánh giá ghi điểm kịp thời, quan sát tất cả các đối tượng.
+ Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm để bầu ra ban cán sự bộ môn Toán giúp truy bài và hướng dẫn học tập, bàn biện pháp trong việc quản lý giáo dục học sinh cá biệt, học sinh chậm tiến, cũng như phát hiện kịp thời học sinh có khả năng học toán để bồi dưỡng.
+ Liên hệ với phụ huynh học sinh cá biệt, chậm tiến để phối hợp giáo dục cho học sinh tiến bộ.
+ Luơn tìm hiểu trong tài liệu, các loại sách báo, tập san, cập nhật thơng tin Tạp chí Toán tuổi thơ; các trang web có liên quan đến công tác dạy và học để tìm hiểu thêm vốn kiến thức trong việc đầu tư soạn giảng và bồi dưỡng học sinh giỏi; Tìm phương pháp truyền thụ phù hợp đối tượng, sử dụng đồ dùng dạy học, dụng cụ trực quan để giảng dạy có hiệu quả hơn. Soạn giảng cần chú trọng các loại học sinh trong lớp, chú trong trong học phụ đạo bồi dưỡng học sinh yếu kém để hình thành cho học sinh những kỷ năng tính toán cần thiết.
+ Sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học sẵn có và làm thêm đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy
+ Tìm hiểu những cách dạy hay qua việc xem băng đóa hình rút kinh nghiệm, thao giảng, các kinh nghiệm đề tài của tổ trong quá trình giảng dạy.
2) Đối với học sinh:
Đối với học sinh khá – giỏi:
- Bồi dưỡng cho các em lịng ham thích, hứng thú, say mê học tập môn toán. Biểu dương đúng mức khi học sinh có lời giải hay, động viên khuyến â khích khi các em chưa giải được bài toán khĩ nào đó.
- Yêu cầu các em nắm vững kiến thức và giải hết bài tập sách giáo khoa rồi mới giải toán nâng cao. Không nên coi nhẹ lý thuyết.
- Trong giảng dạy, giáo viên cần suy nghĩ tìm tịi để ra cho học sinh những câu hỏi đào sâu, khuyến khích các em tìm nhiều cách giải đối với một
bài tập.
- Phân công các em học sinh này kèm cặp giúp đỡ học sinh yếu kém về toán để có dịp củng cố đào sâu kiến thức cơ bản của mình.
Đối với học sinh trung bình:
Giáo viên cố gắng lấp “ lỗ hởng “ về kiến thức bằng cách tăng cường kiểm tra bài cũ đầu giờ hoặc trong tiết dạy, tổ chức dạy phụ đạo. Phân công học tổ, học nhóm với học sinh khá-giỏi toán.
Yêu cầu các em nắm vững kiến thức sách giáo khoa trước khi giải bài tập, bước đầu cho các em giải một vài bài tập nâng cao.
Đối với học sinh yếu – kém:
- Trong quá trình dạy trên lơp, giáo viên quan tâm phát hiện những “ lỗ hổng” kiến thức, kỷ năng để khắc phục kịp thời. Trong mối liên
quan với từng nội dung mới giáo viên nên tách thành một khâu riêng, tái hiện một cách tường minh.
Nên coi trọng tính vững chắc của kiến thức, kỷ năng hơn là chạy theo mục tiêu đề cao mở rộng kiến thức. Tăng cường luyện tập các bài tập vừa sức, gia tăng lượng bài tập cùng thể loại về mức độ
IV) KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Lớp
Sĩ số
Sơ kết học kỳI
Tổng kết cả năm
Ghi chú
TB
K
G
TB
K
G
7A1
7A2
7A3
7A4
V. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM:
1) Cuối học kỳ I: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ II )
2) Cuối năm học: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau )
VI) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
MÔN TOÁN / PHÂN MÔN: ĐẠI SỐ, KHỐI LỚP: 7
Tuần
Tên
chương/bài
Tiết
Mục tiêu chương/bài
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp giáo dục
Chuẩn bị của GV,HS
Ghi chú
1 đến
11
Chương I:
Số hữu tỉ - số thực
1 đến 22
-Nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ,các phép tính cộng,trừ,nhân chia và lũy thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ. Học sinh hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, quy ước làm tròn số, bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực và căn bậc hai.
- Có kỉ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế. kỉ sử dụng máy tính bỏ túi.
- Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải quyết các bài toán thực tế.
- Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b là các số nguyên và b khác 0.
- Nắm vững các phép tính về số hữu tỉ.
- Nắm vững các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
- Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn và quy tắc làm tròn số.
- Biết được số vô tỉ, tập hợp số thực bao gồm tất cả các số hữu tỉ và vô tỉ.
- Nhận biết được sự tương ứng 1 – 1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trục số.
- Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Sử dúng ký hiệu của căn bậc hai ()
Giáo viên vận dụng linh hoạt tổ hợp các phương pháp sau:
+ Đặt vấn đề-Gợi mở vấn đáp
+ Hoạt động tích cực của học sinh:
+ Nhóm
+ Cá nhân
+ Ơn luyện
+ Kiểm tra hình thức :
- Trắc nghiệm
- Tự luận
- Trắc nghiệm, tự luận kết hợp
SGK, SGV, SBT, bảng phụ và dụng cụ viết bảng, máy tính bỏ túi hay bảng số; Một số kiến thức có liên quan ở lớp dưới
Tuần 1
Tập hợp Q các số hữu tỉ
01
-HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
- HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
- Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b là các
số nguyên và b khác 0.
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
-Nêu và giải quyết vấn đề
- SGK
- Bảng phụ
Tuần
1
Cộng trừ số hữu tỉ
02
- HS nắm vững qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
- Có kỹ năng làm các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
-Nắm vững qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
-Nêu và giải quyết vấn đề
- SGK
- Bảng phụ
Tuần 2
Luyện tập
03
-HS nắm vững qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ,
-Kĩ năng: Có kỹ năng làm các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, thành thạo qui tắc chuyển vế
-Nắm vững qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ,
-Nêu và giải quyết vấn đề
- SGK
- Bảng phụ
Nhân, chia số hữu tỉ
04
-HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ .
- Kĩ năng: Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
-Rèn tác phong làm việc khoa học, chính xác
-Nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ .
-Nêu và giải quyết vấn đề
- SGK
- Bảng phụ
Tuần 3
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ,cộng trừ nhân chia số thập phân
05
-Kiến thức: HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Kĩ năng: Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý
- Nắm được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Biết cách so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng phân số.
-Nêu và giải quyết vấn đề
- SGK
- Bảng phụ
- MTBT
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ,cộng trừ nhân chia số thập phân(tt)
06
-Kiến thức: Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
-Kĩ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.
-Thái độ: Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm x trong biểu thức chứa dấu gttđ.
-Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
-Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Biết cách so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng phân số.
Đàm thoại
-Vở bài tập
-Bảng phụ
- MTBT
Tuần 4
Lũy thừa của một số hữu tỉ
07
-Kiến thức: HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc lũy thừa của lũy thừa
-Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán
-Thái độ: Rèn tính làm việc khoa học chính xác
- Nắm được khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc lũy thừa của lũy thừa
-Nêu và giải quyết vấn đề
- SGK
- Bảng phụ
Lũy thừa của một số hữu tỉ (tt)
08
-Kiến thức: HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
-Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
-Thái độ: Rèn tính làm việc khoa học, chính xác
-Nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
-Nêu và giải quyết vấn đề
- SGK
- Bảng phụ
Tuần 5
Luyện tập
09
-Kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.
-Thái độ: Rèn tính làm việc khoa học, chính xác
- Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
-Đàm thoại
- VBT
- Ghi phiêú học tập
- Bảng phụ
Tỉ lệ thức
10
-Kiến thức: HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
-Kĩ năng: Nhận biết được tính chất của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của TLT vào bài tập.
-Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt, sáng tạo, tác phong làm việc khoa học
-Nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức
-Nêu và giải quyết vấn đề
- SGK
- Ghi phiếu học tập
- Bảng phụ
Tuần 6
Luyện tập
11
- Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức
- Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số từ đẳng thức tích
- Nắm vững định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức
-Đàm thoại
- Vở bài tập
- Ghi phiếu hoc tập
- Bảng phụ
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
12
-Kiến thức: HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
-Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán theo tỉ lệ.
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt
-Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
-Nêu và giải quyết vấn đề
- SGK
- Ghi phiếu học tập
-Bảng phụ
Tuần 7
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (tt)
13
-Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
-Kĩ năng: Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
-Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải bài tập
- Nắm vững các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
-Đàm thoại
- Vở bài tập, - Ghi phiếu bài tập
Số thập phân hữu hạn – số thập phân vô hạn tuần hoàn
14
Kiến thức: - HS nhận biết đựơc số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
-Kĩ năng: có kĩ năng viết số hữu tỉ sang dạng thập phân và ngược lại
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt, sáng tạo
- Nhận biết đựơc số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
-Nêu và giải quyết vấn đề
- SGK
- Ghi phiếu HT
Tuần 8
Luyện tập
15
-Kiến thức: Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
-Kĩ năng: Luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì có từ 1 đến 2 chữ số)
-Thái độ: Rèn tác phong làm việc khoa học, chính xác
- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
-Đàm thoại
- Vở bài tập
- Ghi phiếu học tập
- Bảng phụ
Làm tròn số
16
-Kiến thức: HS nắm khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế.
-Kĩ năng: Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
-Thái độ: Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
- Nắm được qui tắc về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế.
-Nêu và giải quyết vấn đề
- Bảng phụ
Tuần 9
Luyện tập
17
-Kiến thức: Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.
-Kĩ năng: Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, tính giá trị biểu thức.
-Thái độ: Có ý thức vận dụng vào thực tế đời sống
-Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.
-Đàm thoại
- Bảng phụ
Số vô tỉ - khái niệm về căn bậc hai
18
-Kiến thức: HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
-Kĩ năng: Biết sử dụng đúng kí hiệu
-Thái độ: thấy được nhu cầu của sự ra đời của số vô tỉ.
- Nắm vững khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
-Nêu và giải quyết vấn đề
- Bảng phụ
- MTBT
Tuần 10
Số thực
19
-Kiến thức: HS biết được là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
-Kĩ năng: Có kĩ năng biểu diễn số thực trên trục số, so sánh hai số thực
-Thái độ: Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
-HS biết được là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Bảng phụ
- Thước kẽ
- Com pa
- MTBT
Luyện tập
20
-Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R)
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.
-Thái độ: HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
-Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R)
-Đàm thoại
- Bảng phụ
11
Ơn tập chương I
21
-Kiến thức: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
-Thái độ: Rèn tư duy khái quát, tổng hợp.
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
- Nắm vững tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
- Đàm thoại
- Bảng phụ
- MTBT
Kiểm tra chương I
22
- Kiểm tra về việc nắm một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và luỹ thừa đối với số hữu tỉ. Hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
- Có kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ và giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Rèn kĩ năng tính toán, tư duy lôgic.
- Các kiến thức trong chương I về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và luỹ thừa đối với số hữu tỉ. Hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
12 đến 17
Chương II
Hàm số và đồ thị
23 đến
38
- Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Biết vận dụng được các công thức và các tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Có hiểu biết ban đầu về khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số.
- Biết vẽ hệ trục tọa độ, xác định tọa độ của một điểm cho trước và xác định một điểm theo tọa độ của nó.
- Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax; (a 0 ).
- Biết tìm trên đồ thị giá trị của biến số và hàm số.
-Biết được công thức của đại lượng tỉ lệ thuận y = ax; (a 0 ). Tỉ lệ nghịch ( a0)
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận., tính chất của d tỉ lệ đại lượng tỉ lệ nghịch x1y1 = x2y2= a
- Biết được khái niệm về hàm số
- Biết vẽ được đồ thị của hàm số y = ax; (a 0 ).
+ Vận dụng tổ hộp các phương pháp cổ điển kết hợp với phương pháp trực quan và phương pháp học nhóm,
+ Ôn luyện kiến thức cũ đi đôi với việc luyện kiến thức mới
SGK, SGV, SBT, bảng phụ và dụng cụ viết bảng, Mặt phẳng toạ độ; Thứớc thẳng
12
Đại lượng tỉ lệ thuận
23
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
-Nêu và giải quyết vấn đề
- Bảng phụ
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
24
- Cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ .
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Chia tỉ lệ.
-Nêu và giải quyết vấn đề
- Bảng phụ
- Bảng nhóm
13
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.(tt)
25
- Cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Chia tỉ lệ.
-Đàm thoại
- Bảng phụ
- Bảng nhóm
Đại lượng tỉ lệ nghịch
26
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không ?
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
-Nêu và giải quyết vấn đề
- Bảng phụ
- Bảng nhóm
14
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
27
-Kiến thức: Học xong bài này HS cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
-Kĩ năng: Củng cố kĩ năng vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
-Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch vào giải quyết các bài toán thực tế.
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
-Nêu và giải quyết vấn đề
- Bảng phụ
- Bảng nhóm
14
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.(tt)
28
-Kiến thức: Học xong bài này HS cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
-Kĩ năng: Củng cố kĩ năng vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
-Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch vào giải quyết các bài toán thực tế
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Bảng phụ
- Bảng nhóm
Luyện tập
29
-Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệthuận, tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất )
-Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
-Thái độ: Hs được hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế: bài tập về năng suất, bài tập về chuyển động….
- Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệthuận, tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất
-Đàm thoại
- Bảng phụ
- Bảng nhóm
15
Hàm số
30
-Kiến thức:- HS biết được khái niệm hàm số. Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức).
-Kĩ năng: Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
-Thái độ: Biết được trong thực tế nhiều đại lượng quan hệ với nhau theo kiểu hàm số
-Biết được khái niệm hàm số. Biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức.
-Nêu và giải quyết vấn đề
- Bảng phụ
-Bảng nhóm
- Thước thẳng
Luyện tập
31
-Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số
-Kĩ năng: Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ).Tìm được giá trị của hàm số theo biến số và ngược lại.
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tác phong làm việc khoa học, chính xác
-Củng cố khái niệm hàm số
- Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ).Tìm được giá trị của hàm số theo biến số và ngược lại.
- Đàm thoại
- Bảng nhóm
-Phấn màu
- Thước thẳng
Mặt phẳng tọa độ
32
-Kiến thức: Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng;
-Kĩ năng: Biết vẽ hệ trục toạ độ; biết xác định toạ độ một điểm trong mặt phẳng; biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó;
-Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán.
- Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó và biết xác định tọa độ tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
-Nêu và giải quyết vấn đề
- Bảng phụ
-Thước thẳng có chia khoảng.
- Com pa
- Bảng nhóm
-Giấy kẽ ơ vuông
16
Luyện tập
33
-Kiến thức: Củng cố kiến thức về mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm
-Kĩ năng: HS có kĩ năng thành thạo về hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.
-Thái độ: Thấy được ứng dụng của mặt phẳng toạ độ trong thực tế
- Củng cố kiến thức về mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm
- Đàm thoại
-Bảng phụ
- Bảng nhóm
- Phấn màu
- Thước kẽ
Đồ thị của hàm số y=ax (a0)
34
-Kiến thức: HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
-Kĩ năng: Biết được cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
-Thái độ: HS thấy được ý nghĩa của hàm số trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
-Biết được cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại.
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Bảng phụ
- Bảng nhóm
- Phấn màu
- Thước kẽ
Đồ thị của hàm số y=ax (a0)
35
-Kiến thức: Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số, biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
-Thái độ: Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
-Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
-Kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị.
- Đàm thoại
-Bảng phụ
- Bảng nhóm
- Phấn màu
- Thước kẽ có chia khoảng
-Giấy kẽ ơ vuông
17
Ơn tập chương II
36
-Kiến thức: Hệ thống hố các kiến thức về hàm số và đồ thị
-Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng giải các dạng toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số, các bài tập phát triển tư duy.
-Thái độ: HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
-Hệ thống hố các kiến thức về hàm số và đồ thị
- Đàm thoại
- Bảng phụ
-Bảng nhóm
- Phấn màu
- Thước kẽ.
Kiểm tra chương II
37
- Kiểm tra kiến thức HS tiếp thu được về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch và đồ thị hàm số y = (fx), y = ax (a ¹ 0)
-Rèn luyện kỹ năng trình bày bài làm
- Rèn luyện tính tự giác, tự lực, tự
File đính kèm:
- ke hoach day hoc toan 7(1).doc