Ôn tập đầu năm -Ôn tập và hệ thống các kiến thức trọng tâm , cở bản của chương trình hóa học 10. Giúp học sinh thuận lợi khi tiếp thu kiến thức hóa học 10.
-Rèn kĩ năng lập phương trình phản ứng oxi hóa –khử; kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp.
-HS: ôn tập trước các nội dung ở nhà.
-GV: Các phiếu học tập.
Ôn tập đầu
năm (tiếp theo) -Ôn tập và hệ thống các kiến thức trọng tâm , cở bản của chương trình hóa học 10. Giúp học sinh thuận lợi khi tiếp thu kiến thức hóa học 10.
-Rèn kĩ năng lập phương trình phản ứng oxi hóa –khử; kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp. Giải các bài tập về xác định thành phần hỗn hợp, xác địmh tên nguyên tố, bài tập về về chất khí.
-HS: ôn tập trước các nội dung ở nhà.
-GV: một số bài tập: lập phương trình phản ứng oxi hóa- khử, xác định thành phần hỗn hợp
Sự điện li -HS biết: khái niêm về sự điện li, chất điện li , chất điện li mạnh , chất điện li yếu.
-Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm. Viêt phương trình điện li. -HS: ôn tập.
-GV: bộ dụng cụ:chứng minh tính dẫn điện của dung dịch.
16 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Hóa học Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Mục tiêu bài dạy
Chuẩn bị của GV-HS
Ghi chú
1
1
Ôn tập đầu năm
-Ôn tập và hệ thống các kiến thức trọng tâm , cở bản của chương trình hóa học 10. Giúp học sinh thuận lợi khi tiếp thu kiến thức hóa học 10.
-Rèn kĩ năng lập phương trình phản ứng oxi hóa –khử; kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp.
-HS: ôn tập trước các nội dung ở nhà.
-GV: Các phiếu học tập.
2
Ôn tập đầu
năm (tiếp theo)
-Ôn tập và hệ thống các kiến thức trọng tâm , cở bản của chương trình hóa học 10. Giúp học sinh thuận lợi khi tiếp thu kiến thức hóa học 10.
-Rèn kĩ năng lập phương trình phản ứng oxi hóa –khử; kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp. Giải các bài tập về xác định thành phần hỗn hợp, xác địmh tên nguyên tố, bài tập về về chất khí.
-HS: ôn tập trước các nội dung ở nhà.
-GV: một số bài tập: lập phương trình phản ứng oxi hóa- khử, xác định thành phần hỗn hợp
2
3
Sự điện li
-HS biết: khái niêm về sự điện li, chất điện li , chất điện li mạnh , chất điện li yếu.
-Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm. Viêt phương trình điện li.
-HS: ôn tập.
-GV: bộ dụng cụ:chứng minh tính dẫn điện của dung dịch.
4
Axit, bazơ và muối
-HS biết: Định nghĩa axit, bazơ, hiđrôxit lưỡng tính theo thuyết A-rê-ni-ut.
-Rèn kĩ năng viết phương trình điện li một số axit, bazơ và hiđrôxit lưỡng tính
-GV: thí nghiệm chứng minh tính lưỡng tính của Zn(OH)2.
-HS: ôn tập.
Dạy hết phần III
3
5
Axit, bazơ và muối (tiếp theo).
-HS biết: định nghĩa muối theo thuyết A-rê-ni-ut.
-HS biết viết phương trình điện li của muối.
-HS: ôn tập
-GV: một số bài tập phần muối.
6
Sự điện li của nước. pH. Chấtchỉ thị axit bazơ.
- HS biết: độ axit và độ kiềm của dung dịch theo nồng độ [H+] và pH.
-HS biết làm một số dạng toán đơn giản có liên quan đến [H+] ,[OH-] và pH. xác định môi trương axit bazơ hay trung tính.
-HS: ôn tập.
-GV: quỳ tim, phenolphtalein các dd NaOH, HCl, H2O.giấp đo pH.
4
7
Phản ứng trao đổi ion trong dung dich chất điện li.
-HS biết: bản chất và điệu kiện xảy ra của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
-HS vận dụng được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li để làm đúng các bài tập lí thuyết và bài tập thực nghiệm.
- HS viết đúng phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn.
-GV: các hóa chất:NaOH, Na2SO4, BaCl2, CH3COONa, Na2CO3, ống nghiệm, pipet
8
Luyên tập: axit, bazơ và muối, Phản ứng trao đổi ion trong dung dich chất điện li.
-Củng cố các kiên thức về axit, bazơ, muối, hiđrôxit lưỡng tính, trên cơ sở thuyết A-rê-ni-ut.
-Rèn kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dd chất điện li. Viết phương trình phản ứng ion đầy đủ và ion rút gọn. Giải các bài toán có liên quan đến pH và môi trường axit, trung tính hay kiềm.
-HS: chuẩn bị trước các nội dung ở nhà.
-GV: các nội dung ôn tập
5
9
Bài thực hành số: tính chất axit- bazơ.
-HS nắm vững các qui tắc an toàn trong PTN hóa học.
-Củng cố các kiến thức về axit- bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd các chất diện li.
-Rèn kĩ năng sử dụng, hóa chất, tiến hành thành công, an toàn thí nghiệm hóa học ; qua sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích hiện tượng .
-GV: -dụng cụ: ống nhỏ giọt; đũa thủy tinh, bộ giá thí nghiệm; thìa xúc hóa chất hủy tinh.
- Hóa chất: dd: amôniac, HCl, CH3COOH, NaOH, CaCl2(đặc), Na2CO3, phenophtalein, giấy chỉ thị pH.
10
Kiểm tra 1 tiết.
-Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS về tính chất axit, bazơ muối, phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li.
-Rèn kĩ năng tính toán và giải bài tập.
-GV: đề bài và đáp án.
-HS: ôn tập kiến thức của chương.
6
11
CHƯƠNG 2:
NI TƠ -PHOTPHO.
Nitơ.
-HS biết: vị trí của nguyên tố nitơ, cấu hình electron của nguyên tử nitơ và đặc điểm cấu tạo của nguyên tử nitơ.
-HS hiểu: tính chất hóa học, ứng dụng của nitơ và điều chế nitơ.
-Rèn kĩ năng: viết cấu hình electron, CTCT phân tử; dự đoán tính chât hóa học của nitơ, viết phương trình minh họa;
-GV: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; hệ thống câu hỏi để HS hoạt động.
12
Amoniac và muối amoni.
-HS biết: đặc điểm CT của phân tử amoniac; tính chất vật lí; tính chất hóa học của amoniac; tính bazơ yếu, tính khử.
-Rèn kĩ năng : dựa vào trạng thái oxi hóa của N trong phân tử amoniac để dự đoán tính chất của amoniac; viết pthh biểu diễn tính chất hóa học của NH3;
-GV: thí nghiệm về sự hòa tan của NH3; thí nghiệm nguyên cứu tính bazơ của NH3; thí nghiệm điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm.
Dạy hết phần III
7
13
Amôniac và muối amoni (tiêp theo).
-HS biết: ứng dụng và phương pháp điều chế amoniac trong PTN và trong công nghiệp. Thành phần phân tử, tính chất vật lí và hóa học của muối amôni;ứng dụng của muối amôni.
-Rèn kĩ năng: quan sát thí nghiệm; viết phương trình phản ứng; phân biệt NH3 và muối amôni.
-GV: thí nghiệm; tác dụng của muối amôni với dd kiềm; nhiệt phân muối amôni.
- Hệ thống câu hỏi.
14
Axit nitic và muối nitrat.
-HS biết: CTPT, tính chất vật lí của axit nitric; phương pháp điều chế axit nitric trong PTN và trong CN; tính chất hóa học của axit nitric.
-Rèn kĩ năng dựa vào CTPT của HNO3 và số oxi hóa của N trong phân tử HNO3, HS dự đoán tính chất hóa học cơ bản của HNO3 ; quan sát, mô tả, giải thích thí nghiệm
GV: thí nghiệm kểm chứng tính chất hóa học của HNO3: tính axit;tính oxi hóa của HNO3.
Dạy hết phần V
15
Axit nitic và muối nitrit (tiếp theo).
-HS hiểu: tính chất hóa học và vật lí của muối nitrat.
-Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng; quan sát, mô tả, giải thích thí nghiệm; nhận biết muối nitrat và axit nitric; giải các bài tập hóa học:tính khối lượng các chất, hiệu xuất phản ứng, xác định nồng độ C%vàCM.
-GV: thí nghiệm thử tính tan của muối nitrat;tính chất của muối nitrat; phản ứng nhiệt phân muối nitrat.
16
Phot pho.
-HS biết: vị trí của phot pho trong BTH; biết các dạng thù hình của photpho, cách điều chế và các ứng dụng của phot pho, tính chất hóa học cơ bản của phot pho.
-Rèn kĩ năng : biết dự đoán tính chất hóa học cơ bản của P; viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của P; quan sát thí nghiệm và biểu diễn thí nghiệm.
GV: BTH các nguyên tố hóa học;
-Hệ thống câu hỏi.
9
17
Axit photphoric và muối photphat.
-HS biết: CTPT, tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp d
điều chế axit photphoric và muối photphat; nhận biết ion photphat.
-HS hiểu: tính chất hóa học của axit photphoric và muối photphat.
- Rèn kĩ năng viết CTCT của H3PO4; viết pthh phân tử và ion rút gọn .CM tính chất hóa học của axit photphoric và muối photphat; phân biệt H3PO4, muối photphat.
GV: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đũa thủy tinh.
-Hóa chất: nước cất, muối Na3PO4, AgNO3, NaCl, NaNO3, Ca3(PO4)2, NaH2PO4, H3PO4, NaOH
18
Phân bón hóa học.
-HS biết: cây trồng cần những nguyên tố dinh dưỡng nào; thành phần hóa học của các loại phân: đạm, lân, kali, phân phức hợp và cách điều chế các loại phân này.
-Rèn kĩ năng phân biệt và sử dụng các loại phân bón thông thường.
GV: -Một số mẫu phân hóa học đang dùng hiện nay
-Thí nghiệm về tính tan của một số phân bón.
-Nhận biết một số loại phân bón hóa học.
10
19
Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho , và các hợp chất của chúng.
-Củng cố và ôn tập các tính chất của nitơ, amoniac, và muối amôni, axit nitric và muối nitrat.
-Rèn kĩ năng giải các bài tập hóa học, viết phương trình hóa học.
-GV: các bảng so sánh và các bài tập liên quan.
-HS ôn tập trước các nội dung ở nhà.
Dạy hết phần lí thuyết
20
Luyện tập: Tính chất của, nitơ
photpho, và các hợp chất của chúng(tt)
-Củng cố và ôn tập các tính chất của photpho, axit photphoric và muối photphat; so sánh tính chất giữa photpho và nitơ.
-Rèn kĩ năng: giải các bài tập hóa học, viết pthh.
-GV: các bảng so sánh và các bài tập liên quan.
-HS ôn tập trước các nội dung ở nhà
11
21
Bài thực hành số 2: tính chất của một số hợp chất nitơ và photpho.
-Làm thí nghiệm để chứng minh:tính oxi hóa mạnh của axit nitric; tính oxi hóa của muối kali nitrat; thí nghiệm phân biệt một số phân bón hóa học.
-Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất, đảm bảo an toàn, chính xác và thành công.
-Dụng cụ : ống nghiệm, giá thí nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp hóa chất, đèn cồn.
-Hóa chất: dd HNO3 đặc, HNO3 loãng, KNO3( tinh thể) , một số phân bón hóa học,(NH4)2SO4, KCl, KNO3.
Than củi, dd BaCl2, AgNO3, nước vôi trong, Cu, bông tẩm xút.
22
Kiểm tra 1 tiết.
-Đánh giá nhận thức của HS về nitơ, photpho và các hợp chất của chúng.
-Rèn kĩ năng giải bài tập, kĩ năng tính toán, tính cẩn thận.
-GV: đề bài và đáp án.
-HS: ôn tập
12
23
Chương 3: cacbon-silic.
-Cacbon
-HS hiểu: mối liên hệ giữa vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử và tính chất; một số dạng thù hình của cacbon; cacbon vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
- Rèn kĩ năng viết cấu hình electron; dự đoán tính chất của cacbon; viết được các pthh của các tính chất của cacbon;đọc SGK để tìm hiểu thông tin
Mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim cương, than chì, fuleren BTH các nguyên tố hóa học.
24
Hợp chất của cacbon.
-HS hiểu: CO có tính khử; CO2 là một oxit axit và có tính oxi hóa; H2CO3 là axit rất kém bền, tính axit yếu và là axit 2 nấc; tính chất của muối cacbonat.
-HS biết: muối cacbonat dễ bị nhiệt phân hủy trừ muối cacbonat của kim loại kiềm ; tính chất vật lí của CO, CO2, điều chế CO, CO2; ứng dụng của CO, CO2.
- Rèn kĩ năng giải thích tính chất hóa học của CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat; viết phương trình hóa học; phân biệt khí CO, khí CO2, muối cacbonat với một số chất khác.
Chuẩn bị các thí nghiệm.
-Phản ứng của CO2 với dd Ca(OH)2
và Mg.
-CaCO3 với dd HCl
-NaHCO3 với dd HCl và NaOH.
13
25
Silic và hợp chất của silic.
-HS biết: tính chất hóa học của silic, ứng dụng và điều chế silic; tính chât vật lí, trạng thái tự nhiên và ứng dụng của silic; một số tính chất của hợp chất SiO2, H2SiO3; muối siliccat và một số ứng dụng của silic trong kĩ thuật.
-Rèn kĩ năng dự đoán tính chất hóa học của silic và so sánh với cacbon; viết các pthh của phản ứng chứng minh tính chất hóa học của silic và hợp chất của nó.
BTH các nguyên tố hóa học.
26
Công nghiệp silicat.
-HS biết: thành phần, tính chất của thủy tinh, gốm, xi măng; phương pháp sản xuất các loại vật liệu từ nguồn nguyên liệu tự nhiên.
-Rèn kĩ năng sử dụng, bảo quản đồ dùng bằng vật liệu thủy tinh, đồ gốm, xây dựng như xi măng
-Sơ đồ lò quay sản xuất xi măng.
-Hệ thống câu hỏi cho HS.
14
27
Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và tính chất của chúng.
-Hệ thống hóa, củng cố, khắc sâu kiến thức về: sự giống và khác nhau về cấu hình electron nguyên tử, tính chất cơ bản của cacbon và silic; về thành phần phân tử, CTPT, tính chất cơ bản giữa các hợp chất của chúng.
-Rèn kĩ năng so sánh cấu hình electron, tính chất cơ bản giữa cacbon và silic và giữa các hợp chất của chúng; viết pthh minh họa cho các tính chất của chúng; giải các dạng bài tập: tính toán, phân biệt các chất, bài toán hỗn hợp.
-HS: chuẩn bị các nội dung ở nhà.
-GV: bảng so sánh; các câu hỏi; các bài tập.
28
Chương 4: đại cương về hóa học hữu cơ.
-Mở đầu về hóa học hữu cơ.
-HS biết: các đặc điểm của hợp chất hữu cơ; phân biệt được đặc điểm của hợp chất hữu cơ với hợp chất vô cơ; cách phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần hoặc theo mạch cacbon; phương pháp xác định thành phần định tính, định lượng các nguyên tố trong hợp chât hữu cơ.
-HS hiểu: vì sao tính chất của các hợp chất hữu cơ lại rất khác so với tính chất của hợp chất vô cơ; tầm quan trọng của việc phân tích nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
-GV: Bảng phân loại các hợp chât hữu cơ; thí nghiệm về tính chất của hợp chất hữu cơ; thí nghiệm về phân tích định tính các nguyên tố.
- HS: ôn tập lại kiến thức hóa hữu cơ ở lớp 9
15
29
Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
-HS biết: biểu diễn thành phần phân tử hợp chất hữu cơ bằng các loại công thức biết được ý nghĩa của các loại công thức; thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ theo phương pháp phổ biến .
-HS hiểu: để thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ ngoài việc phân tích định tính, định lượng nguyên tố, cần xác định KL mol phân tử hoặc biết tên loại hợp chất
-GV: một số bài tập xác định CTPT hợp chất hữu cơ.
-HS: ôn lại phương pháp định tính, định lượng các nguyên tố hợp chất hữu cơ.
Dạy hết phần II
30
Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
-HS biết: nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học, khái niệm về đồng đẳng, đồng phân.
- HS hiểu: thuyết cấu tạo hóa học giữ vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu cấu tạo và tính chất của hợp chất hữu cơ; sự hình thành liên kết đơn, đôi , ba.
-HS vận dụng: lập được dãy đồng đẳng, viết được công thức cấu tạo các đồng phân ứng với CTPT cho trước.
-GV: mô hình hoặc tranh ảnh về cấu trúc phân tử hữu cơ.
-HS: xem trước bài ở nhà
Dạy hết phần II
16
31
Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ (tiếp theo)
-HS biết: nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học, khái niệm về đồng đẳng, đồng phân.
- HS hiểu: thuyết cấu tạo hóa học giữ vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu cấu tạo và tính chất của hợp chất hữu cơ; sự hình thành liên kết đơn, đôi , ba.
-HS vận dụng: lập được dãy đồng đẳng, viết được công thức cấu tạo các đồng phân ứng với CTPT cho trước.
-GV: mô hình hoặc tranh ảnh về cấu trúc phân tử hữu cơ.
-HS: xem trước bài ở nhà
32
Phản ứng hữu cơ.
-HS biết: Một số loại phản ứng hữu cơ; đặc điểm của phản ứng hữu cơ.
-HS hiểu: Bản chất các phản ứng thế cộng tách.
GV: giáo án, phiếu học tập.
17
33
Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử,và công thức cấu tạo.
-Củng cố kiến thức : hợp chất hữu cơ( khái niệm, phân loại, đồng đẳng, đồng phân, liên kết trong phân tử); phản ứng của hợp chất hữu cơ
-Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định CTPT, viết CTCT của một số chất hữu cơ đơn giản, nhận dạng một vài loại phản ứng của hợp chất hữu cơ.
-GV: câu hỏi và bài tập.
-HS: chuẩn bị trước các nội dung ở nhà.
34
Ôn tập học kì
-Ôn tập và hệ thống kiến thức về: sự điện li; axit, bazơ và muối; pH; phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li; tính chất của đơn chất và hợp chât của nitơ, photpho, cacbon, silic.
- Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
-GV: hệ thống câu hỏi và bài tập
-HS: ôn lí thuyết qua cac bài ôn tập chương và làm các bài tập trong sách bài tập.
18
35
Ôn tập học kì (tiếp theo)
-Ôn tập và hệ thống kiên thức về: sự điện li; axit, bazơ và muối; pH; phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li; tính chất của đơn chất và hợp chât của nitơ, photpho, cacbon, silic.
- Vận dụng kiến thức để giải bài tập
GV: hệ thống câu hỏi và bài tập
-HS: ôn lí thuyết qua cac bài ôn tập chương và làm các bài tập trong sách bài tập.
36
Kiểm tra học kì 1
-Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS về: sự điện li; axit, bazơ và muối; pH; phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li; tính chất của đơn chất và hợp chất của nitơ, photpho, cacbon, silic.
-GV: đề bài và đáp án.
-HS: ô tập.
Học kì II
19
37
Ankan
-HS biết: CT chung của dãy đồng đẳng ankan,CTCT, tên gọi của một số ankan.
- HS vận dụng: lập dãy đồng đẳng, viế các đồng phân; Viết và xác định các sản phẩm chính của phản ứng thế. Gọi tên được các ankan và các sản phẩm tạo ra trong các phản ứng.
-GV: mô hình phân tử butan
-HS: ôn tập các nộ dung lí thuyết.
Dạy hết phần II
38
Ankan(tiếp theo)
-HS biết: tính chất hóa học của ankan; tầm quan trọng của ankan trong CN và trong đời sống
-HS hiểu: vì sao ankan khá trơ về mặt hóa học
-GV:bật lửa gas để biểu diễn phản ứng cháy.
-HS: ôn tập lí thuyết.
20
39
Xicloankan
-HS hiểu: CT chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi và đặc điểm cấu tạo phân tử của xicloankan; so sánh được ssssự giống và khác nhau về cấu tạo và tính chất giữa ankan và xicloankan.
-HS hiểu: vì sao xicloankan lại có một số tính chất
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Mục tiêu bài dạy
Chuẩn bị của giáo viên - học sinh
Ghi chú
40
Luyện tập: AnKan và xiclo an kan
- Rèn kỹ năng: Viết CTCT và gọi tên các ankan
- Rèn luyện kĩ năng: lập CTPT hợp chất hữu cơ, viết PTHH và giải bài tập
- Học sinh ôn tập trước ở nhà
- Giáo viên kẻ sẵn bảng tổng kết GSK
21
41
Bài thực hành số 9: Phân tích định tính nguyên tố điều chế và tính chất của metan
- Biết nguyên tắc phân tích các hợp chất hữu cơ: Xác định sự có mặt của C, H trong HCHC
- Tính chất của hidrocacbon no: Điều chế và thu CH4; thử tính chất của CH4; phản ứng cháy, thử phản ứng với dd B12 và dung dịch KmnO4
- Dụng cụ: ống nghiệm, bộ giá thí nghiẹm, giá để ống nghiệm; ống hút nhỏ giọt, nút cao su, ống dẫn khí hình chữ L, thìa để lấy hoá chất đền cồn.
- Hoá chất: Saccarozơ , CuO, CuSO4(khan), CH3COONa (Khan), vòi tôi xut, dd Br2 ddKMnO4 , bông không thấm nước.
42
ANKEN
- Học sinh biét cấu tạo, danh pháp, đồng phân chất vật lý của an ken
- Học sinh hiểu: Vì sao an ken có nhiều đồng phân hơn an kan tương ứng?
- Học sinh vận dụng: Viết được các đồng phân (đồng phân mạnh C, đồng phân vị trí lK đôi > của an ken)
22
43
ANKEN
- Học sinh biết: Tính chất hoá học của anken, phân biệt an ken với ankan bằng phương pháp hoá học.
- Học sinh hiểu: Vì sao các anken có phản ứng tạo polime.
- Học sinh vận dụng: Viết các phương trình phản ứng hoá học thể hiện tính chất hoá học của an ken vận dụng kiến thức để giải bài tập
- ống nghiệm, ẹp ống nghiệm, giá đỡ
-Khi etilen, dd Br2 , dd KmnO4
44
ANKA Đi EN
- Học sinh biết: + khái niệm, công thức chung, đặc điểm công thức, phân loại, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của an ka dien
+ Tính chất của một số ankadien: buta - 1,3-dienl sopren
+ Phương pháp điều chế và ứng dụng của ankađien
- Học sinh hiểu vì sao phản ứng của ankadien có nhiều hướng hơn so với anken
- Học sinh vận dụng viết được một số phản ứng hoá học của ankadien
Giáo án và câu hỏi
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Mục tiêu bài dạy
Chuẩn bị của giáo viên - học sinh
Ghi chú
23
45
Luyện tập
Anken và Ankadien
- Củng cố về tính chất hoá học của anken và ankadien
- Học sinh: Biết cách phân biệt ankan, anken, ankadien bằng phương pháp hoá học
- Rèn kỹ năng viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của an ken, ankadien
Giáo viên: Bảng sơ đồ chuyển hoá giữa anken và ankadien
- Học sinh: Ôn tập
46
Ankin
-Học sinh biết khái niệm về ankin, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân và danh pháp, tính chất hoá học của ankim và ứng dụng quan trọng của anetlen
- Học sinh hiểu: AnK-i-in có phản ứng thế nguyên tử H ở cac bon liên kết 3 bởi nguyên tử kim loại
- Học sinh vận dụng: Viết các PTHH thể hiện tính chất hoá học của ankin, giải được một số bài tập phân biệt các chất.
CaC2, dd KmnO4, dd NH3 cặp ống nghiệm
24
47
Luyện tập: Ankin
- Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của Ankin.
- Phân biệt ankan, ankin bằng phương pháp hoá học.
- Rèn luỵen kỹ năng viết đồng phân, gọi tên và viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất của Ankin.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập vè hỗn hợp - Hs Hiđro Cacbon.
- Giáo viên: Chuẩn bị bảng so sánh giữa Anken và Ankin.
- Học sinh: Chuẩn bị nội dung ở nhà.
48
Bài thực hành 4: điều chế và tính chất của Etilen và Axetilen.
- Biết kiểm chứng, củng cố các kiến thức về Etilen và Axetilen; cách điều chế và thử tính chất của chúng.
- Rèn kỹ năng thực hiện các thí nghiệm điều chế chất khí từ chất lỏng.
- Giáo viên: Hoá chất: C2H5OH, CaC2, dd Br2, ddKMnO4, dd AgNO3, dd NH3, nước cất, H2SO4đ
Dụng cụ: ống nghiệm đèn cồn, giá thí nghiệm, ống dẫn khí, nút cao su có lỗ.
- Học sinh: Ôn tập.
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Mục tiêu bài dạy
Chuẩn bị của giáo viên - học sinh
Ghi chú
25
49
Kiểm tra 1 tiết
- Đánh giá nhận thức của học sinh về: ankan, xicloankan, anken, ankadein và ankin.
- Rèn kỹ năng làm bài tập, viết phương trình hoá học, viết phương trình hoá học, tính cẩn thận.
-Giáo viên: ma trận đề kiểm tra + đề kiểm tra.
- Học sinh: Ôn tập.
50
Benzen và đồng đẳng. Một số Hiđro Cacbon thơm khác.
- Học sinh biết: đặc điểm cấu tạo của benzen, viết CTCT và gọi tên một số hiđro cacbon thơm đơn giản; tính chất hoá học của benzen và một số đồng đẳng.
- Học sinh hiểu: cấu tạo đặc biệt của benzen.
- Học sinh vận dụng biết phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của benzen.
- Mô hình phân tử benzen.
- Benzen, H2O, xăng, I2, S.
26
51
Benzen và đồng đẳng. Một số Hiđro Cacbon thơm khác.
- Học sinh biết tính chất hoá học của benzen và đồng đẳng: Stiren và Naptalen.
- Học sinh vận dụng viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học của các chất.
- Giáo viên: Benzen, dd Br2, dd KmnO4, ống nghiệm.
52
Benzen và đồng đẳng. Một số Hiđro Cacbon thơm khác.
- Củng cố tính chất hoá học cơ bản của Hiđrocacbon thơm; so sánh tính chất hoá học của Hiđro thơm với ankan, anken.
- Rèn kỹ năng viết phương trình hoá học của Hiđrocacbon thơm, kỹ năng giải các bài toán về Hiđrocacbon thơm.
27
53
Nguồn Hiđro cacbon thiên nhiên
- Học sinh biết: Nguồn Hiđrocacbon trong thiên nhiên, thành phần, cách khai thác và các phương pháp chế biến cháng; các ứng dụng quan trọng của Hiđrocacbon trong ....
- Học sinh hiểu: vì sao dầu mỏ có mùi khó chịu? Tại sao dầu mỏ không có nhiệt độ xác định? Tại sao khí thiên nhiên và dầu mỏ được dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện?
- Học sinh vận dụng: biết phân biệt thành phần khí thiên nhiên, dầu mỏ, khí lò cốc.
- Giáo viên: Giáo án và các tư liệu liên quan.
- Học sinh: Nghe bài trước ở nhà.
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Mục tiêu bài dạy
Chuẩn bị của giáo viên - học sinh
Ghi chú
27
54
Hệ thống hóa về Hiđrocacbon
- Học sinh biết: Hệ thống hoá học các loại Hiđrocacbon quan trọng: anken, ankan, ankadien, ankin và ankylbenzen và đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học đặc trưng và ứng dụng.
- Học sinh hiểu: thông qua việc hệ thống các loại Hiđrocacbon học sinh nắm được mối quan hệ giữa các Hiđrocacbon với nhau.
- Học sinh vận dụng: viết được phương trình phản ứng; làm được một số bài tập về Hiđrocacbon.
- Bảng phụ: (bảng 7 - 2 - SGK).
28
55
Dẫn xuất Halogen và Hiđrocacbon
- Học sinh biết: Khái niệm, phân loại dẫn xuất Halogen và Hiđrocacbon; tính chất hoá học đặc trưng và ứng dụng của một số dẫn xuất Halogen.
- Rèn kỹ năng: Viết CTCT các đồng phân; dẫn xuất Halogen; Viết phương trình phản ứng hoá học , phản ứng thuỷ phân và phản ứng tách của dẫn xuất Halogen.
- Giáo viên: thí nghiệm thuỷ phân etyl bromua.
56
Ancol
- Học sinh biết: Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, liên kết hiđro của Ancol.
- Học sinh hiểu: tính chất vật lý của Ancol.
- kỹ năng: viết đúng: công thức đồng phân Ancol, cách đọc tên Ancol, vận dụng liên kết hiđro để giải thích một số tính chất vật lý của Ancol.
- Giáo viên: giáo án + bảng so sánh t0s, t0 nc của một số (ankan, dẫn xuất Halogen và Ancol có cùng nguyên tử cacbon).
38
57
Ancol
- Học sinh biết phương pháp điều chế ứng dụng của Ancol.
- Học sinh hiểu tính chất hoá học của Ancol.
- Có kỹ năng: vận dụng tính chất hoá học của Ancol để giải đúng bài tập liên quan; tiến hành các thí nghiệm theo nhóm; biết cách quan sát phân tích và giải thích hiện tượng thí nghiệm.
- Giáo viên: ancol etylic, Na, Glixenol, Ca(OH)2, dây Cu, ống nghiệm, đèn cồn.
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Mục tiêu bài dạy
Chuẩn bị của giáo viên - học sinh
Ghi chú
38
58
Phenol
- Học sinh biết: khái niệm về loại hợp chất phenol; cấu tạo, tính chất của phenol đơn giản nhất.
- Kỹ năng: phân biệt phenol với ancol thơm; Viết PTHH của phenol với NaOH dd Br2
- Giáo viên: Mô hình phân tử phenol.
Hóa chất: phenol rắn, dd phenol bão hoà, dd NaOH, Na, dd Br2, etanol, ống nghiệm, đèn cồn.
39
59
Luyện tập: Dẫn xuất Halogen ancol và phenol.
- Củng cố và hệ thống tính chất hoá học của dẫn xuất Halogen; pheno; ancol.
- Mối quan hệ chuyên hoá giữa Hiđrocacbon và ancol - phenol qua hợp chất trung gian là dẫn xuất Halogen.
- Rèn kỹ năng: viết PTHH và làm bài tập.
- Giáo viên: Bảng so sánh (SGK).
- Học sinh: ôn tập trước ở nhà.
60
Bài thực hành 5: Tính chất của etanol, glixerol và phenol.
- Biết tiến hành một số thí nghiệm về tính chất hoá học đặc trưng của etanol, phenol, glixerol; phân biệt ancol, phenol, glixerol.
- Biết quan sát và giải thích được kết quả thí nghiệm.
- Hoá chất: C2H5OH (khan), Phenol, glixerol, Na, dd NaOH, dd CuSO4, dd Br2, H2O.
- Dụng cụ:
40
61
Kiểm tra 1 tiết
- Đánh giá: Kiến thức, kỹ năng, vận dụng của học sinh sau khi học song chương 7, 8
- Rèn: Tính cẩn thận, làm việc độc lập của học sinh
Giáo viên: Ma trận đề kiểm tra
62
ANDE - HIT - XETON
- Học sinh biết: Khái niệm về andehit , tính chất của andehit
- Kỹ năng: Viết CTCT, gọi tên, viết phương trình hoá học, giải bài tập về andehit
GV: Thí nghiệm phản ứng tráng bạc
Học sinh: Ôn tập phần ancol
41
63
Anđehit - xeton (tiếp theo)
- Học sinh biết: Khái niệm về xeton; tính chất xeton; sự giống và khác nhau giữa chúng.
- Kỹ năng: viết CTCT, gọi tên, viết phương trình phản ứng của xeton.
- Học sinh: ôn tập lại ancol.
64
Axitcacboxylic
- Học sinh biết: Định nghĩa, cách phân loạivà gọi tên axitcacboxylic; cấu tạo của axitcacboxylic.
- Kỹ năng: viết CTCT; gọi tên axitcacboxylic.
- Học sinh: ôn tập phần anđêhit + xeton.
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Mục tiêu bài dạy
Chuẩn bị của giáo viên - học sinh
Ghi chú
42
65
Axitcacboxylic (tiếp theo)
- Học sinh biết: tính chất hoá học c
File đính kèm:
- ke_hoach_giang_day_hoa_hoc_lop_11.doc