Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Phùng Chí Kiên

I/MỤC TIÊU MÔN HỌC:

1. Mục tiêu chung của bộ môn công nghệ lớp 7:

Sau khi học xong phân môn kinh tế gia đình học sinh phải đạt được:

a. Về kiến thức:

- Biết những kiến thức cơ bản trong trồng trọt và chăn nuôi.

- Biết cách nuôi các động vật thuỷ sản và mang lại năng suất và chất lượng cao.

b. Về kỹ năng:

- Vận dụng được một số kiến thức đã học vào các hoạt động sản xuất trong gia đình

- Ứng dụng khoa học vào sản xuất.

- Nâng cao trình độ hiểu biết thông qua sách báo và thực tế

c. Về thái độ:

- Say mê, hứng thú học tập và tích cực sử dụng kiến thức đã học vào cuọc sống.

- Có ý thức tham gia các hoạt động trong nhà trường và gia đình để dảm bảo điều kiện và môi trường sống.

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Phùng Chí Kiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo Dục huyện mỹ hào Trường thcs Phùng chí kiên ********************* Kế hoạch giảng dạy bộ môn năm học 2012 - 2013 Môn công nghệ lớp 7 Đánh giá tình hình - chỉ tiêu và biện pháp chung I/Mục tiêu môn học: 1. Mục tiêu chung của bộ môn công nghệ lớp 7: Sau khi học xong phân môn kinh tế gia đình học sinh phải đạt được: a. Về kiến thức: - Biết những kiến thức cơ bản trong trồng trọt và chăn nuôi. - Biết cách nuôi các động vật thuỷ sản và mang lại năng suất và chất lượng cao. b. Về kỹ năng: - Vận dụng được một số kiến thức đã học vào các hoạt động sản xuất trong gia đình - ứng dụng khoa học vào sản xuất. - Nâng cao trình độ hiểu biết thông qua sách báo và thực tế c. Về thái độ: - Say mê, hứng thú học tập và tích cực sử dụng kiến thức đã học vào cuọc sống. - Có ý thức tham gia các hoạt động trong nhà trường và gia đình để dảm bảo điều kiện và môi trường sống. II/ Tình hình chung 1. Ưu nhược điểm của HS: a. Ưu điểm: - HS tích cực trong việc tiếp thu kiến thức mới. - Đa số HS có ý thức đạo đức tốt, chăm chỉ học tập. - Tích cực hoạt động trong các giờ thực hành. b. Nhược điểm: - Học sinh đa số mới chuyển cấp nên việc tiếp cận với phương pháp dạy và học đang còn ngỡ ngàng. - Một số HS đang còn lười học, chưa chịu làm bài tập ở nhà, chứa chịu tìm toài học hỏi. - Năng lực liên hệ thực tế của HS còn yếu vì vậy việc vận dụng kiến thức bộ môn và thực tế còn hạn chế. 2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện môn học: a. Thuận lợi: - Chương trình môn học và mô đun sát với thực tế. - Các bậc phụ huynh chăm lo quan tâm đến con em mình trong việc học tập của các em. b. Khó khăn: - Có 1 lớp HS đặc biệt ( học sinh lưu ban) học lực yếu, lười học, tiếp thu chậm. - Địa phương và nhà trường chưa có phòng học bộ môn vì vậy trong qúa trình giảng dạy GV phải di chuyển các TBDH nhiều lần. - Một bộ phận phụ huynh còn phó mặc con em mình cho nhà trường, chưa quan tâm, chưa đầu tư về sách vở cho con em tham gia học tập. 3. Giải pháp khắc phục những khó khăn trong năm học 2012 – 2013: - Phải tổ chức kiểm tra phân loại các đối tượng HS ngay từ đầu năm học tư đó lên kế hoạch cụ thể trong từng tiết từng bài dạy. - Lên kế họach kèm cặp HS yếu kém ngay từ đầu năm để kèm cặp giúp đỡ các em trong quá trình học tập. - Kết hợp với GVCN, Đội TN để tăng cường kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và nâng cao ý thức học tập của HS. - Kết hợp với GV trong bộ môn CN và tổ chuyên môn làm đò dùng dạy học phục vụ cho bộ môn. - Trong giờ dạy luôn có các câu hỏi dành cho HS yếu kém và HS khá giỏi. - Hướng dẫn HS tự chuẩn bị đồ dùng học tập ở nhà và liên hệ thực tế để thực hành. III/ Chỉ tiêu phấn đấu trong năm học 2012 – 2013 1. Chỉ tiêu năm học 2012 – 2013: a. Chỉ tiêu phấn đấu: Xếp loại Học kì I Học Kì II Cả Năm SL TL% SL TL% SL TL% 7A 7B 7A 7B 7A 7B 7A 7B 7A 7B 7A 7B Giỏi Khá TB Yếu Kém b. Kết quả thực hiện Xếp loại Học kì I Học Kì II Cả Năm SL TL% SL TL% SL TL% 7A 7B 7A 7B 7A 7B 7A 7B 7A 7B 7A 7B Giỏi Khá TB Yếu Kém 2. Biện pháp thực hiện để thực hiện chỉ tiêu trong năm học 2012 – 2013 * Đối với nhiệm vụ nâng cao chất lượng đại trà - Thực hiện khảo sát chất lượng của từng lớp để phân loại các đối tượng HS. - Lên kế hoạch giảng dạy bộ môn phù hợp với đối tượng HS. - Thông báo cho HS biết mục tiêu của môn học và xác định nhiệm vụ cụ thể của HS trong năm học. - Kết hợp với GVCN để kèm cặp và hướng HS thực hiên nhiệm vụ học tập. - Thực hiện kiểm tra thường xuyên trong quá trình dạy học. - Thực hiện kiểm tra nghiêm túc và đánh giá đúng chất lượng HS. * Đối với bồi dưỡng HS yếu kém. - Sau khi rà soát sàng lọc các em có học lực yếu tổ chức kèm cặp ngay từ đầu năm học. - Xếp kèm các em ngồi cùng với HS có học lực khá giỏi. - Trong tiết học GV giành các câu hỏi tiếp cận cho đối tượng này để tạo cho các em tâm lý hứng thú. - Giao cho các em các bài tập đơn giản để các em tập làm. - Vận động các em có học lực khá giúp đỡ HS trong học tập. Iv/Kế hoach bộ môn công nghệ lớp 7 Cả năm: 52 tiết Hk I: 27tiết Hk II: 25 tiết Tiết theo PPCT Nội dung Kiến thức trọng tâm Thiết bị đồ dùng dạy học Điều chỉnh Tiết 1 Vai trò và nhiệm vụ của đất trồng trọt Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng -Hiểu được vai trò của trồng trọt Biết được nhiệm vụ của trồng trọt -Hiểu được đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng. Thành phần của đất trồng, có ý thức giữ gìn, bảo vệ tai nguyên đất. -SGK,SGV -Tư liệu về nhiệm vụ của nông nghiệp -Tranh ảnh liên quan -Sách tham khảo Tiết 2 Một số tính chất của đất trồng -Hiểu được thành phần cơ giới của đất, thế nào là đất: kiềm, chua, trung tính, độ phì nhiêu của đất . -Sách tham khảo -Tranh ảnh liên quan -SGK,SGV Tiết 3 TH: Xác định TP cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản - Xác định được TP cơ giới của đất - Đất - Mẫu báo cáo TH: Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu - Biết độ pH là gì? - Xác định được độ pH - Mẫu đất. - Mẫu giấy quỳ - Mẫu báo cáo Tiết 4 Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất -Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lí, biết các phương pháp cải tạo và bảo vệ đất -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên như thế nào. -Tranh ảnh liên quan -SGK -Băng hình Tiết 5 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt -Biết các loại phân bón thường dùng và tác dụng đối với đất, cây trồng. -Tranh ảnh liên quan -SGK Tiết 6 TH: Nhận biết một số loại phân hoá học thông thường - Phân biệt được một số loại phân bón. - áp dụng trong gia đình - Phân đạm, lân, kali - Đồ thí nghiệm Tiết 7 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường -Hiểu được cách bón phân,cách sử dụng và bảo quản phân bón thông thường -Tranh ảnh liên quan -Giáo trình phân bón Tiết8 Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng -Hiểu được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn lọc giống -Có ý thức bảo vệ các giống cây quý hiếm -Tranh ảnh liên quan -SGK Tiét 9 Sản xuất và bảo quản giống cây trồng -Có ý thức bảo vệ giống cây trồng -Biết được quy trình sản xuất giống cây trồngvà cách bảo quản hạt giống -Tranh ảnh liên quan -SGK Tiết 10 Sâu bệnh hại cây trồng -Biết được tác hại của sâu bệnh -Khái niệm về côn trùng, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây -Tranh ảnh liên quan -Mẫu sâu bệnh Tiết 11 Phòng trừ sau bệnh hại -Hiểu được nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại, biết cách phòng trừ sâu hại tại nhà -Tranh ảnh liên quan -SGK Tiết 12 TH: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại -Biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, đọc được nhãn hiệu thuốc -Có ý thức bảo đảm an toàn -Mẫu thuốc -Tranh vẽ nhãn hiệu và độ độc Tiết 13 ÔN TậP Tiết 14 Kiểm tra Tiết 15 Làm đất và phân bón lót -Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất -Quy trình và yêu cầu của kỹ thuật làm đất -Hiểu mục đích và cách bón phân lót -Tranh ảnh liên quan -SGK Tiết 16 Gieo trồng cây nông nghiệp - Biết thời vụ gieo trồng - Phương pháp gieo trồng Tranh ảnh về các phương pháp gieo trồng Tiết 17 TH: Xử lí hạt giống bằng nước ấm - Biết được quy trình xử lí hạt giống - Hạt giống, chậu, nhiệt kế Tiét 18 Các biện pháp chăm sóc cây trồng -Biết được ý nghĩa quy trình và nội dung các khâu -Có ú thức lao động có kỹ thuật, tinh thần chịu khó -Tranh ảnh liên quan -SGK Tiết 19 Thu hoạch, bảo quản, và chế biến nông sản -Hiểu được múc đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản -Tranh ảnh liên quan -SGK Tiết 20 Luân canh, xen canh, tăng vụ Hiểu được thế nào là luân canh,xen canh tăng vụ -Hình 33 - Tranh vẽ sơ đồ liên quan Tiết 21 Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi - Hiểu được vai trò và nhiệm vụ phát triển ngành nuôi Hình 50,51,52,53 Sơ đồ 7 SGK Tiết 22 Giống vật nuôi - Hiểu được khái niệm giống vật nuôi - Vai trò của giống - Một số tranh ảnh về giống vật nuôi Tiết 23 Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Sơ đồ 8 SGK Tiết 24 Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi Hiểu khái niệm và 1 số phương pháp chọn giống vật nuôi ảnh như SGk Tiết 25 Nhân giống vật nuôi - Hiểu thế nào là chọn giống Hiểu khái niệm và phương pháp nhân giống thuần chủng vật nuôi Tranh như SGK Tiết 26 Ôn tập. Tiết 27 Kiểm tra học kì I. Tiết 28 TH: Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều Tiết 29 TH: Nhận biết một số giống lợn heo qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều Tiết 30 Thức ăn vật nuôi Nguồn gốc, thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi -Tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi Hình SGK Tiết 31 Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi Hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi Bảng tóm tắt SGk Tiết 32 Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi - Biết được mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn - Các phương pháp chế biến Hình 66, 67 SGK Tiết 33 Sản xuất thức ăn vật nuôi Biết các loại thức ăn của vật nuôi - Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn Hình 48SGK Tiết 34 TH: Chế biến thức ăn giàu Gluxit TH: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh - Biết đánh giá chất lượng của thức ăn, ứng dụng sản xuất - Có ý thức làm việc cẩn thận Biết dùng men rượu để chế biến Có ý thức làm việc cẩn thận Như SGK Chậu, cân, men, bột ngô, nước Tiết 35 TH: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh Biết dùng men rượu để chế biến Có ý thức làm việc cẩn thận Chậu, cân, men, bột ngô, nước Tiết 35 Chuồng nuôi và vệ sinh trong chuồng nuôi Hiểu vai trò và những yếu tố cần có để vệ sinh chuồng nuôi Sơ đồ 10,11 Hình 69,70,71 Tiết 37 Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi Hiểu những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi, có ý thức lao động Sơ đồ 72 Tiết 38 Phòng và trị bệnh thông thường cho vật nuôi - Biết nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi Hình 73 Tiết 39 Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi - Hiểu khái niệm và tác dụng của vác xin, cách sử dụng - Hình 74 - 1 số loại vắc xin Tiết 40 TH: Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vắc xin Niu cat xơn phòng bệnh cho gà. - Phân biệt được 1 số loại vác xin phòng bệnh cho gia cầm, rèn ý thức cẩn thận Bơm kim tiêm, băng, cồn Tiết 41 Ôn Tập Tiết 42 Kiểm tra Tiết 43 Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản - Hiểu vai trò của nuôi thuỷ sản - Biết được 1 số nhiệm vụ chính của thuỷ sản Hình 75 SGK Tiết 44 Môi trường thuỷ sản -Nêu được 1 số đặc điểm của nuôi thuỷ sản, tính chất lí hoá học của nước ao, các biện pháp cải tạo Hình 76, 77,78 SGK Tiết 45 TH: Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thuỷ sản Xác định được nhiệt độ, độ trong và độ PH của nước nuôi thuỷ sản - Có ý thức làm việc cẩn thận, chính xác Nhiệt kế thuỷ ngân bộ thang màu PH Tiết 46 Thức ăn của động vật thuỷ sản Biết các loại thức ăn cho cá, phân biệt thức ăn nhân tạo và tự nhiên, hiểu mối quan hệ vế thức ăn cho cá Hình 82,83 Tiết 47 Thực hành: Quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thuỷ sản - Biết một số loại thức ăn cho thuỷ sản - Phân biệt được các loại thức ăn - Kính hiển vi - Các mẫu thức ăn Tiết 48 Chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản(tôm, cá) Biết kĩ thuật chăm sóc tôm cá, quản lí ao nuôi - Biết phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm cá Hình 84,85 Tiết 49 Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản Biết các phương pháp thu hoạch, phương pháp bảo quản sản phẩm thuỷ sản - phương pháp chế biến thuỷ sản Hình 86,87 SGK Tiết 50 Bảo quản môi trường và nguồn lợi thuỷ sản - Biết ý nghĩa và một số biện pháp bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản, có ý thức bảo vệ môi trường sống và bảo vệ thuỷ sản Tranh ảnh minh hoạ giống cá nuôi Tiết 51 Ôn tập Tiết 52 Kiểm tra học kì II Phùng Chí Kiên, ngày 20 tháng 08 năm 2012 BGH duyệt Người lập kế hoạch Giáo viên Vũ Quang Vinh

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_2012_2013_tru.doc
Giáo án liên quan