CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được:
- Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư
3. Thái độ:
Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước
19 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch Địa lí 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Mục đích yêu cầu
Phương pháp
Phương tiện dạy học
Tài liệu tham khảo
01
01
CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được:
- Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư
3. Thái độ:
Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước
- Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- bản đồ dân cư Việt Nam
- Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
02
DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.
- Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta nguyên nhân của sự thay đổi.
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số
- Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số
3. Thái độ:
Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô về gia đình hợp lí
- Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Biểu đồ dân số Việt Nam
- Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999
- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
02
03
PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước ta .
- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, thành thị và đô thị hoá ở Việt Nam
2. Kỹ năng :
- Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thịû Việt Nam, một số bảng số liệu về dân cư
- Có kĩ năng phân tích lược đồ. Bảng số liệu
3. Thái độ:
Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống. Chấp hành chính sách của nhà nước về phân bố dân cư
- Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam
- Bảng số liệu
- Tranh ảnh về một số loại hình làng
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
04
LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động ở nước ta .
- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta.
2. Kỹ năng :
- Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống
- Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống
3. Thái độ:
Ý thức tinh thần lao động
- Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Các biểu đồ về cơ cấu lao động
- Bảng số liệu thống kê về sử dụng lao động, chất lượng cuộc sống
- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ nâng cao chất lượng cuộc sống
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
03
05
THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999.
1.Kiến thức: Học sinh cần:
- Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số
- Tìm sự thay đổi và su hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi.
3. Thái độ :
- GD ý thức dân số và kế hoạch hóa gia đình.
.
-Hoạt động nhóm
Tháp tuổi
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
06
SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
1. Kiến thức: Học sinh cần
-Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong nhữnh năm gần đây.
-Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ câu kinh tế, những thành tựu và những khó khăn trong quá trình phát triển.
2. Kĩ năng:
Phân tích biểu đồ , bản đồ.
3. Thái độ:
Bồi dưỡng lòng yêu và xây dựng đất nước
- Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
Bản đồ kinh tế chung VN
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
04
07
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ
1. Kiến thức : Học sinh cần:
-Nắm được vai trò các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta
-Thấy được các nhân tố trên đã ảnh hưởng đên sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa.
2. Kĩ năng :
- Đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên
-Liên hệ thực tế địa phương.
3. Thái độ:
Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường.
- Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
Bản đồ tự nhiên VN.
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
08
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
1. Kiến thức: Học sinh cần:
- Nắm được đăc điểm ptriển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số su hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay.
- Nắm vững sự phân bố sản xuất nông nghiệp –sự hình thành những vùng sản xuất tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
2. Kĩ năng:
Ptích bảng số liệu, sơ đồ, lược đồ nông nghiệp
3. Thái độ:
bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường.
- Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
Bản đồ nông nghiệp VN ( kinh tế chung)
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
05
09
SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
1.Kiến thức : HS cần nắm được:
- Các loại rừng ở nước ta: Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường ; các khu vực phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp.
- Nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng làm việc vơi bản đồ, lược đồ
- Kĩ năng vẽ biểu đồ đường lấy năm gốc 100,0%
3. Thái độ
- Lòng yêu quê hương, ý thức bảo vệ môi trường
- Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Bản đồ kinh tế Việt Nam
- Lược đồ lâm nghiệp-thuỷ sản trong SGK
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
10
THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔØI
CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO
CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC,GIA CẦM
1.Kiến Thức :
- Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng sử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ cụ thể là tính cơ cấu phần trăm, tính tốc độ tăng trưởng lấy gốc 100,0%
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu hình tròn và kĩ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng.
- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích.
.
- Hoạt động nhóm
Bảng số liệu SGK
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
06
11
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ
PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
1.Kiến thức :
- HS phải nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta .
- HS phải hiểu được rằng việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên.
- Kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng địa lí kinh tế.
3. Thái độ
Bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường
- Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Bảng số liệu SGK
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
12
SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
1.Kiến Thức :
- HS hiểu được cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng
- HS phải nắm được tên của một số ngành công nghiệp chủ yếu (công nghiệp trọng điểm) ở nước ta và một số trung tâm công nghiệp chính của các ngành này.
- Nắm được hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận (ở phía Bắc), Đông Nam Bộ (ở phía Nam)
- Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, các ngành công nghiệp chủ yếu ở hai trung tâm này.
2. Kỹ năng:
- Đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành công nghiệp
- Xác định được một số trung tâm công nghiệp vị trí nhà máy điện và các mỏ than dầu khí.
- Đọc và phân tích được lược đồ các trung tâm công nghiệp Việt Nam
3. Thái độ
Bồi dưỡng lòng say mê học bộ môn.
- Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Bản đồ công nghiệp Việt Nam, kinh tế Việt Nam
- Môït số tranh ảnh
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
07
13
VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ
1.Kiến thức :
- HS phải nắm được ngành dịch vụ ( theo nghĩa rộng) ở nước ta có cơ cấu hết sức phức tạp và ngày càng đa dạng hơn.
- Ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng trong việc đảm bảo sự phát triển của các ngành kinh tế khác, hoạt động đời sống xã hội tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân.
- Sự phân bố của các ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sự phân bố của các ngành kinh tế khác.
- Các trung tâm dịch vụ lớn của nước ta .
- Trọng tâm bài là mục II
2. Kỹ Năng:
- Rèn kĩ năng làm việc với sơ đồ.
- Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải thích sự phân bố ngành dịch vụ.
3. Thái độ
-Bồi dưỡng lòng say mê học bộ môn
- Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Hình 13.1 phóng to
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
14
GIAO THÔNG VẬN TẢI
VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
kiến thức:
- HS phải nắm được đặc điểm phân bố của các mạng lưới và các đầu mối giao thông vận tải chính của nước ta , cũng như các bước tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải.
- HS phải nắm được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác động của các bước tiến này đến đời sống kinh tế xã hội của đất nước.
2. kĩ năng:
- Đọc và phân tích lược đồ giao thông vận tải ở nước ta
- Phân tích mối quan hệ giữa sự phân bố mạng lưới giao thông vận tải với sự phân bố các ngành kinh tế khác
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức thực hiện luật an toàn giao thông
- Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam
- Lược đồ giao thông vận tải nước ta
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
08
15
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
1. kiến thức:
- HS phải nắm được các đặc điểm phát triển và phân bố của ngành thương mại và du lịch nước ta
- HS phải nắm chứng minh và giải thích được tại sao Hà Nội Và Thành phố Hồ Chí Minh là các trung tâm thương mại du lịch lớn nhất cả nước.
- Nắm được nước ta có tiềm năng du lịch khá phong phú và ngành du lịch đang trỏ thành ngành kinh tế quan trọng.
2. kĩ năng:
- Đọc và phân tích các biểu đồ
- Phân tích bảng số liệu
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn các giá trị thiên nhiên , lịch sử văn hoá của địa phương.
- Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Bản đồ du lịch Việt Nam
- Bản đồ chính trị thế giới
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
16
THỰC HÀNH
VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
1. kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 6 về cơ cấc kinh tế theo ngành của nước ta
2. kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xử lí các số liệu. Nhận xét biểu đồ
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ theo miền
- Hoạt động nhóm
Bảng số liệu
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
09
17
ÔN TẬP
1. Kiến thức:
- Học sinh cần có hệ thống hóa những kiến thức khái quát về địa lí kinh tế VN.
2. Kĩ năng:
Hệ thống hóa kiến thức .
3. Thái độ :
Bồi dưỡng ý thức học bộ môn.
- Trực quan.
- Phương pháp đàm thoại
- Bản đồ Kinh tế chung VN
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
18
KIỂM TRA 1 TIẾ
Đánh giá ù khả năng nắm vững kiến thức đã học của HS. Một cách khách quan
Quan sát
Đề KT
SGK,SGV, Sách bài tập
10
19
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
1. Kiến thức:
- HS cần hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí : một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.
- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc, đánh giá trình độ phát triển hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội
2. Kỹ năng:
- HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng,
- Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội
3. Tư tưởng:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc
- Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Gởi mở
- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh
20
VÙNG NÚI TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
1. Kiến thức:
HS cần hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ về công nghiệp , nông nghiệp , dịch vụ
2. Kỹ năng:
HS cần nắm vững phương pháp so sánh giữa các yếu tố địa lí để phân tích và giải thích các câu hỏi. Phân tích bản đồ kinh tế các số liệu địa lí của vùng
3. Tư tưởng:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên
- Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Gởi mở
- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Một số tranh ảnh
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
11
21
THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
1. Kiến thức:
HS phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ
2. Kĩ năng:
- HS cần nắm vững kĩ năng đọc các bản đồ
- Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản
3. Tư tưởng:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường .
- Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Một số tranh ảnh
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
22
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1. kiến thức:
- HS cần hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí : một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.
- Củng cố kiến thức đã học về vùng Đồâng bằng sông Hồng, giải thích một số đặc điểm của vùng như đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng. Kinh tế xã hội phát triển
2. Về kĩ năng:
- HS đọc được lược đồ , kết họp với kênh chữ để giải thích được một số ưu thế một số nhược điểm của vùng đông dân và một số giải pháp phát triển bền vững.
3. Về tư tưởng:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc
Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Gởi mở
- Bản đồ tự nhiên của vùng Đồâng bằng sông Hồng
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
-Một số tranh ảnh vùng Đồâng bằng sông Hồng
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
12
23
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tt)
1. kiến thức:
- HS cần hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở Đồâng bằng sông Hồng.Trong cơ cấu GDP nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao, nhưng công nghiệp và dịch vụ đang chuyển biến tích cực.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống dân cư . Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, là 2 trung tâm kinh tế lớn và quan trọng của Đồâng bằng sông Hồng.
2. Kỹ năng:
HS phải biết kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề của vùng
3. Tư tưởng:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc
Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Gởi mở
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ kinh tế của vùng Đồâng bằng sông Hồng
- Một số tranh ảnh vùng Đồâng bằng sông Hồng
24
THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ
BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI
1. Kiến thức:
- HS cần phân tích được mối quan hệ giữa dân số , sản lượng lơng thực và bình quân theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồâng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người đông, mà giaiû pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng xuất .
- Suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu
3. Tư tưởng:
Giáo dục tinh thần lao động
Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Gởi mở
- Bản đồ tự nhiên của vùng Đồâng bằng sông Hồng
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
13
25
VÙNG BẮC TRUNG BỘ
1. Kiến thức:
- HS cần hiểu được đặc điểm vị trí địa lí , hình dáng lãnh thổ, những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.
- Cần thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh để lại cần khắc phục và triển vọng phát triển kinh tế trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
2. Kĩ năng:
HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng, phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội
3. Tư tưởng:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc
Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Gởi mở
- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
26
VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tt)
1. Kiến thức:
- HS cần hiểu được so với các vùng kinh tế trong nước, vùng Bắc Trung Bộ tuy còn nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước triển vọng lớn.
- Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu một số vấn đề kinh tế ở Bắc Trung Bộ
2. Kĩ năng:
- HS cần vận dụng tốt kênh chữ kênh hình để trả lời các câu hỏi
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ
3. Tư tưởng:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên,
Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Gởi mở
- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ
- Bản đồ kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ
- Một số tranh ảnh vùng
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
14
27
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
1. Kiến thức:
-Khắc sâu sự hiểu biết qua các bài học về vùng duyên hải Nam Trung bộ là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung bộ với Đông Nam Bộ,giữa Tây Nguyên với biển đông, là vùng có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của đất nước
-Nắm vững phương pháp so sánh sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu vùng duyên hải miền Trung
-Kết hợp được kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề của vùng
2. Kĩ năng:
- Nắm vững phương pháp so sánh sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu vùng
- Kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề của vùng
3. Tư tưởng:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc
Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Gởi mở
- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
28
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
)tt)
1. Kiến thức:
- HS cần hiểu được Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng lớn về kinh tế biển.Thông qua việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế HS nhận thức được sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế cũng như xã hội toàn vùng.
- Nắm được vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang tác động mạnh đến tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ .
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng kết hợp kênh chữ với kênh hình để tìm kiến thức, phân tích giải thích một số vấn dề quan tâm trong điều kiện cụ thể của Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Đọc xử lí các số liệu và phân tích quan hệ không gian:đất liền- biển và đảo, Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên
3. Tư tưởng:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên,
Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Gởi mở
- Bản đồ kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
15
29
THỰC HÀNH
KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ
VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
1. Kiến thức:
Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng lớn về kinh tế (hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển) .
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng đọc bản đồ , phân tích bảng số liệu thống kê liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ .
3. Tư tưởng:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.
Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Gởi mở
- Bản đồ tự nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
30
VÙNG TÂY NGUYÊN
1. Kiến thức: HS cần hiểu được
- Tây Nguyên có vị trí địa lí , quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế –xã hội , an ninh quốc phòng, những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.
- Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hoá nông sản xuất khẩu lớn của cả nước chỉ đứng sau đồng bằng sông Cửu Long.
2. Kĩ năng:
Kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét giải thích một số vấn đề của vùng
phân tích bảng số liệu
3. Tư tưởng:
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc
Trực quan.
- Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Gởi mở
- Bản đồ tự nhiên của vùng Tây Nguyên
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng
SGK,SGV, Sách bài tập trắc nghiệm và tự luận địa lí 9
16
31
VÙNG TÂY NGUYÊN (tt)
1. Kiến thức:
- HS cần hiểu được nhờ thành tựu về công cuộc đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện về kinh tế –
File đính kèm:
- KE HOACH BO MON.doc