Kế hoạch dạy môn Vật lí 8

Chương I : Cơ học

Bài : Chuyển động cơ học 1 1 - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ

- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.

 - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy môn Vật lí 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGD & ĐT Huyện Cai Lậy Trường THCS Mỹ Thành Bắc KẾ HOẠCH BỘ MÔN VẬT LÍ 8 Tuần Chương/bài Số tiết Tiết chương trình Chuẩn kiến thức Chuẩn kĩ năng Thái độ ĐDDH 1 Chương I : Cơ học Bài : Chuyển động cơ học 1 1 - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ - Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. [NB]. Nêu được Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động). Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc. [TH]. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ trong thực tế chẳng hạn như: Ô tô rời bến, thì vị trí của ô tô thay đổi so với bến xe. Ta nói, ô tô đang chuyển động so với bến xe. [TH]. Nêu được Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác. Như vậy, ta nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối và phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Thông thường ta chọn những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc. Ví dụ về một vật chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác, tùy theo việc chọn mốc, chẳng hạn như: Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời ga: Nếu chọn nhà ga làm mốc, thì hành khách đang chuyển động so với nhà ga. Nếu chọn đoàn tàu làm mốc, thì hành khách đứng yên so với đoàn tàu và nhà ga chuyển động so với đoàn tàu. Biết quan sát, tìm hiểu kiến thức mới . -Tranh vẽ hình 1.2, 1.4, 1.5. Phóng to thêm để học sinh rõ. -Bảng phụ ghi rõ nội dung điền từ C6. -Cho mỗi nhóm học sinh: 1 xe lăn, 1 khúc gỗ, 1 con búp bê, 1 quả bóng bàn. 2 Bài : Vận tốc 1 2 - Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. -Nêu được đơn vị đo của vận tốc. - Vận dụng được công thức tính vận tốc [NB]. Nêu được Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. Công thức tính vận tốc là ; trong đó, v là vận tốc của vật, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h): 1km/h ≈ 0,28m/s. [VD]. Làm được các bài tập áp dụng công thức khi biết trước hai trong ba đại lượng và tìm đại lượng còn lại. Cẩn thận, suy luận trong quá trình tính toán. Bảng phụ ghi sẵn nội dung 2.1 SGK. Tranh vẽ hình 2.2 sgk - Mỗi nhóm chuẩn bị ra bảng lớn bảng 2.1 và 2.2 SGK. 3 Bài : Chuyển động đều-chuyển động không đều 1 3 - Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. [TH]. Nêu được Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ thay đổi theo thời gian. [NB]. Nêu được Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức , trong đó, vtb là tốc độ trung bình, s là quãng đường đi được,t là thời gian để đi hết quãng đường [VD]. Tiến hành thí nghiệm: Cho một vật chuyển động trên quãng đường s. Đo s và đo thời gian t trong đó vật đi hết quãng đường. Tính [VD]. Giải được bài tập áp dụng công thức để tính tốc độ trung bình của vật chuyển động không đều, trên từng quãng đường hay cả hành trình chuyển động. - Tích cực tập trung trong học tập. - Cẩn thận, suy luận trong quá trình tính toán. Bảng ghi vắn tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết quả mẫu như bảng 3.1 SGK. 4 Bài : Biểu diễn Lực 1 4 - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được lực là một đại lượng vectơ. - Biểu diễn được lực bằng véc tơ. [TH]. Nêu được Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng. Nêu được ít nhất một ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động của vật. [NB]. Nêu được Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương và chiều. [VD]. Nêu được Ta biểu diễn véctơ lực bằng một mũi tên có: - Gốc là điểm đặt của lực tác dụng lên vật. - Phương chiều trùng với phương chiều của lực. - Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. - Biểu diễn được một số lực đã học: Trọng lực, lực đàn hồi. - Tích cực tập trung trong học tập. - Cẩn thận, suy luận trong quá trình tính toán. 6 bộ TN, giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, 1 thổi sắt. 5 Bài ; Sự cân bằng lực-Quán tính 1 5 -Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động -Nêu được quán tính của một vật là gì? -Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. TH]. Nêu được Dưới tác dụng của hai lực cân bằng một vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động, thì vật vẫn chuyển động đều. Chẳng hạn như: Ôtô (xe máy) chuyển động trên đường thẳng nếu ta thấy đồng hồ đo tốc độ chỉ một số nhất định, thì ôtô (xe máy) đang chuyển động thẳng đều và chúng chịu tác dụng của hai lực cân bằng: lực đẩy của động cơ và lực cản trở chuyển động. [TH]. Nêu được Tính chất của mọi vật bảo toàn tốc độ của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc khi chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau gọi là quán tính. Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi tốc độ đột ngột vì có quán tính. [VD]. Giải thích được ít nhất một hiện tượng thường gặp trong thực tế liên quan đến quán tính. Nghiªm tóc hîp t¸c khi tiÕn hµnh thÝ nghiÖm. -B¶ng phô lôc h×nh 5.2 SGK -Xe l¨n, viªn phÊn 6 Bài : Lực ma sát 1 6 -Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt. -Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn. -Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ. -Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. [TH]. Nêu được một số ví dụ về lực ma sát trượt, chẳng hạn như: Khi ta phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát trượt làm xe nhanh chóng dừng lại; Ma sát giữa dây cung ở cần kéo với dây đàn của đàn nhị, violon, [TH]. Nêu được một số ví dụ về lực ma sát lăn, chẳng hạn như: Khi đá quả bóng lăn trên sân cỏ, quả bóng lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực do mặt sân tác dụng lên quả bóng, ngăn cản chuyển động lăn của quả bóng là lực ma sát lăn. Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục. [TH]. Nêu được một ví dụ về lực ma sát nghỉ, chẳng hạn như: Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, các linh kiện,...) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ Trong đời sống, nhờ ma sát nghỉ người ta mới đi lại được, ma sát nghỉ giữ bàn chân không bị trượt khi bước trên mặt đường. [VD]. Nêu được Ma sát có lợi thì ta cần làm tăng ma sát, ma sát có hại thì ta cần làm giảm ma sát, ví dụ như: Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà thì lực ma sát trượt xuất hiện tại mặt tiếp xúc của thùng hàng và cản trở chuyển động của thùng hàng. Muốn giảm ma sát, thì chúng ta có thể dùng bánh xe lăn (hay con lăn) để thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn, vì ma sát lăn nhỏ hơn ma sát trượt. Nghiªm tóc, trung thùc vµ hîp t¸c trong thÝ nghiÖm. Cho mçi nhãm: 1 lùc kÕ, 1 miÕng gç 1 mÆt nh½n, 1 qu¶ c©n. Tranh vßng bi. 7 Ôn tập kiểm tra 1 tiết 1 7 - Ôn lại các kiến thức vật lí đã học trong hệ thống kiến thức Vật lí 8. - Giúp các em biết vận dụng các kiến thức đã học để giải một số loại bài tập vật lí đơn giản. - Rèn luyện kĩ năng tư duy , giải bài tập vật lí. nghiêm túc , tích cực trong học tập. - Các câu hỏi về lí thuyết , gợi ý giải bài tập. - Tài liệu sgk, sbt và một số bài tập cơ bản. 8 Kiểm tra 1 tiết 1 8 - KiÓm tra, ®¸nh gi¸ møc ®é nhËn thøc cña häc sinh vÒ c¸c kiÕn thøc vËt lÝ ®· häc : chuyển động cơ học , vận tốc của chuyển động , lực , các loại lực , lực có hại tím cách khắc phục . lực có lợi thì càng tăng cường - nhận biết về sư cân bằng lực tác dụng lên một vật , quán tính - Giải thích được các hiện tượng vật lí trong tự nhiên , thực tế cuộc sống - RÌn kÜ n¨ng t­ duy, gi¶i c¸c bµi tËp VËt lÝ. - RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. - Cã tÝnh trung thùc khi lµm bµi. Câu hỏi + Đáp án 9 Bài : Áp suất 1 9 - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. - Vận dụng công thức tính [NB]. Nêu được Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Công thức tính áp suất là , trong đó : p là áp suất; F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m2) ; Đơn vị áp suất là paxcan (Pa) 1 Pa = 1 N/m2 [VD]. Vận dụng được công thức để giải các bài toán, khi biết trước giá trị của hai đại lượng và tính đại lượng còn lại. Giải thích được một trường hợp cần làm tăng hoặc giảm áp suất. Nghiªm tóc, trung thùc vµ hîp t¸c trong thÝ nghiÖm. Cho mçi nhãm: 1 chËu nhùa ®ùng c¸t (bét m×); 3 miÕng kim lo¹i h×nh hép. 10 Bài : Áp suất chất lỏng 1 10 - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng. [TH]. Nêu được Chất lỏng gây áp suất tác dụng lên đáy bình, thành bình và mọi điểm của vật đặt trong trong lòng chất lỏng. Hiện tượng tồn tại của áp suất chất lỏng, chẳng hạn như: [TH]. Nêu được Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau. Công thức tính áp suất chất lỏng là p = d.h; trong đó, p là áp suất ở đáy cột chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là chiều cao của cột chất lỏng. Công thức này cũng áp dụng cho một điểm rất bé trong lòng chất lỏng, với h là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng. . Nghiªm tóc, trung thùc vµ hîp t¸c trong thÝ nghiÖm. -1 bình hình trụ có đáy C và lỗ A, B ở thành bình bịt bằng cao su mỏng. -Một bình thủy tinh có đĩa D tách rời làm đáy. 11 Bài : Bình thông nhau - Máy nén thủy lực 1 11 [TH]. Nêu được Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao. Cấu tạo :Bộ phận chính của máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông A. lực này gây một áp suất p lên mặt chất lỏng p = áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F = pS nâng pít tông B lên. [VD]. Vận dụng công thức p = dh để giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến áp suất chất lỏng và giải được bài tập tìm giá trị một đại lượng khi biết giá trị của hai đại lượng kia. Nghiªm tóc, trung thùc vµ hîp t¸c trong thÝ nghiÖm và yêu thích môn học. Chia nhóm hs -1 bình thông nhau -Tranh vẽ hình 8,6, hình 8.9 sgk 12 Bài : Áp suất khí quyễn 1 12 Mô tả được hiện tượng , chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển [TH]. Mô tả được ví dụ thực tế chứng tỏ có áp suất khí quyển Nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm và yêu thích môn học. chia nhóm hs - 2 vỏ chai nước khoáng bằng nhựa. - 1 ống thủy tinh dài 10→15cm , Ф 2→3 mm - 1 cốc đựng nước. 13 Bài : Lực đẩy Ác-Si-Mét 1 13 - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét - Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy , nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong công thức. - Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = V.d. [TH] Mô tả được 2 hiện tượng về lực đấy ác si mét. [TH] Công thức lực đẩy Ac si met trong đó FA là lực đẩy Ac si met (N); d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3); V là thể tích của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3) [VD] Vận dụng được công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = V.d. để giải các bài tập khi biết` giá trị của hai trong ba đại lượng F,V,d tìm giá trị của đại lượng còn lại. Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực , chính xác và yêu thích môn học. Chia nhóm hs -1 giá TN -1 Lực kế -2 cốc thủy tinh. -1 vật nặng -1 bình tràn 14 Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Ác-Si-Mét 1 14 Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét [VD]. Nêu và tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét theo các bước sau: - Đo lực đẩy Ác-si-mét. - Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật. - So sánh kết quả đo P và FA. - Kết luận: Lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Nghiªm tóc, trung thùc vµ hîp t¸c trong thÝ nghiÖm. Cho mçi nhãm: 1 lực kế 0 – 2,5N 1 vật nặng bằng nhôm 1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 giá đỡ, 1 khăn lau. -Mẫu báo cáo thực hành sgk 15 Bài : Sự nổi 1 15 Nêu được điều kiện nổi của vật . [TH] Khi một vật nhúng trong chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng P của vật và lực đẩy Acsimét FA thì : Vật chìm xuống khi FA < P Vật nổi lên khi FA > P Vật lơ lửng khi FA = P Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy acsimét được tính bằng biểu thức FA = dV ; trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng , d là trọng lượng riêng của chất lỏng . Cẩn thận , biết liên hệ kiến thức với thực tế , vận dụng được vào cuộc sống. - Tranh vẽ. - 1 cốc thủy tinh to đựng nước,1chiếc đinh ,1miếng gỗ, 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín. 16 Bài : Công cơ học 1 16 - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. - Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. - Nêu được đơn vị đo công. - Vận dụng công thức A = Fs. [TH] Nêu được ví dụ về lực khi thực hiện hiện công . [TH] Công thức tính công cơ học A = Fs trong đó A là công của lực F; F là lực tác dụng vào vật ; s là quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực. Đơn vị của công là Jun kí hiệu là J; 1J = 1N.1m = 1 Nm . [VD] Vận dụng được công thức A = Fs để giải được các bài tập khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng trong công thức và tìm đại lượng còn lại. yêu thích môn học. - Tranh vẽ hình 13.1, hình 13.2 sgk. 17 Bài : Định luật về công 1 17 - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. - Nêu được ví dụ minh họa. [NB]. Nêu được Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. [NB]. Nêu được một ví dụ minh họa cho định luật về công - Sử dụng ròng rọc. - Sử dụng mặt phẳng nghiêng. - Sử dụng đòn bẩy. HS học tập nghiêm túc , cẩn thận, chính xác , yêu thích môn học. - Đòn bẩy , 2 thước thẳng , quả nặng 200N, quả nặng 100N, bảng 14.1. - Mỗi nhóm hs : + 1 thước GHĐ 30cm, ĐCNN 1mm. + 1 giá TN, 1 ròng rọc, 1 thanh nằm ngang. + 1 quả nặng 200g, lực kế GHĐ 5N , dây kéo. 18 Ôn tập kiểm tra HKI 1 18 Ôn lại các kiến thức vật lí đã học trong hệ thống kiến thức vật lí 8. Giúp các em hiểu các kiến thức đã học để vận dụng giải một số loại bài tập vật lí cơ bản. Rèn luyện kĩ năng tư duy , giải bài tập vật lí. Nghiêm túc, chính xác ,giải thích các hiện tượng. - Tài liệu sgk, sbt (một số bài tập cơ bản) - các câu hỏi lí thuyết , gợi ý giải BT. 19 Kiểm tra HKI 20 Bài : Công suất 1 20 -Nêu được công suất là gì? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. -Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. - Vận dụng được công thức: [NB]. Nêu được Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Công thức tính công suất là: trong đó, là công suất, A là công thực hiện (J), t là thời gian thực hiện công (s). Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W. 1 W = 1 J/s (jun trên giây) 1 kW (kilôoát) = 1 000 W 1 MW (mêgaoát) =1 000 000 W [TH]. Nêu được Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó. [VD]. Vận dụng được công thức để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại. Nghiêm túc,chính xác ,trung thực . Tranh vẽ hình 15.1 sgk 21 Bài : Cơ năng : Thế năng, Động năng. 1 21 - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. [TH]. Nêu được Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. [TH]. Nêu được ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng; (thế năng của lò xo, dây chun khi bị biến dạng) [NB]. Nêu được Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn. Nghiêm túc,chính xác ,trung thực . 1 lò xo bằng thép.1 máng nghiêng, 1 quả nặng và một miếng gỗ. Các hình vẽ hình 16.1 a,b. 22 Bài tập 1 22 - Biết được công suất - Biết được cơ năng , thế năng , động năng Giải được các bài toán về công suất , về cơ năng Nghiêm túc,chính xác ,trung thực , thích học môn vật lí GA câu trả lời , bảng phụ lời giải các bài tập 15.4 ,15.5, 16.3 , 16.4 23 Ôn tập tổng kết chương I : Cơ học 1 23 Hệ thống lại những kién thức cơ bản của phần cơ học. Vận dụng kiến thức để giải các BT Nghiêm túc,chính xác ,trung thực , thích học môn vật lí GA câu trả lời , nghiên cứu kĩ SGK 24 Chương II: nhiệt học Bài : Các chất được cấu tạo như thế nào ? 1 24 - Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. - Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. [NB]. Nêu được Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. [NB]. Nêu được Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. [VD]. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách, chẳng hạn như: 1. Giải thích tại sao khi thả một miếng đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. 2. Giải thích tại sao khi trộn lẫn rượu với nước, thể tích của hỗn hợp nước và rượu nhỏ hơn tổng thể tích của nước và rượu. 3. Lấy một cốc nước đầy tràn và một thìa muối tinh. Cho muối dần dần vào cốc nước. Tại sao muối tan vào nước mà nước không tràn ra ngoài? Nghiêm túc, giải thích các hiện tượng. Tranh H.19.1 , 19.2 , 19.3 25 Bài : nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên. 1 25 - Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng - Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. - Giải thích được hiện tượng khuếch tán. [NB]. Nêu được Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. [NB]. Nêu được Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. [VD]. Giải thích được chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ - rao. - Khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi, Bơ-rao đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. - Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ-rao là do các phân tử nước không đứng yên, mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển dộng các phân tử nước đã va chạm với các hạt phấn hoa, các va chạm này không cân bằng nhau và làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. [VD]. Nêu được hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hoà lẫn vào nhau do chuyển động không ngừng của các phân tử, nguyên tử. Giải thích được một số hiện tượng, chẳng hạn như: 1. Giải thích tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước. 2. Giải thích tại sao mở nút một lọ nước hoa trong lớp học, sau thời gian ngắn cả lớp ngửi thấy mùi thơm. 3. Giải thích tại sao muối có thể ngấm vào dưa, cà khi muối dưa cà. Nghiêm túc, giải thích các hiện tượng. Tranh H.20.1 26 Bài : Nhiệt năng 1 26 - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. - Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. - Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì.? [NB]. Nêu được - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. - Đơn vị nhiệt năng là jun (J). - Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. [TH]. Nêu được - Có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật bằng hai cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt. - Nêu được ví dụ minh họa cho mỗi cách làm biến đổi nhiệt năng, ví dụ như: 1. Thực hiện công: Cọ xát miếng đồng vào mặt bàn, ta thấy miếng đồng nóng lên. Điều đó chứng tỏ, động năng của các phân tử đồng tăng lên. 2. Truyền nhiệt: Thả một chiếc thìa bằng nhôm vào cốc nước nóng ta thấy thìa nóng lên, nhiệt năng của thìa tăng chứng tỏ đã có sự truyền nhiệt từ nước sang thìa nhôm. [NB]. Nêu được - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. - Đơn vị của nhiệt lượng là jun (J). Nghiêm túc, giải thích các hiện tượng, các ví dụ Quả bóng 27 Ôn tập kiểm tra 1 tiết 1 27 - Nhận biết được các dạng của cơ năng - Biết được cấu tạo của các chất , các hiện tượng do chuyển động nhiệt của các phân tử - Định nghĩa được nhiệt năng , nêu được hai cách làm thay đổi nhiệt năng [VD] được công thức công suấtvà các công thức khác có liên để giải bài tập [VD] kiến thức về cơ năng giải thích hiện tượng thực tế [TH] khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì đại lượng nào của vật thay đổi Nghiêm túc, giải thích các hiện tượng, các ví dụ Một số câu hỏi và câu trả lời 28 Kiểm tra 1 tiết 1 28 - Nhận biết ,được các dạng của cơ năng. - Biết được cấu tạo của các chất , các hiện tượng do chuyển động nhiệt của các phân tử - Định nghĩa được nhiệt năng , nêu được hai cách làm thay đổi nhiệt năng [VD] được công thức công suất và các công thức khác có liên để giải bài tập [VD] kiến thức về cơ năng giải thích hiện tượng thực tế [TH] khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì đại lượng nào của vật thay đổi – Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Có tính trung thực khi làm bài. Câu hỏi + Đáp án 29 Bài : Dẫn nhiệt 1 29 - Lấy được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt - Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. [TH]. Nêu được ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt, chẳng hạn như: Khi đốt ở một đầu thanh kim loại, chạm tay vào đầu kia ta thấy nóng dần lên. Điều đó chứng tỏ, nhiệt năng đã được truyền từ đầu kim loại này đến đầu kia của thanh kim loại bằng hình thức dẫn nhiệt. Nhúng một đầu chiếc thìa nhôm vào cốc nước sôi, cầm tay cán thìa ta thấy nóng. Điều đó chứng tỏ nhiệt lượng đã truyền từ thìa tới cán thìa bằng hình thức dẫn nhiệt. [VD]. Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt và tính dẫn nhiệt của các chất để giải thích một số hiện tượng đơn giản, chẳng hạn như: 1. Giải thích tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa, ấm chén lại thường làm bằng sứ. 2. Giải thích tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày. 3. Giải thích tại sao chân không không dẫn nhiệt. Nghiêm túc, giải thích các hiện tượng, các ví dụ Các dụng cụ làm TN hình 22.1 sgk; 22.2; 22.3; 22.4 sgk. 30 Bài : Đối lưu-Bức xạ nhiệt 1 30 - Lấy được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu - Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt - Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. [TH]. Nêu được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu, chẳng hạn như: 1. Khi đun nước, ta thấy có dòng đối lưu chuyển động từ dưới đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nước xuống đáy bình. 2. Sự tạo t

File đính kèm:

  • docKHBMVL8.doc
Giáo án liên quan