Kế hoạch giảng dạy chi tiết môn Vật lý 9

- Phát biểu được định luật ôm. Nêu được điện trở của dây dẫn có giá trị hoàn toàn xác định, nhận biết được đơn vị điện trở.

- Nêu được đặ điểm của cường độ dòng điện về hiệu điện thế và điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song.

- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.

- Biết được biến trở là gì và các dấu hiệu nhận biết biến trở trong kỹ thuật.

- Nêu được ý nghĩa và các trị số vôn và oát ghi trên thiết bị tiêu thụ điện năng.

- Viết được công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đoạn mạch. - Định luật Ôm.

- Khái niệm điện trở, đơn vị của điện trở

- Hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở của đoạn mạch nối tiếp, song song.

- Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.

- Khái niệm biến trở. Các dấu hiệu nhận biết biến trở.

- Ý nghĩa mỗi con số ghi trên các thiết bị điện.

- công suất điện.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy chi tiết môn Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHI TIẾT MÔN VẬT LÝ 9 Tháng Tên chương Số tiết MĐYC KTCB phương pháp Đồ dùng Điều chỉnh 8 Chương I: ĐIỆN HỌC 21 - Phát biểu được định luật ôm. Nêu được điện trở của dây dẫn có giá trị hoàn toàn xác định, nhận biết được đơn vị điện trở. - Nêu được đặ điểm của cường độ dòng điện về hiệu điện thế và điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song. - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. - Biết được biến trở là gì và các dấu hiệu nhận biết biến trở trong kỹ thuật. - Nêu được ý nghĩa và các trị số vôn và oát ghi trên thiết bị tiêu thụ điện năng. - Viết được công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đoạn mạch. - Định luật Ôm. - Khái niệm điện trở, đơn vị của điện trở - Hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở của đoạn mạch nối tiếp, song song. - Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. - Khái niệm biến trở. Các dấu hiệu nhận biết biến trở. - Ý nghĩa mỗi con số ghi trên các thiết bị điện. - công suất điện. Nêu vấn đề Giảng giải Thí nghiệm trực quan Đàm thoại Gợi mở Phân tích Khái quá Hoá SGK SGV SBT STK Thước thẳng, tranh vẽ, bảng phụ. Thiết bị làm TN theo damh mục Tháng Tên chương Số tiết MĐYC KTCB phương pháp Đồ dùng Điều chỉnh 9 10 - Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có năng lượng. - Chỉ ra được sự chuyển hoá năng lượng trong các dụng cụ dùng điện. - Xây dựng được công thức tính nhiệt lượng. - Nắm được nội dung định luật Jun Len xơ. - Vận dụng được kiến thức cơ bản vào giải các bài tập về điện trong SGK. HS có kỹ năng trình bày lời giải một bài tập vật lý. - Rèn luyện năng lực tư duy và khả năng phân tích tìm lời giải cho bài tập. - HS có hiểu biết sâu hơn về điện học. Thấy được ứng dụng thực tế của phần điện học trong đời sống và các môn học khác. - An toàn khi sử dụng điện. - Các dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. khái niệm điện năng và công của dòng điện. - Sự chuyển hoá năng lượng trong các vật tiêu thụ điện. - Định luật Jun lenxơ. - Công thức tính nhiệt lượng. - các bài tập vận dụng. - Các kỹ năng sử dụng điện, vẽ sơ đồ mạch điện. Nêu vấn đề Giảng giải Đàm thoại Gợi mở Phân tích Khái quá Hoá SGK SGV SBT STK Thiết bị dạy học về điện. Tháng Tên chương Số tiết MĐYC KTCB phương pháp Đồ dùng Điều chỉnh 11 Chương II ĐIỆN TÙ HỌC 20 - Mô tả được từ tính của nam châm vĩnh cửu. Nêu được sự tương tác giữa các cực từ của 2 nam châm. - Mô tả được cấu tạo của la bàn. Mô tả thí nghiệm phát hiện từ tính của dòng điện. - Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được vai trò của lõi sắt làm tăng tác dụng từ của nam châm. - Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện. - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực điên từ. - mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện. - Mô tă được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Nam châm vĩnh cửu. tương tác giữa các cực của nam châm. - Cấu tạo của la bàn. - Thí nghiệm ơxtet về tính chất từ của dòng điện. - Cấu tạo và ứng dụng của nam châm điện. - Quy tắc bàn tay trái. Vận dụng tìm chiều của lực từ. - Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện. Nêu vấn đề Giảng giải Đàm thoại Gợi mở Phân tích Khái quá Hoá SGK SGV SBT STK Thước thẳng, tranh vẽ, bảng phụ. Tháng Tên chương Số tiết MĐYC KTCB phương pháp Đồ dùng Điều chỉnh 12 - nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn khi biến thiên. - Mô tả được cấu tạo của máy điện xoay chiều có khung dây hoặc có nam châm quay. - Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện 1 chiều. - Nhận biết được ký hiệu ghi trên ampe kế và vôn kế xoay chiều. Ý nghĩa các con số ghi trên các dụng cụ này hoạt động. - Nêu được công suất hao phí điện năng trên đường dây tải điện - Mô tả được cấu tạo của máy biến thế. Nêu được hiệu điện thế của dây đặt vào 2 đầu cuộn dây tỉ lệ thuận với số vòng dây trong mỗi cuộn. - Hiện tượng cảm ứng điện từ. - Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. So sánh với động cơ điện 1 chiều. - Quy tắc dùng vôn kế và am pe kế với dòng điện xoay chiều. - Công suất hao phí trên đường dây tải điện. - Cấu tạo của máy biến thế. Sự khác nhau giữa 2 cuộn dây trong máy biến thế. Nêu vấn đề Giảng giải Đàm thoại Gợi mở Phân tích Khái quá Hoá SGK SGV SBT STK Bộ thiết bị điện từ học. Tháng Tên chương Số tiết MĐYC KTCB phương pháp Đồ dùng Điều chỉnh 1 2 Chương III QUANG HỌC 21 - Mô tả hiện tượng khúc xạ trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. - Chỉ ra được tia khúc xạ, tia phản xạ, góc khúc xạ, góc phản xạ. - Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ qua hình vẽ, tiết diện của chúng. - Mô tả được đường truyền của các tia sáng đi tới quang tâm và song song với trục chính đối với thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ. - nắm được đặc điểm của ảnh của vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ. - Nêu các bộ phận chính của máy ảnh - Nêu được các bộ phận chính của mắt về phương - Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và ngược lại. - Thấu kính hội tụ. - Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ. - Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ và phân kỳ. Sự khác nhau giữa 2 ảnh. Nêu vấn đề Giảng giải Đàm thoại Gợi mở Phân tích Khái quá Hoá SGK SGV SBT STK Thước thẳng, tranh vẽ, bảng phụ. Tháng Tên chương Số tiết MĐYC KTCB phương pháp Đồ dùng Điều chỉnh 3 diện quang và sự tương tự về cấu tạo của mắt và của máy ảnh. Mô tả được quá trình điều tiết của mắt. - Biết được công dụng của kính lúp. Biết được số bội giác của kính lúp và ý nghĩa của con số đó. - Kể tên được một vài nguồn phát ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ánh sáng màu và nêu được tác dụng của tấm lọc màu. - Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều ánh sáng màu khác nhau. - Nhận biết được sự trộn ánh sáng trắng và ánh sáng màu. - Nhận biết được rằng vật có màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng màu đó. - Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt, sinh lí, quang điện của ánh sáng. - Sự trộn màu của ánh sáng để tạo thành ánh sáng khác màu hoặc ánh sáng trắng. - Khi nhìn thấy 1 vật màu nào thì có ánh sáng màu đó đi từ vật đến mắt ta. - Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu. - Sự tán xạ đối với ánh sáng màu. - Các tác dụng của ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có năng lượng. Nêu vấn đề Giảng giải Đàm thoại Gợi mở Phân tích Khái quá Hoá SGK SGV SBT STK Bộ thiết bị quang học thực hành và chứng minh. Tháng Tên chương Số tiết MĐYC KTCB phương pháp Đồ dùng Điều chỉnh 4 5 Chương IV SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 8 - Nêu được một số vật có năng lượng khi vật có khả năng thực hiện công hay làm nóng các vật khác. Kể tên được các dạng năng lượng đã học - Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. - Kể tên được các dạng năng lượng có thể chuyển hoá năng lượng thành điện năng. - Nêu được ví dụ thực tế về sự chuyển hoá năng lượng trong các thiết bị thành điện năng. - Tổng kết kiến thức. - nhận biết một vật có năng lượng. - Nhận biết hoá năng, điện năng, quang năng khi chuyển hoá thành nhiệt năng hay cơ năng. - Mọi quá trình biến đổi đều có sự chuyển hoá năng lượng. - Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. - Các dạng năng lượng có thể chuyển hoá thành điện năng. - sự chuyển hoá năng lượng trong các nhà máy điện. Nêu vấn đề Giảng giải Đàm thoại Gợi mở Phân tích Khái quá Hoá SGK SGV SBT STK tranh vẽ, bảng phụ. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOAN 6 Tháng Nội dung công việc Điều chỉnh 9 - Khảo sát chất lượng, phân loại học sinh, chuẩn bị kế hoạch và chương trình bồi dưỡng - Chuẩn bị tài liệu, phương tiện giảng dạy 10 - Bài tập nâng cao vận về số tự nhiên - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 1 đến 15 11 - Bài tập nâng cao về tính chất chia hết , dấu hiệu chia hết Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ19 đến 30 12 - Bài tập vận dụng quy tắc tìm ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất -Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 31 đến 52 1 - Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học trong học kì I. - Làm các bài tập vận dụng tổng hợp kiến thức. 2 - Các kiến thức về nhân hai số nghuyên, tính chất cơ bản của phân số - Các bài tập về tính chất cơ bản của phép nhân phân số.Các kiến thức từ tiết 53 đến 85 3 - Các bài tập nâng cao về các phép tính về phân số và số thập phân Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 85 đến 93 4 - Các bài tập về tìm giá trị phân số của một số cho trước,tìm tỷ số của hai số - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 94đến 103 5 - Các bài tập tổng hợp kiến thức trong học kì II. - Chuẩn bị cho thi kỳ II. KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM TOAN 6 Tháng Nội dung công việc Điều chỉnh 9 - Khảo sát chất lượng, phân loại học sinh, chuẩn bị kế hoạch và chương trình bồi dưỡng - Chuẩn bị tài liệu, phương tiện giảng dạy 10 - Bài tập vận dụng kiến thức định luật Ôm - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 1 đến 8 11 - Bài tập về công suất điện và điện năng, bài tập về định luật Jun - Len xơ. - - --- Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 9 đến 16 12 - Bài tập vận dụng quy tắc bàn tay trái, quy tắc nắm tay phải. -Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 20 đến 28 1 - Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học trong học kì I. - Làm các bài tập vận dụng tổng hợp kiến thức. 2 - Các kiến thức về máy biến thế, truyền tải điện năng đi xa. - Các bài tập về máy biến thế. Các kiến thức từ tiết 37 đến 42 3 - Các bài tập vận dụng kiến thức về thấu kính hội tụ, phân kì. Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 44 đến 50 4 - Các bài tập về quang hình học, ánh sáng đơn sắc không đơn sắc. - Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học trong các tiết học từ 53 đến 59 5 - Các bài tập tổng hợp kiến thức trong học kì II. - Chuẩn bị cho thi kỳ II.

File đính kèm:

  • docke hoach li 9 chuan.doc