Kế hoạch dạy tự chọn Toán 6

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: + Hiểu về tập hợp thông qua các VD, các bài tập.

+ Phân biệt được tập N và N*, biểu diễn một số trên tia số.

+ Hiểu và ghi nhớ các công thức tổng quát, của các phép tính công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

- Kĩ năng: Làm thành thạo các bài tập về tập hợp các số tự nhiên.

Từ đó rèn tư duy linh hoạt, sáng tạo

- Thái độ: Giúp các em có ý thức độc lập sáng tạo khi làm bài tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy

- HS : Học bài và ôn lại nội dung kiến thứ của chương

Dụng cụ và đò dung học tập như qui định.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, đặt giải quyết vấn đề

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

 

doc114 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2157 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy tự chọn Toán 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch dạy tự chọn Toán 6 Tiết Nội dung 1 Tập hợp - Phần tử của tập hợp 2 Phép cộng và phép nhân 3 Phép cộng và phép nhân 4 Phép trừ và phép chia 5 Nhân - Chia hai luỹ thừa cựng cơ số 6 Nhân - Chia hai luỹ thừa cựng cơ số 7 Điểm - Đường thẳng 8 Tia - Đoạn thẳng 9 Tia - Đoạn thẳng 10 Tính chất chia hết của một tổng 11 Dấu hiệu chia hết cho 2, 5 12 Dấu hiệu chia hết cho 3, 9 13 Số nguyên tố – Hợp số 14 ước chung – Bội chung 15 ước chung lớn nhất 16 ước chung lớn nhất 17 Cộng hai số nguyên 18 Trừ hai số nguyên 19 Cộng hai số nguyên và tính chất 20 Cộng hai số nguyên và tính chất 21 Cộng hai số nguyên và tính chất 22 Tính chất cơ bản của phân số 23 Rút gọn phân số 24 Phép cộng phân số 25 Tính chất cơ bản của phân số 26 Phép nhân -Tính chất cơ bản của phân số 27 Phép nhân -Tính chất cơ bản của phân số 28 Tia phân giác của góc 29 Tia phân giác của góc 30 Trung điểm của đoạn thẳng 31 Trung điểm của đoạn thẳng 32 Phân số, hỗn số, số phần trăm 33 Phân số, hỗn số, số phần trăm 34 Tìm giá trị phân số của một số cho trước 35 Bài toán tìm tỉ số của hai số Ngày soạn:20/8/2013 Chủ đề 1 các phép tính về số tự nhiên I. Mục tiêu - Kiến thức: + Hiểu về tập hợp thông qua các VD, các bài tập. + Phân biệt được tập N và N*, biểu diễn một số trên tia số. + Hiểu và ghi nhớ các công thức tổng quát, của các phép tính công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Kĩ năng: Làm thành thạo các bài tập về tập hợp các số tự nhiên. Từ đó rèn tư duy linh hoạt, sáng tạo… - Thái độ: Giúp các em có ý thức độc lập sáng tạo khi làm bài tập II. đồ dùng dạy học - GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy - HS : Học bài và ôn lại nội dung kiến thứ của chương Dụng cụ và đò dung học tập như qui định. III. Phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, đặt giải quyết vấn đề III. Tiến trình dạy và học Tiết 1 Tập hợp . phần tử của tập hợp Ngày dạy:22/8/2013 Hoạt động 1: Kiểm tra Kết hợp vào phần ôn tập Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết Tg : 10p Mục tiờu : + Hiểu về tập hợp thông qua các VD, các bài tập. + Phân biệt được tập N và N*, biểu diễn một số trên tia số. + Hiểu và ghi nhớ các công thức tổng quát, của các phép tính công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng -Gv: Nêu sự khác nhau giữa tập N và tập N*. Gv hướng dẫn HS trả lời và chốt KT 1) Ôn tập lí thuyết -Tập các số tự nhiên ký hiệu là N. N = {0; 1;2;3;4;5;…} *Tập các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N*. N*= {1;2;3;4;5;…} - Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái. - Để ghi số trong hệ thập phân ta dùng các số sau: 0;1;2;3;4;5;6;…;9. Hoạt động 3: Ôn tập bài tập TG: 30p Mục tiờu: Làm thành thạo các bài tập về tập hợp các số tự nhiên. Từ đó rèn tư duy linh hoạt, sáng tạo… Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng -Gv: yêu cầu Hs làm bài 1. -Gv: gọi Hs lần lượt chữa các phần. +gọi hs nhận xét. -Gv: nhận xét và cho điểm buổi chiều. ?Dựa vào những kiến thức nào để làm bài trên? -Gv: yêu cầu làm bài 2. ?Bài yêu cầu gì? và cho gì? 2) Ôn tập bài tập Bài 1:Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó. a, Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8:x =2. A= { 4} b, Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+3 <5. B= { 0 ; 1} c, Tập hợp C các số tự nhiên x mà x-2=x+2. C= { } d, Tập hợp D các số tự nhiên x mà x:2=x:4 D= { } e, Tập hợp E các số tự nhiên x mà x+0 = x D= N Bài 2.Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. a,Tập hợp C các số tự nhiên lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20. C={11;13;15;17;19} b, Tập hợp D các tháng của quý III trong năm. D={7;8;9} c,Tập hợp E các chữ số có trong số 1997. E={1;9;7} d, Tập hợp A các số tự nhiên có 2 chữ số, trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2. A={31; 42; 53; 64;75;…} Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên lưu ý cho học sinh cách làm bài tập 2 Tiết 2 Phép cộng và phép nhân Ngàydạy: 30/8/2013 Hoạt động 1: Kiểm tra Kết hợp vào phần ôn tập Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết Mục tiờu: Giỳp HS nhớ lại phộp cộng, phộp nhõn trong tập số tự nhiờn Thời gian: 10 phỳt Cỏch tiến hành Hoạt động của thầy và trò Nội dung Em hãy nêu định nghĩa về phép cộng và phép nhân Nêu tính chất của phếp cộng và phép nhân 1)Ôn tập kí thuyết + Pheựp coọng: a + b = c + Pheựp nhaõn: a . b = d Cộng nhõn a+b = b+a a.b = b.a (a+b)+c = a+(b+c) (ab)c = a(bc) a+0 = 0+a =a a.1=1.a = a a. (b + c) = ab + aac Hoạt động 3: Ôn tập bài tập Mục tiờu: Làm thành thạo các bài tập về tập hợp các số tự nhiên. Từ đó rèn tư duy linh hoạt, sáng tạo… Thời gian: 30 phỳt Cỏch tiến hành - Phộp cộng và phộp nhõn cú tớnh chất gi giống nhau Bài 26 tr.16 (SGK) GV vẽ hỡnh vào bảng phụ Quóng đường đi từ HN độn Yờn bỏi phải qua những nơi nào Em hóy tớnh quóng đường đi từ HN đến YB Em nào cú cỏch tớnh nhanh hơn Baứi 27 tr.16 (SGK) Hoạt động nhúm $ nhúm thảo luận làm vào bảng nhúm, thực hiện trong 5 phỳt, nhúm nào xong nộp trước. Tớnh điểm cho nhúm chớnh xỏc nhất Cỏc nhúm trỡnh bày và tự nhận xột lẫn nhau GV chốt kiến thức 2) Ôn tập bài tập Bài 26 tr.16 (SGK) quóng đường đi từ HN đến YB là 54 + 19 +82 = 155 (km) Baứi 27 tr.16 (SGK) a) 86+ 357+ 14 = (86+14)+357 = 100 + 357 = 457 b) 72+69+128 = (72+128) + 69 = 200 + 69 = 269 c) 25.5.4.27.2 = (25.4).(5.2).27 = 100 . 10 .27 = 27000 d) 28.64 + 28.36 = 28.(64+36) = 28.100 = 2800 V. TỔNG KẾT-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(5p) GV lưu ý cho học sinh các phương phỏp chung để làm bài tập trên Tiết 3 Phép cộng và Phép nhân Ngày dạy: 6/9/2013 Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Hoạt động 1: Kiểm tra Kết hợp vào phần ôn tập Hoạt động 2: Ôn tập Bài tập (Tiếp) GV yờu cầu HS1: a) Phỏt biểu và viết dạng tổng quỏt tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng b) Làm bài 28 tr.16 (SGK). Gv nhận xột và đỏnh giỏ HS2: - Phỏt biểu và viết dạng tổng quỏt tớnh chất kết hợp của phộp cộng - Chữa bài 43 (a, b) tr.8 Bài 31 (trang 17 SGK) Gv yờu cầu thảo luận nhúm GV yờu cầu cỏc nhúm bỏo cỏo GV nhận xột và đỏnh giỏ 2) Ôn tập bài tập bài tập:28 SGK 10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 39 C2: (10 + 3)+(11 + 2)+(12 + 1) = (4 + 9) + (5 + 8) + (6 + 7) = 13.3= 39 bài tập 43 (a, b) tr.8 a) 81+243+19 = (81+19)+243 = 100 + 243 = 343 b)168+79+32 = (168+132)+79 = 300 + 79 = 379 bài tập 31 (trang 17 SGK) Lớp chia nhúm thảo luận a) 135 + 360 + 65 + 40 =(135+65)+(360+40) =200+400 = 600 b) 463 + 318 + 137 + 22 =(463+137)+(318+22) =600+340 = 940 c) 20+21+22+…+29+30 =(20+30)+(21+29)+(22+28)+(23+27) +(24+26)+25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 =50.5 + 25 =275 HS thực hiện Hoạt động 3: Củng cố GV lưu ý cho học sinh cách làm bài tập trên Tiết 4 Phép trừ – Phép chia Ngày dạy: 26/10/2012 Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Hoạt động 1: Kiểm tra Kết hợp vào phần ôn tập Hoạt động 2: Ôn tập bài tập (Tiếp) Em hãy lên bảng làm bài tập 1 Em hãy nhận xét bài làm của bạn? Em hãy lên bảng làm bài tập 2 Em hãy nhận xét bài làm của bạn? Em hãy lên bảng làm bài tập 2 Em hãy nhận xét bài làm của bạn? - GV nhận xét, cho điểm 2) Ôn tập bài tập ( Tiếp) Bài 1: Tìm x, biết. a,(x-55) -120 = 0 x = 55 + 120 x = 175. b, 343 + (118- x) = 428 x = 343+118 – 428 x = 33 c, 256 – (x + 60) = 80 x = 256 – 60 -80 x = 116 d, 327- ( x- 305) = 722 x = 722 – 327 – 305 x = 90 e, 4x:13 = 0 x = 0 g, 7x-7 = 714 7x = 714 + 7 7x = 721 x = 103 h, 125 – 15(x-3) = 0 15( x- 3) = 125 x- 3 = 25 x = 28 i,(x – 32) : 16= 48 x – 32 = 48.16 x -32 = 768 x = 768 + 32 x = 800 k, x – 32 :16 =48 x = 48 + 2 x = 50 Bài 2: Tính a,25.6.4.31.2 = (25.4) (31.2).6 = 100 . 62. 6 = 37200 b, 37.64 + 37.36 = 37( 64+ 36) = 37 . 100 = 3700. c, 29 +132+ 237+ 868 +763 = (132+ 868)+ (237 + 763) + 29 = 1000 + 1000 + 29 = 2029. d, 652+ 327+148+15+73 = (652 + 148) + (327 + 73) + 15 = 800 + 400 +15 = 1215. e,72+137+28 = ( 72 +28) + 137 = 100 + 137 = 237. g, 347+418+123+12 = (347 + 123) + (418+12) = 470 + 430 = 900 h,38.63+37.38 = 38 ( 63 + 37) = 38 . 100 = 3800. i,(3600 – 180) : 36 = 3600: 36 – 180: 36 = 100 – 5 = 95 k, 98. 132 + 264= 13200 Hoạt động 3: Củng cố GV lưu ý cho học sinh cách làm bài tập trên Ngày soạn: 15/9/2013 Ngày dạy:19/9/2013 (6a) / 9 (6b). Tiết 5 Nhân - chia hai luỹ thừa cùng cơ số Hoạt động của thầy & trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết Câu 2: Em hãy điền vào dấu ... để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Luỹ thừa bậc n của a là .............. của n......., mỗi thừa số bằng ............... an = ............................. (n ) a gọi là....................... n gọi là....................... Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là... Câu 3: Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số? GV nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức. Câu 4: Nêu điều kiện để a chia hết cho b. Nêu điều kiện để a trừ được cho b. Hoạt động 2: Ôn tập bài tập Bài 160 (SGK): Thực hiện phép tính, yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính. Gọi 2 HS lên bảng * Củng cố: Qua bài tập này khắc sâu các kiến thức: + Thứ tự thực hiện phép tính. + Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. + Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng. Bài 161 (SGK) Tìm số tự nhiên x biết: a) 219 – 7 (x+1) = 100 b) (3x - 6).3 = 34 GV : Yêu cầu HS nêu lại cách tìm các thành phần trong các phép tính. Bài 163: Đố (trang 63 SGK) GV yêu cầu HS đọc đề bài GV gợi ý: Trong ngày, muộn nhất là 24 giờ.Vậy điền các số như thế nào cho thích hợp. Bài 164 (SGK): Thực hiên phép tính rồi phân tích kết quả ra TSNT. a) (1000 + 1) : 11 b) 142+ 52 + 22 c) 29.31 + 144: 122 d) 333:3 + 225 : 152 Hoạt động 3: Củng cố GV nhắc nhở và lưu ý cho học sinh cách làm các dạng bài tập trên HS điền vào các dấu ... an = (n ) am. an= am+n am: an = am-n (a ; m ) a = b. k (k N; (b ) a . Bài 160 (SGK): a) 204 – 84:12 c) 56:53+ 22. 22 = 204 – 7 = 53+ 25 = 197 = 125 + 32 = 157 b) 15. 23 + 4.32 – 5.7= 15.8 + 4.9 – 35 = 120 + 36 – 35 = 121; d) 164. 53 + 47 .164 = 164(53+ 47) = 164. 100 = 16400 Bài 161 (SGK) a) 219 – 7 (x+1) = 100 7 (x+1) = 219 – 100 7 (x+1) = 119 : 7 x+1 = 17 x = 17 – 1 x = 16 (3x - 6).3 = 34 3x – 6 = 34 : 3 3x – 6 = 27 3x = 27 + 6 3x = 33 x = 33 : 3 x = 11 Bài 163 Lần lượt điền các số 18; 33; 22; 25 vào chỗ trống. Vậy trong một giờ chiều cao ngọn nến giảm: (33 - 25): 4 = 2 cm Bài 164 (SGK) a) = 1001 : 11 = 91 = 7.13 b) = 225 = 32. 52 c) = 900 = 22. 32. 52 d) = 112 = 24.7 I) ôn tập lý thuyết an = (n ) am. an= am+n am: an = am-n (a ; m ) a = b. k (k N; (b ) a . 2) Ôn tập bài tập Bài 160 (SGK): a) 204 – 84:12 c) 56:53+ 22. 22 = 204 – 7 = 53+ 25 = 197 = 125 + 32 = 157 b) 15. 23 + 4.32 – 5.7 = 15.8 + 4.9 – 35 = 120 + 36 – 35 = 121; d) 164. 53 + 47 .164 = 164(53+ 47) = 164. 100 = 16400 Bài 161 (SGK) a) 219 – 7 (x+1) = 100 7 (x+1) = 219 – 100 7 (x+1) = 119 : 7 x+1 = 17 x = 17 – 1 x = 16 (3x - 6).3 = 34 3x – 6 = 34 : 3 3x – 6 = 27 3x = 27 + 6 3x = 33 x = 33 : 3 x = 11 Bài 163 Lần lượt điền các số 18; 33; 22; 25 vào chỗ trống. Vậy trong một giờ chiều cao ngọn nến giảm: (33 - 25): 4 = 2 cm Bài 164 (SGK) a) = 1001 : 11 = 91 = 7.13 b) = 225 = 32. 52 c) = 900 = 22. 32. 52 d) = 112 = 24.7 Ngày soạn: 22/9/2013 Ngày dạy:26/9/2013 (6a) / 9 (6b). Tiết 6 Nhân - chia hai luỹ thừa cùng cơ số Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - -Gv: Nêu công thức tổng quát của luỹ thừa? -Gv:Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? -Nêu quy ước? -Gv:Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? -Nêu quy ước? Hoạt động 2: Bài tập 1 Em hãy lên bảng làm bài tập 1 Em hãy nhận xét bài làm của bạn? Em hãy lên bảng làm bài tập Em hãy nhận xét bài làm của bạn? Bài 1:Tìm x, biết: a,(x+55) -3. 24 = 0 b, 243 + (118- x) = 428 - 32.4 c, 256 – 22.(x - 60) = 80 d, 2 ( x- 30 . 5) = 700 e, x30 = x g, x4 = 81 Bài 2:Thực hiện phép tính: a,24.52 – 84: 24 b,15.23 + 4.32 – 5.27 c,56 : 52 +33.32 d,164.53 + 47.164 e, 310 : 36 + 26: 24 g,22.2.24.26 GV nhận xét, sửa sai (nếu có) -Hs: trả lời như bên. Hs làm ít phút rồi lên bảng chữa Học sinh quan sát và nhận xét Hs làm ít phút rồi lên bảng chữa Học sinh quan sát và nhận xét. HS chú ý lắng nghe. I. Ôn tập lý thuyết: 1, Luỹ thừa: an = a.a…a (a≠ 0) -Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ : am . an = am+n (a≠ 0, n≤m) quy ước: a0 =1(a≠ 0) -Chia hai luỹ thừa cùng cơ số: am : an = am+n ( a≠ 0, n≤m) quy ước: a0 = 1 II. Bài tập ôn tập : Bài 73/32 Sgk Thực hiện cỏc phộp tớnh : 33 . 18 - 33.12 = 33( 18 - 12 ) = 33 . 6 = 27 . 6 = 162 39 . 213 + 87 . 39 = 39 ( 213 + 87) = 39 . 300 = 11700 Bài 1:Tìm x, biết: a,(x - 55) + 3. 24 = 0 x = 7 b, 443 + (118- x) = 428 - 32.4 x = 179 c, 256 – 22.(x - 60) = 80 x = 104 d, 2 ( x- 30 . 5) = 700 x =500 e, x30 = x x =1 g, x4 = 81 x = 3 Bài 2:Thực hiện phép tính: a,24.52 – 96: 24 = 24. 25 – 4 = 600 – 4 = 596 b,15.23 + 4.32 – 5.27 = 15. 8 + 4 . 9 – 135 = 120 + 36 -135 = 21 c,56 : 52 +33.32 = 54 + 55 = 625 + 3125 = 3750 d,164.53 + 47.164 = 164 ( 53 + 47) = 164 . 100 = 16400 e, 310 : 36 + 26: 24 = 34 + 22 = 81+ 4 = 85 g, 22.2.24.26 = 213 Củng cố Giáo viên nhấn mạnh cách làm bài tập trên và lưu ý khi thực hiện phép tính, tính chất chia hết của một tổng Ngày soạn: 29/9/2013. đoạn thẳng và tia I. Mục tiêu - Kiến thức Qua bài củng cố và hệ thống lại kiến thức của chương, và biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm tốt các bài tập của chương. - Kĩ năng Rèn cho học kĩ năng vẽ hình và kĩ năng làm bài tập hình học - Thái độ Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình và làm các bài tập hình học. II. đồ dùng dạy học - GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy, bảng phụ, thước thẳng, com pa ... - HS : Học bài và ôn lại nội dung kiến thức của chương Dụng cụ và đồ dùng học tập như qui định. III. Phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, đặt giải quyết vấn đề III/ Tiến trình dạy và học Tiết 5 Điểm - Đường thẳng Ngày dạy:1/10 (6a) /10 (6b) Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hoạt động 1: Lí thuyết Gv treo bảng phụ có ghi nội dung các bài tập Bài 32 – (112 – SBT) Bài 33- ( 115 – SBT ) Bài 30 – (113 – SBT) ? Qua bài tập trên các em đã sử dụng kiến thức nào? Em hãy nhắc lại nội dung kiến thức đó Hoạt động 2: Bài tập GV cho học sinh nên bảng làm một số bào tập. GV gọi 2 em HS lên bảng làm GV chú ý cho học sinh cách vẽ hình Gv treo bảng phụ trên bảng có nội dung Cho học sinh làm Tổ chức thảo luận nhóm để thống nhất kết quả Đại diện các nhóm báo cáo kết quả GV cho học sinh làm bài 35 (SBT-100) Em hãy nêu các cách để viết đề bài theo hình vẽ. - GV yêu cầu học sinh nêu các cách viết đề bài - GV nhận xét, cho điểm học sinh. I) Ôn tập lí thuyết 1/ Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau Nội dung Bài 32 – (112 – SBT) Bài 33- ( 115 – SBT ) Bài 30 – (113 – SBT) 2/ Chọn đáp án đúng sai Nội dung Bài 35 – ( 116 – SBT) II) Ôn tập bài tập. Bài 1:( Bài 36,37 – SBT- 116) Bài 36 Bài 37 a. b. Cả hai trường hợp đều có 6 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, AC, BD. Bài 35( SBT- 100) Cách 1: Cho ba điểm không thẳng hàng O; A; B. Vẽ hai tia OA, OB, sau đó vẽ tia Ot cắt đoạn thẳng AB tại I nằm giữa A, B. Cách 2: Vẽ hai tia chung gốc OA, OB. Lấy I là điểm nằm giữa A và B. Vẽ tia Ot chứa điểm I. Cách 3: Vẽ hai tia chung gốc OA, OB.Vẽ tia Ot cắt đoạn thẳng AB tại I nằm giữa A và B. V. TỔNG KẾT – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại cỏc nội dung đó học, cỏc BT đó chữa, BT trong SBT Tiết 6 Tia - Đoạn thẳng Ngày dạy:9/11/2012 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Lí thuyết GV treo bảng phụ lên bảng nội dung của bài 63 (SGK-126) Gv yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập Em đã sử dụng kiến thức nào để làm bài tập trên, và nhắc lại kiến thức đó Có mấy cách xác định điểm nằm giữa hai điểm? Em hãy nêu các cách đó? Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng Hoạt động 2: Ôn tập bài tập Gv cho học sinh làm bài tập Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox và Oy.( không đối nhau) Vẽ đường thẳng aa/ cắt hai tia đó tại A; B khác 0 Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A; B Vẽ tia OM. - Vẽ tia ON là tia đối của tia OM. Chỉ ra những đoạn thẳng bằng nhau trên hình ? Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình? Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không? GV cho học sinh làm bài 34 (SBT – 100) GV cho học sinh làm bài tập 61 SGK. GV cho học sinh làm bài 3 Đề bài: vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. N thuộc tia Ox. a.Viết tên hai tia đối nhau gốc O. a.Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. I/ Ôn tập lí thuyết Bài 3(sgk- 126) S S Đ Đ Bài 65 (SGK- 126) a) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD vì BC = CD = DB:2 b) Điểm C không là trung điểm của đoạn thẳng AC và AB c) Điểm A không là trung điểm của đoạn BC vì A không nằm giữa điểm B và điểm C II/ Ôn tập bài tập Bài tập 1. Ba điểm thẳng hàng là: N, O, M A, M, B Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB - Không có đoạn thẳng bằng nhau trên hình. Bài 2: (Bài 34 SBT- 100) Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳngAB, BC, CA. Vẽ đường thẳng a cắt AC và BC lần lượt tại D và E Bài 3: (Ox, Oy); (Ox,OM) ... là các cặp hai tia gốc O đối nhau . M, O, N thẳng hàng; O nằm giữa M và N Củng cố GV nhấn mạnh cho học sinh cách làm các bài tập trên. Nhấn mạnh về bài toán trung điểm. Tiết 7 Tia - Đoạn thẳng Ngày dạy:14/11/2012 Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Hoạt động 1: Bài tập GV cho học sinh làm bài 60 SGK Nếu sai thì sửa lại cho đúng. Có mấy cách xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại? Gv cho học sinh làm bài tập 1 Đề bài: Vẽ ba điểm R, I, M không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua R và M. Vẽ đoạn thẳng có hai mút là R và I. Vẽ nửa đường thẳng gốc M đi qua I. - GV yêu cầu học sinh đưới lớp theo dõi, nhận xét. Gv cho học sinh làm bài tập 2 Đề bài: Vẽ ba đoạn thẳng sao cho mỗi đoạn thẳng cắt hai đoạn thẳng còn lại. - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tiến hành làm vào vở. 1 HS lên bảng làm - GV yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, cho điểm học sinh. Gv cho học sinh làm bài tập 3 Đề bài: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) Vẽ đường thẳng AB. b) Lấy M thuộc đoạn AB. c) N thuộc AB nhưng không thuộc đoạn AB. d) Lấy P thuộcc tia đối của tia BN nhưng không thuộc đoạn AB. - GV yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét, cho điểm học sinh. Hoạt động 2) Củng cố GV nhấn mạnh cho học sinh cách làm các bài tập trên. Nhấn mạnh về bài toán trung điểm II/ Ôn tập bài tập( Tiếp) Bài 60( SGK- 125) a) Ta có OA = 2cm, OB = 4cm OA< OB Điểm A nằm giữa hai điểm O và A. Nên OA+ AB = OB khi đó 2cm +AB = 4cm AB = 4cm- 2cm = 2cm Vậy OA = AB = 2cm b) A là trung điểm của đoạn thăng OB vì OA = AB = OB /2 Bài tập 1. Bài tập 2 Bài tập 3 a. b. c. d. Ngày soạn:16/1/2013. Chủ đề 3 Bài toán về Tính chất chia hết I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Qua bài củng cố và hệ thống lại kiến thức về tính chất chia hết 2. Kĩ năng - Rèn cho học kĩ năng quan sát, nhận dạng các bài toán 3. Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình và làm các bài tập hình học. II. đồ dùng dạy học - GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy, bảng phụ, thước thẳng - HS : Học bài và ôn lại nội dung kiến thứ của chương Dụng cụ và đồ dung học tập như qui định. III. Phương pháp - Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, đặt giải quyết vấn đề IV. Tiến trình dạy và học Tiết 9 Tính chất chia hết của một tổng Ngày dạy: 23/1/2013. Hoạt động của thầy Hoạt động của Trò A. Lí thuyết GV : Nêu các tính chất chia hết của một tổng ? HS : a m và b m => a + b m a - b m a m và b m => a - b m Bài 1: Xét xem tổng và hiệu sau có chia hết cho 6 không? a, 42 + 54 b, 600 – 14 c, 120 + 48 + 12 d, 60 + 15 + 3 Bài 2: Cho tổng A = 12 + 15 + 21 + x, với x N. tìm điều kiện để A 3 và A 3. Bài 3 GV: Thay chữ số vào dấu * để được số nguyên tố: ; GV: Yêu cầu học sinh nêu cách làm HS: Dựa vào bảng số nguyên tố để tìm *. Bài 4: Khi chia số tự nhiên a cho 24, ta được số dư là 10. Hỏi số a có chia hết cho 2 không? Chia hết cho 4 không? Bài 5: Tổng và hiệu sau có chia hết cho 2 không? Có chia hết 5 không? a, 1 . 2 . 3 . 4 . 5 + 52 b, 1 . 2 . 3 . 4 . 5 – 75 GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bàn làm bài tập 5. - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét sửa sai ( nếu có) Bài 6: Xét xem tổng sau có chia hết cho 8 không. a. 48 + 56 b. 80 + 17 A. Lí thuyết Tính chất 1 a m và b m => a + b m; a - b m Tính chất 2 a m và b m => a + b m a - b m Bài 1 a, 42 + 54 6 vì 42 6 và 54 6. b, 600 – 14 6 vì 600 6 và 14 6. c, 120 + 48 + 12 6 vì 120 6 và 48 6 và 20 6. d, 60 + 15 + 3 6 vì 60 6 và ( 15 + 3 ) 6. Bài 2: Cho tổng A = 12 + 15 + 21 + x, với x N. tìm điều kiện để A 3 và A 3. Giải - Nếu x 3 A 3 vì 12 3 và 15 3 và 21 3 . - Nếu x 3 A 3 vì 12 3 và 15 3 và 21 3 . Bài 3 53; 59; 97 Bài 4 Giải Ta có: a = 24 . b + 10 Do đó a 2 vì 24.b 2 và 10 2 a 4 vì 24. b 4 và 10 4 Bài 5 Giải a, 1 . 2 . 3 . 4 . 5 + 52 2 vì mỗi số hạng của tổng 2. 1 . 2 . 3 . 4 . 5 + 52 5 vì 52 5. b, 1 . 2 . 3 . 4 . 5 – 75 5 vì mỗi số trong hiệu 5 1 . 2 . 3 . 4 . 5 – 75 2 vì 75 2 . Bài 6: Xét xem tổng sau có chia hết cho 8 không. a. 48 + 56 8 vì 488 và 56 8 b. 80 + 17 8 vì 80 8 và 17 8 V. Hướng dẫn về nhà GV nhấn mạnh cho học sinh cách làm các bài tập trên. Nhấn mạnh về tính chất chia hết của một tổng. - Xem lại bài đã chữa. - Học các công thức tổng quát. Tiết 10 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Ngày dạy: 30/1/2013 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 ? HS : Trả lời GV : Nhận xét, cho điểm. GV : Ta vận dụng tính chất chia hết của một tổng làm một số bài tập Bài 1: Trong các số sau 213; 435; 680; 156. a. Số nào 2 mà không chia hết cho 5 ? b. Số nào 5 mà 2 c. Số nào chia hết cho cả 2 và 5 d. Số nào không chia hết cho cả 2 và 5. GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập 1 trong 3’ GV: Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm HS1: ý a, b HS2: ý c,d GV: Nhận xét, sửa sai nếu có và chốt kiến thức. Bài 2: Tổng và hiệu sau có chia hết cho 2 cho 5 không ? 1.2.3.4.5 + 62 1.2.4.5 + 35 GV: yêu cầu 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở, theo dõi, nhận xét. 2 HS lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có) GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 Bài 3: Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 và có bao nhiêu số chia hết cho 5? GV: Nêu cách giải? Ta dựa vào dấu hiệu nào để tìm những số chia hết cho 2? - GV: Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện. Bài 4: Chứng tỏ với mọi số tự nhiên n thì tích ( n-3) (n + 6) 2 GV yêu cầu học sinh nêu hướng chứng minh? Hướng dẫn học ở nhà BT1: Tính tổng của tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số mà các số đó đều chia hết cho 5. BT2: CMR tổng của tất cả số tự nhiên có 3 chữ số là một số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 A. Lí thuyết Dấu hiệu chia hết cho 2: Những số có tận cùng là những số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ có những số đó mới chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5: Những số có tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5 và chỉ có những số đó mới chia hết cho 5. B. Bài tập Bài 1: Trong các số sau 213; 435; 680; 156. a. Số nào 2 mà không chia hết cho

File đính kèm:

  • doctoan tu chon 6.doc
Giáo án liên quan