Kế hoạch giảng dạy bộ môn Vật lý 6

I.MỤC TIÊU MÔN HỌC:

1) Kiến thức:

- Đảm bảo cho HS lĩnh hội được những kiến thức đơn giản về độ dài, thể tích, trọng lượng và lực.

- HS nắm được bản chất sự nở vì nhiệt của chất, sự chuyển thể của chất ở mức độ định tính.

2) Kĩ năng :

- Học sinh rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lý đơn giản

- HS rèn kĩ năng đo đạc, kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo, đọc, lấy kết quả, lấy giá trị TB các đại lượng cần đo

- HS rèn kĩ năng quan sát, nghiên cứu, tiến hành thí nghiệm, rút ra kết luận trong quá trình hình thành kiến thức. Rèn kĩ năng thực hành nhóm

3) Thái độ:

- Giáo dục thái độ trung thực, tỉ mỉ chính xác trong việc thu nhận thông tin, trong quan sát và trong thực hành thí nghiệm.

- Giáo dục tinh thần hợp tác trong học tập.

- Có hứng thú học tập bộ môn cũng như áp dụng các kiến thức và kĩ năng vào cuộc sống gia đình và cộng đồng

 

doc14 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5254 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy bộ môn Vật lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN SƠN TỊNH TRƯỜNG THCS TỊNH THIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN VẬT LÝ 6 NĂM HỌC 2012 – 2013 I.MỤC TIÊU MÔN HỌC: 1) Kiến thức: - Đảm bảo cho HS lĩnh hội được những kiến thức đơn giản về độ dài, thể tích, trọng lượng và lực. - HS nắm được bản chất sự nở vì nhiệt của chất, sự chuyển thể của chất … ở mức độ định tính. 2) Kĩ năng : - Học sinh rèn kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lý đơn giản - HS rèn kĩ năng đo đạc, kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo, đọc, lấy kết quả, lấy giá trị TB các đại lượng cần đo - HS rèn kĩ năng quan sát, nghiên cứu, tiến hành thí nghiệm, rút ra kết luận trong quá trình hình thành kiến thức. Rèn kĩ năng thực hành nhóm 3) Thái độ: - Giáo dục thái độ trung thực, tỉ mỉ chính xác trong việc thu nhận thông tin, trong quan sát và trong thực hành thí nghiệm. - Giáo dục tinh thần hợp tác trong học tập. - Có hứng thú học tập bộ môn cũng như áp dụng các kiến thức và kĩ năng vào cuộc sống gia đình và cộng đồng II. TÌNH HÌNH CHUNG: 1.Đặc điểm: - Được sự quan tâm chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường cùng GVCN lớp nhiệt tình năng nổ lo lắng cho sự tiến bộ của HS. Các lớp có phong trào học tập tốt,có hướng phấn đấu đi lên, nhiều đơn vị lớp tổ chức tốt đôi bạn cùng tiến có tinh thần giúp đỡ bạn bè, ban cán sự lớp nhiệt tình góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng. - Đa số các em con gia đình làm nông nên điều kiện học tập tương đối khó khăn, một số phụ huynh ít quan tâm đến việc học của các em vì thế học sinh khá giỏi còn ít. Một số học sinh chưa có thái độ học tập đúng,ở một số lớp sự phân cực thể hiện rất rõ. 2. Những thuận lợi và khó khăn: a.Thuận lợi: - Chương trình môn học và mođun sát với thực tế. - Các bậc phụ huynh chăm lo đến việc học của con em mình. b.Khó khăn: - Học sinh mới làm quen với kỹ thuật nên việc tiếp cận phương pháp học còn ngỡ ngàng. - Chưa có phòng học bộ môn vì vậy trong các tiết dạy phải di chuyển ĐDDH nhiều lần. - Một số bậc phụ huynh còn phó mặc con em mình cho nhà trường. 3. Biện pháp khắc phục: *. Đối với giáo viên: a) Tự bồi dưỡng học tập: - Nghiên cứu SGK hiểu đầy đủ kiến thức của bài - Soạn giảng chi tiết tỉ mỉ, theo phương pháp mới phát huy tính tích cực của học sinh - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để phục vụ bài giảng khi cần thiết, chống dạy chay - Giành nhiều thời gian đọc, nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu qua những phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng internet và qua thực tế cuộc sống để bổ sung kiến thức cho bài soạn. Từ đó làm cho bài giảng thêm phong phú, sinh động, phù hợp với thực tế, giúp học sinh dễ hiểu và dễ tiếp thu kiến thức. b) Phối hợp với giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm : Thường xuyên trao đổi để cùng giáo dục học sinh. c) Thực hiện các cuộc vận động và phong trào do cấp trên phát động trong năm: - Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua: " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", Phong trào thực hiện " Hai không" và cuộc vận động: " Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"; " Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo". *. Đối với học sinh : - Xác định được vị trí học tập bộ môn công nghệ là môn gắn nhiều với thực tế cuộc sống, luôn sử dụng đến hàng ngày – không phân biệt môn chính môn phụ. - Có ý thức học tập bộ môn với tinh thần tự lực, tự giác. - Chuẩn bị đầy đủ SGK – vở ghi, đồ dùng cần thiết khi cần - Học tốt các giờ thực hành - Phải có đầy đủ dụng cụ, vật liệu trong các giờ thực hành. *. Đối với phụ huynh học sinh: - Phối hợp với phụ huynh đôn đốc các em học tập tại nhà và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. III. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU TRONG NĂM HỌC 2012 – 2013 a.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG LỚP SĨ SỐ C.LƯỢNG ĐẦU NĂM CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU GHI CHÚ TBÌNH KHÁ GIỎI HỌC KÌ I CẢ NĂM TBÌNH KHÁ GIỎI TBÌNH KHÁ GIỎI 6A 30 6B 33 6C 33 b. Kết quả thực hiện: LỚP SĨ SỐ SƠ KẾT HỌC KÌ I TỔNG KẾT NĂM HỌC GHI CHÚ T BÌNH KHÁ GIỎI T BÌNH KHÁ GIỎI 6A 30 6B 33 6C 33 2.Biện pháp thực hiện để nâng cao chỉ tiêu: * Đối với nhiệm vụ nâng cao chất lượng đại trà. - Thực hiện khảo sát chất lượng ở từng lớp. - Lên kế hoạch giảng dạy bộ môn phù hợp với trình độ HS. - Cho HS đăng ký chỉ tiêu thi đua từng lớp. - Thực hiện kiểm tra thường xuyên trong quá trình dạy. - Thành lập các nhóm cố định trong đó bao gồm đầy đủ đối tượng HS. - Lập 1 nhóm riêng để kèm HS yếu kém. * Đối với bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn. - Bồi dưỡng cho HS cả về lý thuyết lẫn thực hành. - Rà soát chọn lựa mỗi lớp 3 HS giỏi khéo léo để tổ chức bồi dưỡng. - Trong tiết học giao riêng các em thực hiện nhiệm vụ thực hành cao hơn. - Tạo điều kiện để các em tự liên hệ và ôn tập ở nhà. * Đối với bồi dưỡng HS yếu kém. - Rà soát các em có học lực yếu kém tổ chức kèm cặp ngay từ đầu. - Xếp ngồi kèm em HS giỏi để giúp đỡ nhau trong học tập. - Trong tiết học có những câu hỏi riêng dành cho các em. - Thường xuyên kiểm tra các em. - Kết hợp với phụ huynh để động viên. - Kết hợp với GVCN tuyên dương những em có cố gắng trong học tập. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ Tháng Tuần Tiết Tên bài Mục tiêu Trọng tâm Phương pháp Đồ dùng dạy học Ghi chú 8 1 1 Bài 1,2. Đo độ dài - Kiến thức: Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài. Biết xác định giới hạn đo(GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. - Kỹ năng: Biết ươc lượng gần đúng một số độ dài cần đo, biết đo độ dài của một số vật thông thường, biết tính giá trị trung bình các kết quả đo và sử dụng thước độ phù hợp - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt đông nhóm. Ôn lại đơn vị đo độ dài, biết GHĐ và ĐCNN của thước, biết cách đo. Nêu vấn đề Trực quan Nhóm Thước các loại.Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm, ĐCNN 2mm . 2 2 Bài 3. Đo thể tích chất lỏng -Kiến thức:Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏngBiết xác định tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. -Kĩ năng: Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng -Thái độ:Rèn tính trung thực,thận trọng khi đo thể tích và báo cáo kết quả đo Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng Nêu vấn đề Trực quan Nhóm bình chia độ, các loại ca đong 9 3 3 Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước -Kỹ năng: +Biết đo thể tích của vật rắn không thấm nước -Thái độ: Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được,hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập. +Biết đo thể tích của vật rắn không thấm nước Nêu vấn đề Trực quan Nhóm Dụng cụ thí nghiệm :bình chia độ,ca đong bình tràn bình chứa và vật rắn không thấm nước 4 4 Bài 5. Khối lượng - Đo khối lượng -Trả lời được các câu hỏi cụ thể: Khi đặt một túi đường lên một cái cân, cân chỉ 1kg thì số đó cho biết gì? Nhận biết được quả cân 1kg. -Đo được khối lượng của một vật bằng cân.Chỉ ra được GHĐ & ĐCNN của cân -Đo được khối lượng của một vật bằng cân.Chỉ ra được GHĐ & ĐCNN của cân Nêu vấn đề Trực quan Nhóm Tranh vẽ to các loại cân (H5.3, H5.4, H5.5 & H5.6 ) Cân 9 5 5 Bài 6. Lực - Hai lực cân bằng -Nêu được các thí dụ về lực đẩy,lực kéo,... và chỉ ra được phương và chiều của các lực đó.Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng và nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực -Có thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng,rút ra quy luật Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng và nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực Nêu vấn đề Trực quan Nhóm Dụng cụ thí nghiêm trong bài 6 6 Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực -Nêu được một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động biến dang của vật -Rèn kỹ năng lắp ráp thí nghiệm, phân tích thí nghiệm, hiện tượng. -Thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, xử ý các thông tin thu thập được một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động biến dang của vật Nêu vấn đề Trực quan Nhóm xe lăn,1 máng nghiêng, 1 lò xo xoắn, 1 lò xo lá tròn, 1giá TN, 1 hòn bi, 1 quả nặng, 1 dây . 10 7 7 Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực -Hiểu được trọng lực ( trọng lượng ) là gì. Nêu được phương và chiều của trọng lực. -Nắm được đơn vị đo cường độ lực là Niutơn (N) -Biết vận dụng kiến thức thu thập được và thực tế và kĩ thuật:Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng. -Có ý thức vận dụng kiến thức và cuộc sống Nêu được phương và chiều của trọng lực. -Nắm được đơn vị đo cường độ lực là Niutơn (N) Nêu vấn đề Trực quan Nhóm 1 giá thí nghiệm,1 dây dọi,1 quả nặng,1 lò xo, 1 khay nước,1 ê ke : 8 8 Kiểm tra viết 1 tiết -Kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập của HS về: Đo độ dài,đo thể tích,đo khối lượng, hai lực cân bằng, những kết quả tác dụng của lực, trọng lực, đơn vị lực, mối quan hệ giữa khối lượng và khối lượng. Kiểm tra viết Đề bài kiểm tra, phô tô đề kiểm tra cho học sinh 11 9 9 Bài 9. Lực đàn hồi -Nhận biết được thế nào là sự biến dạng đàn hồi của một lò xo.Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi.Dựa vào kết quả thí nghiệm rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. -Lắp thí nghiệm qua kênh hình và nghiên cứu hiện tượng để rút ra quy luật về sự biến dạng và lực đàn hồi -Có ý thức tìm tòi quy luật vật lý qua các hiện tượng tự nhiên Nêu vấn đề Trực quan Nhóm -Cả lớp: bảng phụ kẻ sắn bảng 9.1 1 giá thí nghiệm,1 lò xo,1 thước kẻ có chia độ đến mm,1 hộp quả nặng 4 quả 10 10 Bài 10. Lực kế - Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng -Nhận biết được cấu tạo của lực kế, GHĐ & ĐCNN của lực kế. Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng và ngược lại. -Biết tìm hiểu cấu tạo của dụng cụ đo và biết cách sử dụng lực kế để đo lực -Rèn tính sáng tạo và cẩn thận -Nhận biết được cấu tạo của lực kế, GHĐ & ĐCNN của lực kế. Nêu vấn đề Trực quan Nhóm -Cả lớp: 1 cung tên, 1 xe lăn 2 lực kế lò xo, 1 sợi dây mảnh : 11 11 Bài 11. Khối lượng riêng - BT -Nắm được khái niệm khối lượng riêng . Sử dụng được các công thức m = D.V để tính khối lượng của một vật. Sử dụng đựoc bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của các vật. -Thái độ nghiêm túc, cẩn thận và trung thực khi làm thực hành Nắm được khái niệm khối lượng riêng . Sử dụng được các công thức m = D.V Nêu vấn đề Trực quan Nhóm 12 12 Bài 11. Trọng lượng riêng -BT Nắm được khái niệm trọng lượng riêng của một chất. Sử dụng được các công thức m = D.V và P = d.V để tính khối lượng và trọng lượng của một vật.-Sử dụng phương pháp cân khối lượng và đo thể tích để xác định trọng lượng riêng của vật khái niệm trọng lượng riêng của một chất. công thức m = D.V và P = d.V Nêu vấn đề Trực quan Nhóm 1 lực kế có GHĐ 2,5N, 1 quả cân 200g có móc treo và dây buộc, bình chia độ 13 13 Bài 12. Thực hành : Xác định khối lượng riêng của sỏi -Biết cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn và tiến hành một bài thực hành vật lý -Rèn kĩ năng thao tác, đo khối lượng và thể tích chính xác. -Rèn tính cẩn thận, trung thực và thái độ nghiêm túc trong thực hành, học tập Nêu vấn đề Trực quan Nhóm Mỗi nhóm: 1 cân 1 bình chia độ , 1 cốc nước,15 hòn sỏi cùng loại, khăn lau, kẹp. 12 14 14 Bài 13. Máy cơ đơn giản -Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật lên trực tiếp theo phương thẳng đứng. Kể tên được một số máy cơ đơng giản thường gặp -Rèn kĩ năng sử dụng lực kế để đo trọng lượng và lực kéo -Thái độ trung thực khi đo và đọc kết quả đo, thái độ nghiêm túc trong thí nghiệm và học tập. Nêu vấn đề Trực quan Nhóm -Cả lớp : tranh vẽ H13.1; H13.2; H13.5; H13.6 (SGK); bảng phụ kẻ bảng 13.1 2 lực kế (5N), 1 quả nặng 200g 15 15 Bài 14. Mặt phẳng nghiêng - Nêu được thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng. Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp. - Rèn kỹ năng sử dụng lực kế, kỹ năng thao tác thí nghiệm kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuốc độ cao (chiều dài) mặt phẳng nghiêng. - Thái độ cẩn thận, trung thực trong thí nghiệm và học tập. thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng. Nêu vấn đề Trực quan Nhóm Tranh vẽ H 14.1 lực kế 5N, khối trụ kim loại 200g, một mpn 16 16 Bài 15. Đòn bẩy - Nêu được ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. Xác định được điểm tựa(O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó ( điểm O1, O2 và lực F1, F2). Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp( biết thay đổi vị trí của các điểm O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng) - Rèn kỹ năng đo lực trong mọi trường hợp. - Thái độ cẩn thận, trung thực, nghiêm túc trong thí nghiệm và học tập. Nêu được ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. Xác định được điểm tựa(O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó ( điểm O1, O2 và lực F1, F2). Nêu vấn đề Trực quan Nhóm - Cả lớp: H15.1, H15.2, H15.3, H15.4, bảng phụ kẻ bảng 15.1 (SGK).1 lực kế 5N, 1 khối trụ kim loại 200g, 1 giá đỡ, 1 đòn bẩy 17 17 Ôn tập học kỳ I -Hệ thống được các bài tập vật lý đã học -Rèn kĩ năng làm bài tập vật lý -Rèn tính cẩn thận chính xấ cho HS Giải bài tập Thực hành 18 18 Kiểm tra học kỳ I -Kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập của HS về: Đo độ dài,đo thể tích,đo khối lượng, hai lực cân bằng, những kết quả tác dụng của lực, trọng lực, đơn vị lực, mối quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng, máy cơ đơn giản Kiểm tra viết Đề bài, đáp án, phô tô đề kiểm tra cho học sinh 19 Sơ kết học kỳ I 1 20 19 Bài 16. Ròng rọc - Nêu được ví dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng. Biết sử dụng ròng rọc trong các công việc thích hợp - Rèn kỹ năng đo lực trong mọi trường hợp. - Thái độ cẩn thận, trung thực, nghiêm túc trong thí nghiệm và học tập. Nêu được ví dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng. Nêu vấn đề Trực quan Nhóm : H16.1, H165.2, bảng 16.1 (SGK). 1 lực kế 5N, 1 khối trụ kim loại 200g, 1 giá đỡ, 1 RRCĐ, 1 RRĐ, dây vắt qua RR 21 20 Bài 17. Tổng kết chương I Cơ học - Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế và để giải các bài tập đơn giản. - Củng cố, đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng của HS - Thái độ yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế và để giải các bài tập đơn giản. Nêu vấn đề Trực quan Nhóm Ô chữ 22 21 Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn - Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ: thể tích và chiều dài của vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn. - Biết đọc các bảng biểu để rút ra kết luận cần thiết. - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn. Nêu vấn đề Trực quan Nhóm một quả cầu kim loại và một vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước 22 23 Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng - Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ: thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Làm được thí nghiệm, mô tả được hiện tượng xảy ra để rút ra kết luận. - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm. . Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Nêu vấn đề Trực quan Nhóm ba bình thuỷ tinh đáy bằng, ba ống thuỷ tinh, ba nút cao su, một chậu nhựa, nước pha màu, rượu, dầu, một phích nước nóng, H19.3(SGK). 2 24 23 Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí - Tìm được ví dụ trong thực tế về hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí. - Làm được thí nghiệm, mô tả được hiện tượng xảy ra để rút ra kết luận. Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết. - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí. Nêu vấn đề Trực quan Nhóm - Cả lớp: một quả bóng bàn bị bẹp, một bình thuỷ một cốc nước nóng. 25 24 Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - Nhận biết được sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm được thí dụ thực tếvề hiện tượng này. Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép. Giải thích được một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt. - Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép. Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm. - Nhận biết được sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn Nêu vấn đề Trực quan Nhóm - Cả lớp: một bộ dụng cụ TNvề lực xuất hiện do sự co giãn vì nhiệt, một lọ cốn, một chậu nước, khăn lau. H20.2, H20.3, H20.5 (SGK) 26 25 Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai - Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. - Phân biệt được nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia. - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm. - Phân biệt được nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai Nêu vấn đề Trực quan Nhóm - Cả lớp: ba cốc thuỷ tinh, nước nóng, 10 nhiệt kế dầu, 5 nhiệt kế y tế, tranh vẽ các loại nhiệt kế. 27 26 Bài 23. Thực hành : Đo nhiệt độ - Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế. Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này. - Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo. - Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế Thực hành 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế dầu, 1 cốc đốt, 1 đèn cồn 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 giá thí nghiệm. Mẫu BC 3 28 27 Kiểm tra 1 tiết -Kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập của HS về: Ròng rọc, sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí, ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất, nhiệt kế, nhiệt giai Kiểm tra viết Đề bài, đáp án, phô tô đề kiểm tra cho học sinh 39 28 Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc - Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.Vận dụng kiến thức đê giải thích một số hiện tượng đơn giản - Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn rút ra những kết luận cần thiết. - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm. - Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy Nêu vấn đề Trực quan Nhóm 1 giá thí nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 cốc đốt, 1 ÔN, 1 kẹp , 1 nhiệt kế dầu, 1 đèn cồn, băng phiến, bảng phụ kẻ ô vuông. 4 30 29 Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo ) - Nhận biết được đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình đông đặc.Vận dụng kiến thức đê giải thích một số hiện tượng đơn giản - Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn rút ra những kết luận cần thiết. - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm. - Nhận biết được đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình đông đặc Nêu vấn đề Trực quan Nhóm : 1 giá TN, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 cốc đốt, 1 ÔN, 1 kẹp vạn năng, 1 nhiệt kế dầu, 1 đèn cồn, băng phiến, bảng phụ kẻ ô vuông. 31 30 Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ - Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc tốc độ bay hơi vào nhiệt, gió và thoáng. Bước đầu biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố tác động cùng một lúc. Tìm được thí dụ thực tế. - Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi. - Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm. Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc tốc độ bay hơi vào nhiệt, gió và thoáng Nêu vấn đề Trực quan Nhóm 1 giá thí nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 đèn cồn, 2 đĩa nhôm nhỏ, 1 cốc nước. 32 31 Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ ( tiếp theo ) - Nhận biết được sự ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ. Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. - Kỹ năng sử dụng nhiệt kế, quan sát, so sánh và sử dụng đúng các thuật ngữ. - Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lý Nêu vấn đề Trực quan Nhóm 2 cốc thuỷ tinh, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, 1 nhiệt kế dầu 5 33 32 Bài 28,. Sự sôi - Mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi. - Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi- - Mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi. Nêu vấn đề Trực quan Nhóm - Mỗi nhóm HS: 1 giá thí nghiệm, 1 kẹp vạn năng, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 bình cầu (cốc đốt), 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế dầu, 1 đồng hồ. - Mỗi HS: 1 bảng 28.1 và giấy kẻ ô vuông 34 33 Bài 29. Sự sôi (tiếp theo) -Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác số liệu thu thập được từ thí nghiệm về sự sôi. - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực và gây hứng thú tìm hiểu hiện tượng - Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi Nêu vấn đề Trực quan Nhóm - Mỗi nhóm HS: 1 giá thí nghiệm, 1 kẹp vạn năng, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 bình cầu (cốc đốt), 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế dầu, 1 đồng hồ. - Mỗi HS: 1 bảng 28.1 và giấy kẻ ô vuông 35 34 Bài 30. Tổng kết chương II : Nhiệt học - Ôn lại những kiến thức cơ bản về sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất - Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan ânTọ cho các em thái độ yêu thích môn học, mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước tập thể lớp. - Ôn lại những kiến thức cơ bản về sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất Nêu vấn đề Trực quan Nhóm Bảng phụ kẻ ô chữ 36 35 Kiểm tra học kỳ II Đề của phòng Kiểm tra viết 37 Người lập Nguyễn Xuân Tiên

File đính kèm:

  • docKHBM LY6 CHUANMOI.doc
Giáo án liên quan