Kế hoạch dạy học tuần 23 lớp 1

HỌC VẦN

Bài 95 : oanh – oach

I. MỤC TIÊU

- Đọc và viết được:oanh , oach , doanh trại , thu hoạch

- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng:

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy cửa hàng doanh trại .

 II. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng

- Tranh minh hoạ phần luyện nói

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học tuần 23 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ hai ngày ... tháng ... năm 200... Chào cờ Học vần Bài 95 : oanh – oach I. Mục tiêu - Đọc và viết được:oanh , oach , doanh trại , thu hoạch - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy cửa hàng doanh trại . II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới oanh, oach - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần:oanh * Nhận diện - Vần oanh gồm những âm nào ? - Học sinh nhận diện b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: oanh . Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: oanh , doanh , doanh trại . - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần đọc trơn b2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ : oanh – doanh - Học sinh ghép vần và ghép tiếng: oang– hoang b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần oan , khoan - Giáo viên viết mẫu tiếng: oanh, doanh - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con : oanh, doanh Học sinh luyện bảng con c): Dạy vần: oach * Nhận diện - Vần oach gồm những âm nào ? - Cho HS so sánh vần oach với oanh - Học sinh nhận diện và so sánh vần oanh với oach c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: oăng - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá : oach - hoạch - thu hoạch - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần và đọc: oach - hoạch - thu hoạch c2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần :oach - Giáo viên viết mẫu tiếng: oach – doanh trại - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại Học sinh đọc từ ứng dụng - - HS luyện đọc và phát hiện gạch chân các tiếng chứa vần mới : HS đọc tiếng từ ngữ HS đọc toàn bài trên bảng HS chơi trò chơi tìm tiếng hoặc từ ngữ mới Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc thầm đoạn thơ ứng dụng tìm tiếng có từ mới học : - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc và gạch chân vần mới - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng - HS kuyện đọc toàn bài SGK b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết oanh .oach , doanh trại , thu hoạch . - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tập viết: oanh .oach , doanh trại , thu hoạch . c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Nhà máy cửa hàng doanh trại . Gợi ý: tranh vẽ gì ? - Quan sát tranh ảnh về nhà máy , cửa hàng , doanh trại và trả lời những câu hỏi sau : + Em thấy cảnh gì ở tranh ? +Trong tranh đó em thấy những gì ? +Có ai ở trong ảnh họ đang làm gì ? - Nói về 1 cửa hàng hoặc một nhà máy hoặc 1 doanh trại ở gần nơi của em (theoc các câu hỏi gợi ý trên ) (Chao đổi trong nhóm) GV nhận xét III. CủNG Cố DặN Dò - GV nhận xét giờ về nhà ôn lại bài xem trước bài 96 - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề - Các bạn khác nhận xét và bổ sung đạo đức Bài 11 : ĐI bộ đúng quy định ( T1 ) I. Mục tiêu - hs hiểu phải đi bộ trên vỉa hè , nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường - Đi đường ở ngã ba , ngã tư phải đi theo đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định - Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người - HS thực hiện đi bộ đúng quy định II. Tài liệu và phương tiện Vở bài tập đạo đức Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ , vàng , xanh , hình tròn có đường kính 15 hoăc 20 cm Các điều 3 , 6 , 18 , 26 công ước quốc tế về quyền trẻ em III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1 : Làm bài tập 1 - GV treo tranh và hỏi HS : ở thành phố đi bộ , đi ở phần đường nào ? ở nông thôn đi bộ đi ở phần đường nào ? Tại sao - GV kết luận : ở nông thôn cần đi sát lề đường . ở thành phố cần đi trên vỉa hè - Khi qua đường cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định Hoạt động 2 : HS làm bài tập 2 - Cho HS làm bài tập - GV mời 1 số HS lên trình bày kết quả - GV kết luận + Tranh 1 : Đi bộ đúng quy định + Tranh 2 : Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định + Tranh 3 : Hai bạn sang đường đi đúng quy định HOạT ĐộNG 3 : Trò chơi “Qua đường - GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ và trọn HS vào các nhóm : Người đi bộ , người đi ô tô , người đi xe máy , người đi xe đạp . HS có thể đeo biển vẽ hinh ô tô , xe máy , xem đạp trên ngực hoặc trên đầu - GV phổ biến luận chơi : Mỗi nhóm chia thành 4 nhóm nhỏ đứng ở bốn phần đường . Khi người điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến đường nào thì xe và người đi bộ phải dừng lại trước vạch còn người đi bộ và xe của tuyến đường xanh được đi . Những người phạm luật sẽ bị phạt . - GV nhận xét và đánh giá HS làm bài tập Một vài em lên trình bày ý kiến các bạn khác nhận xét bổ xung HS làm bài tập một số em lên trình bày Các bạn khác nhânk xét và bổ xung tho từng bức tranh HS tiến hành chơi trò chơi Cả lớp nhận xét khen những bạn đi đúng quy định HOạT ĐộNG 4 : CủNG Cố DặN Dò - GV nhận xét giờ - Về nhà thực hành tốt bài học Thứ ba ngày .... tháng .... năm 200... TOáN vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước a. mục tiêu : - giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăngtimet . Để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước B. Đồ DùNG : - gv và hs sử dụng thước có vạch chia thành từng xăngtimet C. các hoạt động 1. Bài cũ 2. Bài mới a ) GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước : Chẳng hạn : Vẽ đoan thẳng AB có độ dài 4 cm ta làm như sau : - Đặt thước lên tờ giấy trắng , tay trái giữ thước , tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0 , chấm 1 điểm trùng với vạch 4 - Dùng thước nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước - Nhấc thước ra viết A bên điểm đầu , viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm A 4 cm B b ) Thực hành Bài tập 1 : GV cho HS vẽ ra nháp các đoạn thẳng có độ dài như sau : 5 cm ; 7 cm ; 2 cm ; 9 cm GV nhận xét và bổ sung Bài tập 2 : Giải bài toán theo tóm tắt sau Tóm tắt : Đoạn thẳng AB : 5 cm Đoạn thẳng BC : 3 cm Cả 2 đoạn thẳng .. cm GV nhận xét và đánh giá Bài tập 3 : Vẽ các đoạn thẳng AB , BC có độ dài nêu trong bài 2 - GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ - Về nhà ôn lại bài Và hoàn thiện phần bài tập còn lại - 2 HS lên bảng chữa bài tập - Hs chú ý thao tác của GV - HS thực hành vẽ ra nháp - Một vài em lên bảng thực hành vẽ - Các bạn khác nhận xét - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các bạn khác nhận xét bổ sung Bài giải Cả 2 đoạn thẳng có số cm là : 5 + 3 = 8 ( cm ) Đáp số : 8 cm Một em đọc yêu cầu bài tập 3 - Cả lớp suy nghĩ - 2 em lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng AB dài 5cm ; BC dài 3 cm - Các bạn khác nhận xét bổ xung Học vần Bài 96 : oat– oăt I. Mục tiêu - Đọc và viết được:oat , oăt, hoạt hình , loắt choắt - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình . II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới oat, oăt - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần:oat * Nhận diện - Vần oat gồm những âm nào ? - Học sinh nhận diện b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: oat . Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: oat , hoạt , hoạt hình . - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần đọc trơn b2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ : oat – hoạt - Học sinh ghép vần và ghép tiếng: oat– hoạt b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần oat , hoạt - Giáo viên viết mẫu tiếng: oat , hoạt - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con : oat, hoạt Học sinh luyện bảng con c): Dạy vần: oăt * Nhận diện - Vần oăt gồm những âm nào ? - Cho HS so sánh vần oăt với oat - Học sinh nhận diện và so sánh vần oat với oăt c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: oăt - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá : oăt - choắt - loắt choắt - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần và đọc: oăt - choắt - loắt choắt c2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần :oăt - Giáo viên viết mẫu tiếng: oăt – choắt - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại Học sinh đọc từ ứng dụng - - HS luyện đọc và phát hiện gạch chân các tiếng chứa vần mới : HS đọc tiếng từ ngữ HS đọc toàn bài trên bảng HS chơi trò chơi tìm tiếng hoặc từ ngữ mới Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc thầm đoạn thơ ứng dụng tìm tiếng có từ mới học : - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc và gạch chân vần mới - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng - HS kuyện đọc toàn bài SGK b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết oat , oăt , hoạt hình , loắt choắt . - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tập viết :oat , oăt , hoạt hình , loắt choắt . c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Phim hoạt hình . Gợi ý: tranh vẽ gì ? - Quan sát ảnh về chủ đề Phim hoạt hình và trả lời câu hỏi : + Em thấy cảnh gì ở tranh ? +Trong cảnh đó em thấy những gì ? +Có ai ở trong cảnh? họ đang làm gì ? - Nói về 1 Phim hoạt hình em đã xem (tên phim , phim có những nhân vật nào em thích hoặ có việc làm của một nhân vật trong bộ phim hoạt hình mà em thích . GV nhận xét III. CủNG Cố DặN Dò - GV nhận xét giờ về nhà ôn lại bài xem trước bài 97 - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề - Các bạn khác nhận xét và bổ sung thể dục Bài thể dục – trò chơi I. MụC tiêu Học động tác phối hợp yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng tiếp tục ôn trò chơi nhảyh đúng nhảy nhanh . yêu cầu biết tham gia vào trò chơi Làm quen với trò chơi: nhảy đúng nhảy nhanh Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy II. ĐIểM PHươNG TIệN Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập . GV chuẩn bị 1 còi và ô chuẩn bị cho trò chơi , kẻ sân chơi III. NộI DUNG Và PHươNG PHáP LÊN LớP 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - GV nên để cán sự tập hợp lớp trước đó giáo viên chỉ đạo giúp đỡ - GV cho HS khởi động 2. Phần cơ bản - Động tác phối hợp tập 4 , 5 lần , 2 x 8 nhịp - GV nêu tên động tác , làm mẫu , giải thích và cho HS tập bắt trước - GV nhận xét uấn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 Ôn 6 động tác đã học . - GV cho HS tập mỗi động tác 2 đến 4 lần ,xen kẽ giữa 2 lần . - GV nhận xét uấn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 * Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số - GV quan sát sửa sai - Điểm số hàng dọc theo tổ Trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại cách chơi Cho HS chơi thử 1 lần 3. Phần kết thúc - GV cho HS tập các động tác hồi sức Đi theo nhịp và hát - Trò chơi hồi tĩnh - GV cùng HS cùng hệ thống bài học - GV nhận xét giờ và giáo bài tập về nhà Lớp trưởng tập hợp lớp , báo cáo sĩ số HS khởi động:đứng tại chỗ vỗ tay và hát Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên 1 địa hình tự nhiên ở sân trường Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu Trò chơi GS tự chọn HS ôn 6 động tác đã học HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV HS thực hành tập 2 , 3 lần HS ôn tập dưới sự chỉ đạo của giáo viên HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của GV HS thực hành điểm số . HOạT ĐộNG TậP THể Sưu tầm tìm hiểu về gương mặt các đoàn viên tiêu biểu , đoàn viên anh hùng trong kháng chiến chống pháp, chống mĩ và trong sản xuất I. mục tiêu : - hs nắm được các đoàn viên tiêu biểu đoàn viên anh hùng trong kháng chiến chống pháp, chống mĩ và trong sản xuất II. chuẩn bị : - tranh ảnh về các anh hùng III. Hoạt động : 1. gv cho hs tự trưng bày tranh ảnh mình đã sưu tầm được nêu tên các anh hùng trước lớp - GV gợi ý : Anh hùng trong chiến đấu , anh hùng trong sản xuất và mọi công việc khác 2. GV nêu tên các anh hùng khác - Lê Văn Tán , Nông Văn Dền , Phạm Tuân , Võ Thị Sáu , Ngô Đình Diệm , Nguyễn Viết Xuân , Nguyễn Văn Chỗi 3. GV hỏi HS noi gương các anh hùng chúng ta phải làm gì ? + Chăm chỉ học tập , tu dưỡng rèn luyện trở thành con ngoan trò giỏi và cháu ngoan bác hồ Thứ tư ngày .... tháng .... năm 200... TOáN BàI 87 : LUYệN TậP CHUNG A. MụC TIÊU - Giúp HS về củng cố về đọc , viết , đếm các số đến 20 - Phép cộng trong trong phạm vi các số đến 20 - Giải bài toán B. chuẩn bị - Viết theo vở bài tập - Phiếu học tập C. các hoạt động 1. Bài cũ - GV nhận xét và đánh giá 2. Bài mới : Bài 1 : Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống - GV treo tranh trên bảng cho HS quan sát và thảo luận lớp - GV nhận xét và đánh giá Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống - GV phát phiếu học tập cho 3 nhóm - GV nhận xét và đánh giá Bài 3 : GV cho 1 em đọc bài toán và hỏi nội dung bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - GV tóm tắt bài toán : Có : 12 bút xanh Có : 3 bút đỏ Có tất cả ... cái bút - GV nhận xét và đánh giá Bài 4 : Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu - GV hướng dẫn luật chơi - Cho HS chơi theo 2 đội điền tiếp sức mỗi đội có 5 em - Đội nào điền số đúng và nhanh thì đội ấy chiến thắng . - GV nhận xét và đánh giá 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ về nhà ôn lại bài và hoàn thiện bài tập còn lại - 2 em chữa bài tập - Vẽ đoạn thẳng có độ dài : 5 cm , 7 cm - HS quan sát tranh và thảo luận lớp - Một em lên bảng viết số vào ô trống - Các bạn khác nhận xét và bổ xung . - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các bạn khác nhận xét và bổ xung - Một em đọc bài toán - Cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Một em lên trình bày bài giải Bài giải Có tất cả số cái bút là : 12 +3 = 15 ( cái bút ) Đáp số : 15 cái bút - Các bạn khác nhận xét và bổ xung - HS chơi trò chơi theo 2 đội - Đại diện 2 em lên thi điền số vào ô trống - Các bạn khác cổ động viên Học vần Bài 97 : Ôn tập I. Mục tiêu - Đọc và viết được đúng các vần oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang và những từ có chứa các vần trong bài - Đọc được các đoạn thơ ứng dụng: Hoa đào ưa rét, hoa mát dát vàng - Nghe câu chuyện: Chú gà trống II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói - Bảng ôn tập các vần oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng III. HOạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Bài mới *) Giới thiệu - GV giới thiệu bài ôn tập cho HS *): Ôn tập vần oa, ơ *Trò chơi: Xướng hoạ - GV chia lớp làm 2 nhóm đứng đội diện nhau - GV làm quản trò chơi - HS chơi làm 2 nhóm theo sự hướng dẫn của GV - HS tìm hiểu luật chơi và chơi trò chơi - Nhóm A cử người hô to vần oa hoặc oe, người của nhóm B phải đáp lại 2 từ có vần mà nhóm A đã hô. Sau đó nhóm B thay nhóm A hô tiếp các vần khác. Nếu mỗi từ đáp sai thì nhóm đó bị loại một người. Trò chơi kết thúc nếu nhóm nào đến cuối cuộc chơi mà có nhiều người hón thì thắng cuộc *) Học bài ôn - GV yêu cầu HS đọc bài từ bài 91 đến bài 96 - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đọc các vần ở đầu dòng đầu tiên mỗi bài từ bài 91 đến bài 96 - Học sinh đánh vần đọc trơn a) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bảng ôn, sau đó đọc trơn Mẫu: o - a - oa - oa - Học sinh ghép vần theo bảng ôn - HS đọc trơn b) HS tự làm việc với bảng ôn theo cặp - Giáo viên cho HS làm việc theo cặp - Sau khi làm việc xong với bảng ôn, GV cho HS đọc trơn các từ: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh làm việc theo cặp với bảng ôn - HS đọc trơn các từ khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang Tiết 2: Luyện tập c) HS chơi trò chơi - Cho học sinh chơi trò chơi Thi tìm từ - GV hướng dẫn HS chơi. Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm viết 3 vần. Mỗi nhóm viết đủ 12 vần ôn, số lượng từ tìm được cho mỗi vần không hạn chế. Viết các từ tìm được lên phiếu trắng, ghi số tên của nhóm lên phiếu. Dán phiếu lên đúng ô dành cho các từ cần điền ở bảng ôn đã kẻ sẵn trên bảng lớn - GV chọn ra nhóm thắng cuộc và có phần thưởng. - Học sinh chơi trò chơi - HS chia lớp thành 4 nhóm - Các nhóm thi nhau chơi xem nhóm nào nhanh hơn. 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Học sinh lần lượt đọc trơn đoạn thơ trong bài - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc trơn đoạn thơ - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng - HS luyện đọc toàn bài SGK thưo từng cặp - HS tìm các tiếng có chứa vần ôn đang học b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tập viết - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tập viết c) Kể chuyện - GV kể câu chuyện: Chú gà trống không ngoan - - GV vừa kể, vừa chỉ vào tranh - GV kể lần thứ hai, vừa kể theo từng đoạn, vừa hỏi HS - Con Cáo nhìn lên cây và thấy gì? - Cáo đã nói gì với chú Gà Trống? - Gà Trống đã nói gì với Cáo? - Nghe Gà Trống nói xong, Cáo đã làm gì? Tại sao Cáo làm như vậy? - GV nhận xét và cho HS kể lại từng đoạn của câu chuyện. III. CủNG Cố DặN Dò - GV nhận xét giờ về nhà ôn lại bài xem trước bài 98 - Học sinh nghe kể chuyện - HS trả lời câu hỏi - Các bạn khác nhận xét và bổ sung - HS kể lại câu chuyện thủ công Bài 16 : kẻ các đoạn thẳng cách đều I. Mục tiêu - Kẻ được đoạn thẳng - Kẻ được các đoạn thẳng cách đều II. chuẩn bị : - Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều - Bút chì , thước kẻ, một tờ giấy vở HS có kẻ ô III. Các hoạt động 1. Bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2. Bài mới : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV gim hình vẽ mẫu lên bảng - GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi : 2 đoạn thẳng AB và CD cách đểu nhau mấy ô ? - Em hãy quan sát và kể tên những đồ vật có những đoạn thẳng cách đều nhau? 3. GV hướng dẫn mẫu : - GV hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng : + Lấy 2 điểm A và B bất kì cùng nằm trên 1 dòng kẻ ngang + Đặt thước kẻ qua 2 điểm A và B nối từ điểm A sang điểm B ta được đoạn thẳng AB - GV hướng dẫn cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều + Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ đoạn thẳng AB + Từ điểm A và B cùng đếm xuống dưới 2 hay 3 ô tuỳ ý đánh dấu điểm C và D sau đó nối C với D ta được đoạn thẳng CD cách đều AB 4. HS thực hành : - GV quan sát và uốn nắn HS còn lúng túng chưa kẻ được 5. Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ , tinh thần học tập và sự chuẩn bị kĩ năng thực hành của HS . Về nhà chuẩn bị giấy kẻ ô bút chì , thước kẻ , kéo , hồ dán và vở thủ công để giờ sau học bài : Cắt dán hình chữ nhật . - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Đoạn thẳng Ab và đoạn thẳng CD cách đều nhau 2 ô - VD : 2 cạnh đối diện của bảng , cửa sổ , cửa ra vào - HS chú ý quan sát Gv hướng dẫn mẫu trên bảng - Cho 1 vài em nhắc lại cách kẻ đoạn thẳng và 2 đoạn thẳng cách đều - HS thực hành vẽ đoạn thẳng và 2 đoạn thẳng cách đều trên giấy kẻ ô vuông Thứ năm ngày .... tháng .... năm 200.. TOáN bài 88: luyện tập chung a. mục tiêu - hs củng cố kĩ năng cộng , trừ nhẩm , so sánh các số trong phạm vi 20 , có độ dài cho trước . - giải bài toán có lời văn có nội dung hình học B. chuẩn bị - Vở bài tập toán , phiếu học tập C. các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới : Luyện tập Bài 1 : Tính Cho HS luyện bảng con 12 + 3 = ; 15 + 4 = ; 15 – 3 ; 19 – 4 - GV quan sát và sửa sai Bài 2 : Khoanh vào số lớn nhất : 14 , 18 , 11 , 15 - Khoanh vào số bé nhất - 17 , 13 , 19 , 10 - Cho HS thảo luận lớp , 2 em lên bảng trình bày - GV nhận xét đánh giá Bài 3 : Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm - GV cho HS thảo luận lớp , 2 em đại diện lên bảng vẽ đoạn thẳng - GV nhận xét và đánh giá Bài 4 : GV tóm tắt bài toán lên bảng cho các em giải vào vở - GV chấm chữa và nhận xét - Tóm tắt : 3cm 6cm A B C ? cm 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ về nhà ôn lại bài và hoàn thiện phần bài tập còn lại - 2 em lên chữa bài tập - 11 + 2 + 3 = ; 15 + 3 + 1 = - HS luyện bảng con - HS thảo luận lớp - 2 em lên trình bày kết quả - Các bạn khác nhận xét bổ sung - HS thảo luận lớp - 2 em lên bảng trình bày kết quả - Các bạn khác nhận xét và bổ sung - 1 em đọc yêu cầu bài toán - Lớp trả lời câu hỏi bài toán cho biết gì và bài toán hỏi gì ? - HS giải bài tập vào vở Bài giải Đoạn thẳng AC dài số cm là : 3 + 6 = 9 ( cm ) Đáp số : 9 cm Học vần Bài 98 : uê - uy I. Mục tiêu - Đọc và viết được: uê - uy, bông huệ, huy hiệu - Đọc được đúng đoạn thơ ứng dụng:Cỏ mọc xanh chân đê …. Hoa khoe sắc nơi nơi - Biết nói liên tục các câu về chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới uê - uy - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần: uê * Nhận diện - Vần uê gồm những âm nào ? - Học sinh nhận diện b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: uê Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: Uê - bông huệ - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần đọc trơn b2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ : uê - huệ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng: uê - huệ b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần uê - huệ - Giáo viên viết mẫu tiếng: uê - huệ - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con : uê - huệ Học sinh luyện bảng con c): Dạy vần: uy * Nhận diện - Vần uy gồm những âm nào ? - Cho HS so sánh vần uy với uê - Học sinh nhận diện và so sánh vần uy với uê c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: uy - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá : uy – huy hiệu - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần và đọc: uy – huy hiệu c2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần : uy - Giáo viên viết mẫu tiếng: uy - huy - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại Học sinh đọc từ ứng dụng HS luyện đọc và phát hiện gạch chân các tiếng chứa vần mới : HS đọc tiếng từ ngữ HS đọc toàn bài trên bảng HS chơi trò chơi tìm tiếng hoặc từ ngữ mới Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc thầm đoạn thơ ứng dụng tìm tiếng có t

File đính kèm:

  • docTuan23.doc
Giáo án liên quan