Kế hoach giảng dạy bộ môn năm học:2008 - 2009

Các em đã được làm quen với với bộ mon này từ những lớp dưới và có sự liên quan logic với các lớp trên, bởi thế HS không xa lạ gì đối với môn học này mà còn tạo điều kiện cho HS có kiến thức , có phương pháp học toán , lí ở chương trình phổ thông nên đã gây hứng thú và tính tò mò trong khi nghiên cứu về bộ mộn.

2. Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi trên thì bộ mon toán học, vật lí cũng không đơn giản để HS có thể nhận thức và tiếp thu kiến thức ngay tại lớp 100% mà chỉ có một số ít HS có ý thức học từ các lớp dưới mới tiếp thu nhanh được nội dung bài học , còn đại đa số HS tiếp thu bài chậm vì đã bị hổng kiến thức

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoach giảng dạy bộ môn năm học:2008 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục đào tạo nguyên bình trường ptcs phan thanh tổ tự nhiên kế hoach giảng dạy bộ môn Giáo viên: Nguyễn Ngô Ban Năm học:2008 - 2009 Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ***** kế hoach giảng dạy bộ môn Năm học:2008 - 2009 Giáo viên : Nguyễn Ngô Ban Tổ : Tự nhiên Công việc được giao: Toán 6 Lí 6 A- Đặc điểm tình hình 1. Thuận lợi: Các em đã được làm quen với với bộ mon này từ những lớp dưới và có sự liên quan logic với các lớp trên, bởi thế HS không xa lạ gì đối với môn học này mà còn tạo điều kiện cho HS có kiến thức , có phương pháp học toán , lí ở chương trình phổ thông nên đã gây hứng thú và tính tò mò trong khi nghiên cứu về bộ mộn. 2. Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi trên thì bộ mon toán học, vật lí cũng không đơn giản để HS có thể nhận thức và tiếp thu kiến thức ngay tại lớp 100% mà chỉ có một số ít HS có ý thức học từ các lớp dưới mới tiếp thu nhanh được nội dung bài học , còn đại đa số HS tiếp thu bài chậm vì đã bị hổng kiến thức b - những kế hoạch cụ thể 1 - môn toán lớp 6 TT chương Nội dung Biện phỏp thực hiện Phương phỏp chương i ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Phần số học 1- Mục tiêu a- Kiến thức: HS được ôn tập một chách có hệ thống về số tự nhiên, các tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệ chia hết cho 2,cho 3, cho 5 , cho 9 .HS được làm quen với một số thuật ngữ và kí hiệu về tập hợp , HS hiểu được các khái niệm luỹ thừa , số nguyên tố ước số , bội số bội chung nhỏ nhất và ước chung lớn nhất. b- Kĩ năng: Thực hiện đúng các phép tính đối với các biểu thức không qua phức tạp. Biết vận dụng các tính chất để tính nhẩm , tính nhanh. Nhận biết được 1 số có chia hết cho 2 , cho 3 , cho 5, cho 9 không ? vận dụng để phân tích 1 số ra thừa số . Biết tìm bội chung nhỏ nhất và ước chung lớn nhất. c- Tư tưởng: HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán cẩn thận , chính sác khi thực hiện phép tính. Biên pháp thực hiện: - tích cực hoá hoạt động học tập của HS , Khơi dậy khả năng tư duy của HS. - Dành nhiều thời gian cho hoạt động nhóm. - Chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học có liên quan . - Tự đọc thêm tài liệu tham khảo để bổ xung cho bài giảng. - H Đ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Luyờn tập thực hành chương iI số nguyên 1- Mục tiêu a- Kiến thức: - Biết được sự cần thiết của số nguyên âm trong thực tiễn cũng như trong toán học. - Biết phân biệt và so sánh các số nguyên . - Biét thực hiện các phép tính số nguyên. b- Kĩ năng: - Tìm được số đối và giá trị tuyệt đối của một số nguyên . - Vận dụng đúng quy tắc thực hiện các phép tính cộng , trừ, nhân các số nguyên vận dụng đúng quy tắc chuyển vế , quy tắc dấu ngoặc. - Thực hiên số tính đúng với dãy các phép toán với số nguyên đơn giản. - Tìm được bội , ước của số nguyên. c- Tư tưởng: - Có ý thức cẩn thận trong các phép tính Biên pháp thực hiện: - Tích cực hoá hoạt động của HS , cho HS hoạt động nhóm và thảo luận - Dành nhiều thời gian cho luyện tập - Chuẩn tốt thiết bị dạy học - Nâng cao chất lượng bài soạn - Tăng cường kiến thực tập - H Đ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Luyờn tập thực hành chươngiII: phân số 1- Mục tiêu a- Kiến thức: Nhận biết và hiểu được khái niệm phân số , điều kiên để 2 phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số , quy tắc rút gọn phân số , so sánh phân số , các quy tắc về thực hiện các phép tính về phân số cùng các tính chất cuat phép tính ấy, cách giải 3 bài toán cơ bản về phân số và phần trăm. b- Kĩ năng: Có kĩ năng rút gọn phân số , so sánh phân số , kĩ năng làm các phép tính về phân số , giải các bài toán cơ bản về phân số và phần trăm, kĩ năng dựng biểu đồ phần trăm. c- Tư tưởng: Có ý thức vận dụng các kiến thức về phân số để học các môn học khác , bước đầu có ý thức tự học. - Tăng cường cho HS hoạt động nhóm nhằm phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. - Sử dụng tốt - đầy đủ các đồ dùng dạy học , nõng cao chất lượng bài soạn. - Tăng cường kiến thực tập. - H Đ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Luyờn tập thực hành chương i : đoạn thẳng phần hình học 1- Mục tiêu a- Kiến thức: Nhận biết và hiểu được các khái niệm điểm , đường thẳng , đoạn thẳng ,độ dày đoạn thẳng , trung điểm của đoạn thẳng. b- Kĩ năng: Sử dụng tốt các dụng cụ vẽ ,đo, vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm ,qua 3 điểm thẳng hàng . Biết được độ dài của một đoạn thẳng cho trước, vé độ dài đoạn thẳng cho trước . Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. c- Tư tưởng: Bước đầu làm quen với hoạt động hình học , biết cách tự học hình , học theo SGK . Có ý thức cẩn thận , chính xác khi vẽ và đo. - tích cực hoá hoạt động học tập của HS , Khơi dậy khả năng tư duy của HS. - Dành nhiều thời gian cho hoạt động nhóm. - Chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học có liên quan ( thước, com pha...). - Tự đọc thêm tài liệu tham khảo để bổ xung cho bài giảng. - H Đ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Luyờn tập thực hành chương iI góc 1- Mục tiêu a- Kiến thức: Nhận biết và hiểu được các khái niệm mặt phẳng, nửa mặt phẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn , tam giác b- Kĩ năng: Sử dụng các công cụ vẽ , đo có kĩ năng đo góc, vẽ góc có số đo cho trước , so sánh các góc , phân biệt góc nhọn , góc nông , góc tù, góc bẹt, nhận biết 2 góc phụ nhau kề nhau, 2 góc bù nhau , 2 góc kề bù. c- Tư tưởng: Làm quen với các hoạt động hình học , Có ý thức cẩn thận , chính xác khi vẽ và đo. - Tích cực hoá hoạt động học tập của HS. - Đặt vấn đề để HS trao đổi thảo luận - giải quyết vấn đề. - Hướng dẫn HS sử dụng tốt dụng cụ đo góc. - Tự đọc thêm tài liệu để nâng cao chất lượng bài soạn - Tăng cường kiến thực tập. - H Đ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Luyờn tập thực hành 2 - môn lí lớp 6 TT tuần Nội dung Phương pháp Đồ dùng Tuần 1 CHƯƠNG I: CƠ HỌC. Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI. -Kể một số dụng cụ đo chiều dài. -Biết cỏch xỏc định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. Trực quan TN - H Đ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề 1. Cỏc nhúm: Mỗi nhúm 1 thước kẻ cú ĐCNN là 1 mm. Một thước dõy cú ĐCNN là 1 mm. Một thước cuộn cú ĐCNN là 0,5cm. Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 2. Cả lớp: Tranh vẽ to thước kẻ cú GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm. Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6 Tuần 7 Tiết 2: ĐO ĐỘ DÀI Củng cố việc xỏc định GHĐ và ĐCNN của thước. Củng cố cỏch xỏc định gần đỳng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phự hợp. Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG +Biết một số dụng cụ đo thể tớch chất lỏng. +Biết cỏch xỏc định thể tớch của chất lỏng bằng dụng cụ đo thớch hợp. Tiết 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHễNG THẤM NƯỚC -Biết đo thể tớch vật rắn khụng thấm nước. -Biết sử dụng cỏc dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tớch vật rắn bất kỡ khụng thấm nước Tiết 5 KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG -Biết được số chỉ khối lượng trờn tỳi đựng là gỡ? -Biết được khối lượng của quả cõn 1 kg. -Biết sử dụng cõn Ro bộc van. -Đo được khối lượng của một vật bằng cõn. Tiết 6 LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG. -Chỉ ra được lực đẩy, lực hỳt, lực kộo,...khi vật này tỏc dụng vào vật khỏc. Chỉ ra được phương, chiều của cỏc lực đú. -Nờu được thớ dụ về hai lực cõn bằng. Chỉ ra hai lực cõn bằng. -Nhận xột được trạng thỏi của vật khi chịu tỏc dụng lực. Tiết 7 LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG. (Tiếp) -Nờu được thớ dụ về hai lực cõn bằng. Chỉ ra hai lực cõn bằng. -Nhận xột được trạng thỏi của vật khi chịu tỏc dụng lực. Trực quan TN - H nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề Trực nghiệm. Phát hiện và giải quyết vấn đề Thực nghiệm. Phát hiện và giải quyết vấn đề Thực nghiệm. Phát hiện và giải quyết vấn đề HĐ nhúm. Phát hiện và giải quyết vấn đề HĐ nhúm. Phát hiện và giải quyết vấn đề Cả lớp: Hỡnh vẽ phúng to 2.1; 2.2; 2.3. Cỏc nhúm: +Thước đo cú ĐCNN 0,5cm +Thước đo cú ĐCNN: mm. +Thước dõy, thước cuộn, thước kẹp . Một số vật đựng chất lỏng, một số ca cú để sẵn chất lỏng ( nước). Mỗi nhúm 2 đến 3 bỡnh chia độ. HS chuẩn bị vài vật rắn khụng thấm nước. Bỡnh chia độ, 1 chai cú ghi sẵn dung tớch, dõy buộc. -Bỡnh tràn. Bỡnh chứa. -Kẻ sẵn bảng kết quả 4.1. Mỗi nhúm: -Một chiếc cõn bất kỡ. -1 cõn Rụ bộc van. -Hai vật để cõn. Cả lớp: Tranh vẽ to cỏc loại cõn ( nếu cú). Mỗi nhúm: -Một chiếc xe lăn. -Một lũ xo lỏ trũn. -Một thanh nam chõm. -Một quả gia trọng sắt. -Một giỏ sắt Bảng phụ Tuần 8 Tiết 8 Bài 7 TèM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC. - Biết được thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bị biến dạng, tỡm được thớ dụ để minh hoạ. -Nờu được một số thớ dụ về lực tỏc dụng lờn một vật làm biến đổi chuyển động của vật đú hoặc làm vật dú biến dạng hoặc làm vật đú vừ biến đổi chuyển động vừa biến dạng Thực nghiệm. Phát hiện và giải quyết vấn đề Mỗi nhúm: 1 xe lăn, 1 mỏng nghiờng, 1 lũ xo xoắn, 1 lũ xo lỏ trũn, 2 hũn bi, 1 sợi dõy. Cả lớp: 1 cỏi cung. Tuần 9 Tiết 9 TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC -Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gỡ? -Nờu được phương và chiều của trọng lực. -Nắm được đơn vị đo cường độ của lực là NiuTơn. Thực nghiệm. Phát hiện và giải quyết vấn đề Mỗi nhúm: 1 giỏ treo, 1 quả nặng 100gam cú múc treo, 1 lũ xo thẳng, 1 dõy dọi, 1 khay nước, 1 chiếc ờke. Tuần 10 Tiết 10 KIỂM TRA Kiến thức cơ bản về đo độ dài, đo thể tớch chất lỏng, đo thể tớch vật rắn khụng thấm nước, đo khối lượng, đo lực, kết quả tỏc dụng của lực Ra đề trắc nghiệm kết hợp với tự luận đề. kt: Tuần 11 Tiết 11 LỰC ĐÀN HỒI -Nhận biết được vật đàn hồi ( qua sự đàn hồi của lũ xo). -Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi. -Rỳt ra được nhận xột về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của vật đàn hồi. Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề Bảng phụ , phiếu học tập. Mỗi nhúm: 1 giỏ treo; 1 lũ xo; 1 thước cú chia độ đến mm; 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50gam. Tuần 12 Tiết 12. LỰC KẾ.PHẫP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG. - Nhận biết được cấu tạo của lực kế, xỏc định được GHĐ và ĐCNN của một lực kế. - Biết đo lực bằng lực kế. - Biết mối liờn hệ giữa trọng lượng và khối lượng để tớnh trọng lượng của vật khi biết khối lượng hoặc ngược lại. Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề Mỗi nhúm: 1 lực kế lũ xo, 1 sợi dõy mảnh nhẹ để buộc SGK. Cả lớp: 1 xe lăn, 1 vài quả nặng. Tuần 13 Tiết 13 KHỐI LƯỢNG RIấNG - TRỌNG LƯỢNG RIấNG. - Hiểu được khối lượng riờng (KLR) và trọng lượng riờng (TLR) là gỡ? - Xõy dựng được cụng thức tớnh m=D.V. - Sử dụng bảng KLR của 1 số chất để xỏc định: Chất đú là chất gỡ khi biết KLR của chất đú hoặc tớnh được khối lượng hoặc trọng lượng của 1 số chất khi biết KLR. Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề Mỗi nhúm: -1 lực kế cú GHĐ từ 2 đến 2,5N. -1 quả nặng bằng sắt hoặc đỏ. -1 bỡnh chia độ cú ĐCNN đến cm3. Tuần 14 Tiết 14 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIấNG CỦA SỎI -Biết cỏch xỏc định KLR của vật rắn. - Biết cỏch tiến hành một bài TH vật lý Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề GV chuẩn bị: Mỗi nhúm +1 cõn Rụbộcvan. + 1 bỡnh chia độ cú GHĐ 100 cm3, ĐCNN là 1 cm3. + 1 cốc nước. HS chuẩn bị: +Bỏo cỏo TH +15 viờn sỏi to bằng đốt ngún tay, rửa sạch, lau khụ. +Giấy lau hoặc khăn lau. Tuần 15 Tiết 15 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN. Biết làm TN so sỏnh trọng lượng của vật và lực dựng để kộo vật trực tiếp lờn theo phương thẳng đứng. Nắm được tờn của cỏc mỏy cơ đơn giản thường dựng. Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề Mỗi nhúm: - 2 lực kế cú GHĐ từ 2 đến 5N. - 1 quả nặng 2N. Cả lớp: + Tranh vẽ phúng to hỡnh 13.1, 13.2, 13.4, 13.5, 13.6. Tuần 16 Tiết 16 MẶT PHẲNG NGHIấNG. + Nờu được thớ dụ sử dụng mặt phẳng nghiờng trong cuộc sống và chỉ rừ ớch lợi của chỳng. +Biết sử dụng mặt phẳng nghiờng hợp lý trong từng trường hợp. Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề *Cỏc nhúm: + 1 lực kế cú GHĐ 2N trở lờn. + 1 khối trụ kim loại cú trục quay ở giữa, nặng 2N (hoặc xe lăn cú trọng lượng tương đương). +Một mặt phẳng nghiờng cú đỏnh dấu sẵn độ cao (cú thể thay đổi độ cao và độ dài mặt phẳng nghiờng). +Mỗi nhúm 1 phiếu học tập ghi kết quả TN bảng 14.1. Tuần 17 Tiết 17 ễN TẬP -Qua hệ thống cõu hỏi, bài tập HS được ụn lại kiến thức cơ bản về cơ học đó học ở học kỳ I. -Củng cố đỏnh giỏ sự nắm kiến thức và kỹ năng của HS. Hệ thống hoỏ kiến thức. SGK, bảng phụ Tuần 18 Tiết 18 KIểM TRA HọC Kì I Kiểm tra lại nội dung kiến thức của chương Ra đề trắc nghiệm kết hợp với tự luận Tuần 19 Tiết 19 TRả BàI KIểM TRA HọCKì I Tuần 20 Tiêt 20. ĐềN BẨY + HS nờu được cỏc vớ dụ về sử dụng đũn bẩy trong cuộc sống. +Xỏc định được điểm tựa O, cỏc lực tỏc dụng lờn đũn bẩy đú (điểm O1, O2 và lực F1, F2). +Biết sử dụng đũn bẩy trong cỏc cụng việc thớch hợp ( biết thay đỏi vị trớ của cỏc điểm O, O1, O2 cho phự hợp với yờu cầu sử dụng). Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề *Cỏc nhúm: + 1 lực kế cú GHĐ là 2N trở lờn. + 1 khối trụ kim loại cú múc, nặng 2N. + 1 giỏ đỡ cú thanh ngang cú đục lỗ đều để treo vật và múc lực kế. *Cả lớp: + 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kờ để minh hoạ hỡnh 15.2(SGK). Tuần 21 Tiêt 21. Bài 16. ròng rọc -Nờu được vớ dụ về sử dụng cỏc loại rũng rọc trong cuộc sống và chỉ rừ được lợi ớch của chỳng. -Biết sử dụng rũng rọc trong những cụng việc thớch hợp. Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề -Một lực kế cú GHĐ là 5N. -Một khối trụ kim loại cú múc nặng 2N. -Một rũng rọc cố định. -Một rũng rọc động. -Dõy vắt qua rũng rọc. -Một giỏ TN. Cả lớp: -Tranh phúng to hỡnh 16.1, 16.2. -Một bảng phụ ghi bảng 16.1: Kết quả TN Tuần 22 Tiết 22: SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT RẮN. + Thể tớch, chiều dài của một vật rắn tăng lờn khi núng lờn, giảm khi lạnh đi. +Cỏc chất rắn khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau. +HS giải thớch được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vỡ nhiệt của chất rắn. Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề Cả lớp: Một quả cầu kim loại và một vũng kim loại. -Một đốn cồn. -Một chậu nước.-Khăn khụ, sạch. -Bảng ghi độ tăng chiều dài của cỏc thanh kim loại khỏc nhau cú chiều dài ban đầu là 100 cm khi nhiệt độ tăng thờm 100ºC. -Tranh vẽ thỏp Ep-phen. Tuần 23 Tiêt 23. Bài 19. SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Cho HS nắm được: -Thể tớch của một chất lỏng tăng khi núng lờn, giảm khi lạnh đi. -Cỏc chất lỏng khỏc nhau, dón nở vỡ nhiệt khỏc nhau. -Tỡm được vớ dụ thực tế về sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng. -Giải thớch được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề Cỏc nhúm: - Một bỡnh thuỷ tinh đỏy bằng. - Một ống thuỷ tinh thẳng cú thành dày. - Một nỳt cao su cú đục lỗ. - Một chậu thuỷ tinh hoặc nhựa. - Nước cú pha màu. - Một phớch nước núng. - Một chậu nước thường hay nước lạnh. - Một miếng bỡa trắng (4cm x 10cm) cú vẽ vạch chia và được cắt ở hai chỗ để lồng vào ống thuỷ tinh. Tuần 24 Tiêt 24. Bài 20. SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ. Học sinh nắm được: - Chất khớ nở ra khi núng lờn, co lại khi lạnh đi. - Cỏc chất khớ khỏc nhau nở vỡ nhiệt giống nhau. - Chất khớ nở vỡ nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vỡ nhiệt nhiều hơn chất rắn. Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề Cỏc nhúm: -Một bỡnh thuỷ tinh đỏy bằng. -Một ống thuỷ tinh thẳng hoặc một ống thuỷ tinh hỡnh chữ L. -Một nỳt cao su cú đục lỗ. -Một cốc nước pha màu ( tớm hoặc đỏ). -Một miờng giấy trắng ( 4cm x 10cm) cú vẽ vạch chia và cắt ở hai chỗ để lồng vào ống thuỷ tinh. -Khăn lau khụ, mềm. -Phiếu học tập. Cả lớp: Bảng 20.1, tranh hỡnh 20.3. Tuần 25 Tiêt 25 Bài21. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ Vè NHIỆT -Nhận biết được sự co dón vỡ nhiệt khi bị ngăn cản cú thể gõy ra một lực rất lớn. -Mụ tả được cấu tạo và hoạt động của băng kộp. -Giải thớch một số ứng dụng đơn giản về sự nở vỡ nhiệt. Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề Cỏc nhúm: Một băng kộp và giỏ TN để lắp băng kộp. Một đốn cồn. Cả lớp: Một bộ dụng cụ TN hỡnh 21.1. Cồn, bụng.-Một chậu nước.- Khăn. –Hỡnh vẽ khổ lớn 21.2, 21.3, 21.5. Tuần 26 Tiêt 26. Bài 22. nhiệt kế, nhiệt giai . -Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trờn nguyờn tắc sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng. -Nhận biết được cấu tạo và cụng dụng của cỏc loại nhiệt kế khỏc nhau. -Biết hai loại nhiệt Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề Cỏc nhúm: -3 chậu thuỷ tinh hoặc 3 cốc đong cú miệng rộng) mỗi chậu đựng một ớt nước. -Một ớt nước đỏ. -Một phớch nước núng. -Một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thuỷ ngõn (hoặc dầu nhờn pha màu), một nhiệt kế y tế. Tuần 27 Tiêt 27. kiểm tra - Kiến thức cơ bản về rũng rọc. - Sự nở vỡ nhiệt của cỏc chất rắn, lỏng, khớ-Ứng dụng. - Đỏnh giỏ mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh. Ra đề trắc nghiệm kết hợp với tự luận. phôtô đề sẵn cho hs Tuần 28 Tiêt 28 Bài 23. thực hành: đo nhiệt độ Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế Biét theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian Trực quan TN - HĐ nhóm Mỗi nhóm 1 nhiệt kế y tế , 1 nhiệt kế thuỷ ngân, Một đồng hồ, bông y thọc sinh, 1 giá +kẹp + kiềng + cốc đốt Mỗi hs: Chép mẫu báo cáo Tuần 29 Tiêt 29 Bài 24. sự nóng chảy và sự đông đặc - Nhận biết và phỏt biểu được những đặc điểợcc bản của sự núng chảy. - Vận dụng kiến thức để giải thớch một số hiện tượng đơn giản. Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề -Một giỏ đỡ TN. -Một kiềng và lưới đốt. -Hai kẹp vạn năng. -Một ccốc đốt. -Một nhiệt kế chia độ tới 1000C. -Một ống nghiệm và một que khuấy đặt bờn trong. -Một đốn cồn. -Băng phiến tỏn nhỏ, nước, khăn lau. GV làm trước TN TH: SGK tr75, hỡnh 24.1. Băng phiến núng chảy ở 720C khỏc kết quả ở SGK. Tuần 30 Tiêt 30. Bài 25. sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp) - Nhận biết được sự đụng đặc là quỏ trỡnh ngược của núng chảy và những đặc điểm của quỏ trỡnh này. - Vận dụng được kiến thức trờn để giải một số hiện tượng đơn giản. Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề Một bảng phụ cú kẻ ụ vuụng (đó được vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến dựa vào bảng 25.1). Hỡnh phúng to bảng 25.1. Tuần 31 Tiêt 31. Bài 26. sự bay hơi và sự ngưng tụ - Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, giú và mặt thoỏng. - Biết cỏch tỡm hiểu tỏc động của một yếu tố lờn một hiện tượng khi cú nhiều yếu tố cựng tỏc động một lỳc. - Tỡm được vớ dụ thực tế về hiện tượng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, giú và mặt thoỏng. Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề Mỗi nhúm: - Một giỏ đỡ TN. - Một kẹp vạn năng. - Hai đĩa nhụm giống nhau. - Một bỡnh chia độ. - Một đốn cồn. Tuần 32 Tiêt 32 sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp) - Nhận biết được ngưng tụ là quỏ trỡnh ngược của bay hơi. - Biết được ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. - Tỡm được vớ dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ. - Biết tiến hành TN kiểm tra dự đoỏn về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề Cỏc nhúm: Hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước cú pha màu, nước đỏ đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khụ. - Cả lớp: Một cốc thuỷ tinh, một đĩa đậy trờn cốc, một phớch nước núng. Tuần 33 Tiêt33 . Bài 28. sự sôi Mụ tả được sự sụi và kể được cỏc đặc điểm của sự sụi. Biết cỏch tiến hành TN, theo dừi TN và khai thỏc cỏc số liệu thu thập được từ TN về sự sụi. GV mang sẵn thuốc chống bỏng cần dựng khi cần thiết. Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề Mỗi nhúm: -Một giỏ đỡ TN. - Một kiềng và lưới kim loại. - Một đốn cồn. - Một nhiệt kế thuỷ ngõn. - Một kẹp vạn năng. - Một đồng hồ. - Một bỡnh cầu cú đỏy bằng, cú nỳt cao su để cắm nhiệt kế. Tuần 34 Tiêt34. Bài 29. sự sôi (tiếp) Nhận biết được hiện tượng và đặc điểm của sự sụi. Vận dụng được kiến thức về sự sụi để giải thớch một số hiện tượng đơn giản cú liờn quan đến cỏc đặc điểm của sự sụi. Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề Cả lớp: Một bộ dụng cụ TN về sự sụi đó làm trong bài trước. Mỗi HS: Bảng 28.1 đó hoàn thành ở vở. Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian trờn giấy ụ vuụng Tuần 35 Tiêt35 . Bài 30. ôn tập tổng kêt chương ii: nhiệt học Nhớ lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất Vận dụng được một cách tổng hợp kiến thức đã họcđể giải thích các hiện tượng có liên quan Thực nghiệm- HĐ nhúm - Phát hiện và giải quyết vấn đề Bảng phụ Tuần 36 Tiêt36 . thi kiểm tra học kì ii Tuần 37 Tiêt37 . trả bài kiểm tra học kì ii Phan Thanh , ngày 15 thỏng 9 năm 2008 Người viết Nguyễn ngụ Ban Xỏc nhận của nhà trường

File đính kèm:

  • docKe hoach bo monToan Li 6 nb.doc
Giáo án liên quan