Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ Lớp 9 - Phần: Lắp đặt mạng điện trong nhà - Võ Ngọc Thạch

Giới thiệu nghề điện dân dụng – Trình bày được vị trí và vai trò của nghề điện dân dụng đối với ngành nghề trong sản xuất và đời sống.

– Trình bày được đặc điểm của nghề điện dân dụng; đối tượng lao động và nội dung của nghề điện dân dụng.

– Trình bày được yêu cầu, triển vọng, nơi đào tạo và môi trường làm việc của nghề điện dân dụng

 – Trả lời được các câu hỏi trong SGK

– Xây dựng được bản mô tả nghề điện dân dụng.

Vật liêu dùng trong lắp mạch điện trong nhà – Trình bày được khái niệm về dây dẫn điện, dây cáp điện và vật liệu cách điện

– Mô tả được cấu tạo của vật liệu điện thông dụng dùng trong mạng điện gia đình.

– Mô tả được vật liệu nào là vật liệu cách điện, vật liệu nào là vật liệu dẫn điện và đặc tính của chúng. – Sử dụng được một số loại vật liệu điện thông dụng một cách phù hợp với công việc.

– Phân loại được một số dây dẫn điện, dây cáp điện của mạng điện trong nhà.

Dụng cụ dùng trong lắp mạch điện – Trình bày được tầm quan trọng của đo lường điện.

 –Trình bày được công dụng, phân loại và cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng.

– Kể tên, mô tả được những dụng cụ cơ khí dùng trong nghề điện dân dụng. – Sử dụng thành thạo các đồng hồ đo điện: Vôn kế, am pe kế, đồng hồ vạn năng.

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 02/07/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ Lớp 9 - Phần: Lắp đặt mạng điện trong nhà - Võ Ngọc Thạch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TỊNH KỲ TỔ: TOÁN – LÝ – HÓA . KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ MÔ ĐUN : LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ LỚP : 9 Học kỳ: I + II Năm học: 2010 - 2011 1.Môn học: CÔNG NGHỆ 2.Học kỳ: Năm học: 3. Họ và tên giáo viên : VÕ NGỌC THẠCH Điện thoại: 0985969326 - Email : thach.vongoc78@gmail.com TRƯƠNG PHAN THỊ KIM NGÂN Điện thoại: 4. Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt Tổ: Phân công trực Tổ: Các chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) Chủ đề Kiến thức Kĩ năng Giới thiệu nghề điện dân dụng – Trình bày được vị trí và vai trò của nghề điện dân dụng đối với ngành nghề trong sản xuất và đời sống. – Trình bày được đặc điểm của nghề điện dân dụng; đối tượng lao động và nội dung của nghề điện dân dụng. – Trình bày được yêu cầu, triển vọng, nơi đào tạo và môi trường làm việc của nghề điện dân dụng -HiÓu ®­îc nh÷ng nguyªn t¾c an toµn lao ®éng trong c«ng viÖc . – Trả lời được các câu hỏi trong SGK – Xây dựng được bản mô tả nghề điện dân dụng. Vật liêu dùng trong lắp mạch điện trong nhà – Trình bày được khái niệm về dây dẫn điện, dây cáp điện và vật liệu cách điện – Mô tả được cấu tạo của vật liệu điện thông dụng dùng trong mạng điện gia đình. – Mô tả được vật liệu nào là vật liệu cách điện, vật liệu nào là vật liệu dẫn điện và đặc tính của chúng. – Sử dụng được một số loại vật liệu điện thông dụng một cách phù hợp với công việc. – Phân loại được một số dây dẫn điện, dây cáp điện của mạng điện trong nhà. Dụng cụ dùng trong lắp mạch điện – Trình bày được tầm quan trọng của đo lường điện. –Trình bày được công dụng, phân loại và cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng. – Kể tên, mô tả được những dụng cụ cơ khí dùng trong nghề điện dân dụng. – Sử dụng thành thạo các đồng hồ đo điện: Vôn kế, am pe kế, đồng hồ vạn năng. Thực hành sử dụng đồng hồ điện –Biết được công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng. – Lắp (nối) được mạch điện công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ của bóng đèn.. – Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện. – Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng. Thực hành nối dây điện – Trình bày được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. – Trình bày được quy trình chung nối dây dẫn điện. – Mô tả được cách nối hai dây dẫn điện theo đường thẳng (nối tiếp); nối phân nhánh.( nối rẽ) và nối dây dẫn điện bằng phụ kiện. – Làm được, nối được hai dây dẫn điện theo đường thẳng (nối tiếp); nối phân nhánh.( nối rẽ) và nối dây dẫn điện bằng phụ kiện. – Chọn đúng dụng cụ như: kìm, tua vít, , vật liệu để thực hành. – Thực hiện đúng quy trình chung nối dây dẫn điện. Thực hành lắp mạch điện, bảng điện – Trình bày được chức năng của bảng điện trong mạch điện. –Phân tích được nguyên lí của một mạch điện bảng điện gồm hai cầu chì, một ổ điện và một công tắt. –Giải thích được cấu tạo, nguyên tắc và vị trí lắp đăỵ của cầu chì, công tắc, phích điện, ổ điện được dùng trong mạng điện trong nhà –Phân tích được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện. – Vẽ được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện, dựa vào sơ đồ nguyên lý đã vẽ của mạch điện bảng điện gồm hai cầu chì, một ổ điện và một công tắt. – Lắp đặt mạch điện bảng điện theo đúng trình tự, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật và thực hiện đúng trình tự theo các bước đã hướng dẫn. Thực hành lắp mạch điện đèn ống hình quang Giuùp hs hieåu ñöôïc nguyeân lí laøm vieäc ñeøn oáng huyønh quang Veõ ñöôïc sô ñoà laép maïch ñieän ñeøn oáng huyønh quang. Giuùp HS laäp ñöôïc baûng döï truø duïng cuï, thieát bò vaø vaät lieäu khi laép ñaât maïch ñieän ñeøn oáng huyønh quang Bieát ñöôïc qui trình laép ñaët maïch ñieän ñeøn oáng huyønh quang Giuùp HS naém ñöôïc noäi dung töøng böôùc thöïc hieän qui trình laép ñaët maïch ñieän ñeøn oáng huyønh quang - Reøn luyeän kyõ naêng veõ sô ñoà vaø laép raùp maïch ñieän ñeøn oáng huyønh quang - Reøn luyeän cho HS kyõ naêng (laép ñaët maïch ñieän oáng ñeøn huyønh quang ñuøng qui trình vaø yeâu caàu kyõ thuaät) coù thoùi quen laøm vieäc theo keá hoaïch Reøn luyeän cho Hs kyõ naêng thöïc haønh laép maïch ñieän ñeøn oáng huyønh quang ñuùng qui trình vaø kyõ thuaät . Ôn tập – Trình bày được các khái niệm đã học . – Mô tả được cấu tạo của các loại vạt liệu đã biết . – Trình bày được tầm quan trọng của đo lường điện. –Trình bày được công dụng, phân loại và cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng. – Kể tên, mô tả được những dụng cụ cơ khí dùng trong nghề điện dân dụng. – Trình bày được các yêu cầu và quy trình chung và cách thực hiện : Nối dây dẫn điện , lắp mạch điện bản điện , lắp mạch đèn huỳnh quang – Ôn tập các kĩ năng cơ bản của việc lắp đặt mạng điện trong nhà. Kiểm tra HK1 – Kiểm tra những kiến thức HS đã học trong học kì 1 – Khả năng vận dụng kiến thức học vào tình huống cụ thể và làm được các bài tập TNKQ. – Khả năng vận dụng kiến thức học vào tình huống cụ thể và kĩ năng trình bày bài làm của học sinh.. – Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. HỌC KỲ II Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. – Phân tích được nguyên lí làm việc, vị trí các thiết bị của mạch điện. – Trình bày được quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. – Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. – Lập được bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ phục vụ việc lắp đặt. – Lập được bảng quy trình lắp mạch điện và thực hiện các bước đúng quy trình, lắp được mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn thành thạo, thao tác khoa học, Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. –Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. – Giải thích được mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. – Trình bày được trình tự thiết kế mạch điện, giải thích được nguyên tắc làm việc của công tắc ba cực. Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện cầu thang (hai công tắc ba cực điều khiển một đèn). – Thực hiện lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ phục vụ việc lắp đặt tốt. – Lập được bảng quy trình lắp mạch điện và thực hiện các bước đúng quy trình, lắp được mạch điện cầu thang thành thạo, đúng yêu cầu kĩ thuật. Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. – Hiểu nguyên lí làm việc của mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. – Hiểu quy trình lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. – Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. – Thực hiện lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ phục vụ việc lắp đặt tốt. – Thực hiện được các bước: vạch dấu, khoan lỗ, lắp thiết bị điện của bảng điện của mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn thành thạo, đúng yêu cầu kĩ thuật. Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà – Trình bày được phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi của mạng điện trong nhà; đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật lắp đặt dây dẫn kiểu nổi. – Trình bày được phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm của mạng điện trong nhà; đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm. – Sử dụng được các phụ kiện dùng để lắp đặt kiểu nổi dùng ống nhựa tròn PVC và lắp được mạng điện trong nhà kiểu nổi dùng ống nhựa PVC. Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà –Hiểu rõ sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà. –Giải thích được quy định trong quy trình kiểm tra. – Giải thích được cơ sở khoa học của việc kiểm tra an toàn mạng điện. –Kiểm tra được an toàn của một số thiết bị, đồ dùng điện trong gia đình. –Kiểm tra an toàn điện mạng điện trong nhà. Kiểm tra thực hành – Kiểm tra đánh giá toàn diện mức độ nhận thức, mức độ vận dụng kiến thức của học sinh về kiến thức cơ bản của chương trình công nghệ 9 từ đầu học kì 2 đến nay của phân môn “ Lắp đặt mạng điện trong nhà”. – Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế Ôn tập lý thuyết và thực hành – Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương trình công nghệ 9: “Lắp đặt mạng điện trong nhà”. – Ôn tập các kĩ năng cơ bản của việc lắp đặt mạng điện trong nhà. Kiểm tra HK2 – Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh sau khi học xong các bài ở học kỳ 2 của phân môn “ Lắp đặt mạng điện trong nhà” – Kỹ năng trình bày bài làm của học sinh. – Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào tình huống cụ thể 6. Yêu cầu về thái độ ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) Chủ đề Thái độ : Giới thiệu nghề điện dân dụng – Có ý thức động cơ tìm hiểu nghề điện dân dụng. Vật liêu dùng trong lắp mạch điện trong nhà – Có ý thức tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng vật liệu dùng trong mạng điện: dây dẫn điện, dây cáp điện và một số loại vật liệu cách điện.Chú ý bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp. Dụng cụ dùng trong lắp mạch điện – Ham thích môn học, say mê học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức. Thực hành sử dụng đồng hồ điện – Tuân thủ quy định an toàn điện khi thực hành. Ý thức sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu khi lắp mạch điện công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ của bóng đèn, vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp . Thực hành nối dây điện – Sử dụng được một số dụng cụ như: kìm, tua vít, trong quá trình làm việc và đảm bảo an toàn lao động. Có ý thức sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu. Ý thức vận dụng kiến thức đã học. Chú ý không thải các phụ liệu (phế liệu) bừa bãi ra môi trường xung quanh mà vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp. Thực hành lắp mạch điện, bảng điện –Tuân thủ nguyên tắc an toàn trong khi thực hành. –Có ý thức vận dụng kiến thức đã học. Luôn luôn ý thức không thải các phụ liệu (phế liệu) bừa bãi ra môi trường xung quanh mà vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp. Thực hành lắp mạch điện đèn ống hình quang Giaùo duïc HS coù tính toø moø, yeâu thích moân hoïc.. Giuùp HS coù yù thöùc laøm vieäc caån thaän, khoa hoïc vaø an toaøn. Ôn tập – Nghiêm túc, tích cực ôn tập tốt kiến thức đã học. Kiểm tra HK1 – Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra,rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. HỌC KỲ II Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. – Làm việc nghiêm túc, cẩn thận đảm bảo an toàn điện và an toàn thực hành. –Có ý thức vận dụng kiến thức đã học. Luôn luôn ý thức không thải các phụ liệu (phế liệu) bừa bãi ra môi trường xung quanh mà vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp. Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. – Làm việc nghiêm túc, khoa học, đảm bảo an toàn điện và an toàn thực hành. –Có ý thức vận dụng kiến thức đã học. Luôn luôn ý thức không thải các phụ liệu (phế liệu) bừa bãi ra môi trường xung quanh mà vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. – Đảm bảo an toàn điện và an toàn lao động khi thực hành. –Có ý thức vận dụng kiến thức đã học. Luôn luôn ý thức không thải các phụ liệu (phế liệu) bừa bãi ra môi trường xung quanh mà vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp. Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà –Có ý thức vận dụng kiến thức đã học. Chú ý không thải các phụ liệu (phế liệu) bừa bãi ra môi mà vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp. Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà –Chú ý an toàn điện, thực hiện tốt các quy định trong sử dụng và sửa chữa điện. Kiểm tra thực hành – Trung thực khách quan, tự giác học tập, tự đánh giá kiến thức và kỹ năng đã học. Ôn tập lý thuyết và thực hành –Có ý thức vận dụng kiến thức đã học. Luôn luôn ý thức không thải các phụ liệu (phế liệu) bừa bãi ra môi trường xung quanh mà vứt bỏ phụ liệu (phế liệu) đúng nơi quy định để góp phần bảo vệ môi trường luôn luôn xanh sạch đẹp. Kiểm tra HK2 – Trung thực khách quan, tự giác học tập, tự đánh giá kiến thức đã học được. 7.Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 HỌC KỲ I Giới thiệu nghề điện dân dụng - BiÕt ®­îc vÞ trÝ, vai trß cña nghÒ ®iÖn d©n dông ®èi víi s¶n xuÊt vµ ®êi sèng. - BiÕt ®­îc mét sè th«ng tin c¬ b¶n vÒ nghÒ ®iÖn d©n dông. Vật liệu dùng trong lắp mạch điện trong nhà - BiÕt ®­îc mét sè vËt liÖu ®iÖn th­êng dïng trong l¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ. - BiÕt ®­îc c¸ch sö dông mét sè vËt liÖu ®iÖn th«ng dông. -Biết được tính năng và công dụng và tác dụng của từng loại vật liệu điện Mô tả được vật liệu cách điện và dẫn điện . Sử dụng được 1 số loại vật liệu điện thông dụng phù hợp với từng công việc. Dụng cụ dùng trong lắp mạch điện - BiÕt ph©n lo¹i, c«ng dông cña mét sè ®ång hå ®o ®iÖn - BiÕt c«ng dông cña mét sè dông cô c¬ khÝ dïng trong l¾p ®Æt ®iÖn Mô tả được những dụng cụ cơ khí dùng trong nghề điện . Thấy dược tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện Thực hành sử dụng đồng hồ điện - BiÕt ®­îc chøc n¨ng vµ c«ng dông cña mét sè ®ång hå ®o ®iÖn BiÕt quy tr×nh ®o. Nèi ®­îc m¹ch ®iÖn cña c«ng t¬. §o ®­îc ®iÖn n¨ng tiªu thô b»ng c«ng t¬ , ®o ®iÖn trë b»ng ®ång hå v¹n n¨ng. Thực hành nối dây điện - BiÕt ®­îc c¸c yªu cÇu cña mèi nèi d©y dÉn ®iÖn. - HiÓu c¸c ph­¬ng ph¸p nèi vµ quy tr×nh nèi d©y dÉn ®iÖn. Nèi ®­îc 1 sè mèi nèi d©y dÉn ®iÖn. Thực hành lắp mạch điện, bảng điện - BiÕt chøc n¨ng cña m¹ch b¶ng ®iÖn vµ c¸c p.tö trong m¹ch b¶ng ®iÖn ®ã . Ph©n tÝch ®­îc nguyªn lý lµm viÖc cña m¹ch ®iÖn b¶n ®iÖn . - VÏ ®­îc s¬ ®å l¾p ®Æt m¹ch ®iÖn b¶ng ®iÖn . - HiÓu ®­îc qui tr×nh chung l¾p ®Æt m¹ch ®iÖn b¶ng ®iÖn . - L¾p ®Æt ®­îc b¶ng ®iÖn gåm: 01 cÇu ch× , 01 æ c¾m ®iÖn , 1 c«ng t¾c ®óngq.tr×nh vµ ®óng y.cÇu . Thực hành lắp mạch điện đèn ống hình quang - HiÓu ®­îc nguyªn lý lµm viÖc cña m¹ch ®iÖn ®Ìn èng huúnh quang - VÏ ®­îc s¬ ®å l¾p ®Æt cña m¹ch ®iÖn ®Ìn èng huúnh quang . - L¾p ®Æt ®­îc m¹ch ®iÖn ®Ìn èng huúnh quang ®óng q.tr×nh vµ ®óng y.cÇu . Ôn tập ¤n tập kiÕn thøc ®· häc . – Ôn tập các kĩ năng cơ bản của việc lắp đặt mạng điện trong nhà. Kiểm tra HK1 Nhí l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc . Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế ®Ò HỌC KỲ II Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. Trình bày được quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. VÏ ®­îc s¬ ®å l¾p ®Æt m¹ch ®iÖn hai c«ng t¾c hai cùc ®iÒu khiÓn hai ®Ìn. L¾p ®Æt m¹ch ®iÖn ®óng quy tr×nh vµ ®¶m b¶o yªu cÇu kü thuËt . Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. NhËn biÕt ®­îc c¸c ký hiÖu quy ­íc trong s¬ ®å . Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ phục vụ việc lắp đặt tốt. Trình bày được trình tự thiết kế mạch điện . Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện cầu thang . Giải thích được nguyên tắc làm việc của công tắc ba cực. Giải thích được mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. L¾p ®­îc m¹ch ®Ìn cÇu thang . Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ phục vụ việc lắp đặt tốt. -Hiểu nguyên lí làm việc của mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. -Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn – Hiểu quy trình lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. Thực hiện được các bước: vạch dấu, khoan lỗ, lắp thiết bị điện của bảng điện của mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn thành thạo, đúng yêu cầu kĩ thuật. Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà BiÕt ®­îc c¸c p.ph¸p l¾p ®Æt d©y dÉn cña m¹ng ®iÖn trong nhµ . Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà –Hiểu rõ sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà. –Giải thích được quy định trong quy trình kiểm tra. – Giải thích được cơ sở khoa học của việc kiểm tra an toàn mạng điện. –Kiểm tra được an toàn của một số thiết bị, đồ dùng điện trong gia đình. –Kiểm tra an toàn điện mạng điện trong nhà. Kiểm tra thực hành VÏ ®­îc c¸c s¬ ®å l¾p ®Æt cña c¸c m¹ng ®iÖn ®· häc L¾p ®Æt ®­îc 1 m¹ch ®iÖn ®· häc . Ôn tập lý thuyết và thực hành Nhí l¹i toµn bé kiÕn thøc ®· häc . Ôn tập các kĩ năng cơ bản của việc lắp đặt mạng điện trong nhà. Kiểm tra HK2 -Vận dụng kiến thức đã học vào tình huống cụ thể của bài kiểm tra . 8.Khung phân phối chương trình (theo khung PPCT của Bộ GD-ĐT ban hành) Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Nội dung Lí thuyết Thực hành Bài tập, Ôn tập Kiểm tra Học kỳ I 3 12 1 2 18 Học kỳ II 3 9 2 3 17 9.Lịch trình chi tiết Bài học Tiết Hoạt động dạy học chính/Hình thức tổ chức DH PP,PTDH Kiểm tra, đánh giá ĐG cải tiến Học kỳ I ( 3 t . lí thuyết + 1 t. ôn tập + 12 t. thực hành + 2 t. kiểm tra= 18 tiết) Bài : 1 Giới thiệu nghề điện dân dụng 1 Lý thuyết – Trực quan - Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. -Hoạt động nhóm Nghieân cöùu Sgk vaø taøi lieäu coù lieân quan Tranh aûnh veà ngheà ñieän daân duïng Baûng moâ taû veà ngheà ñieän daân duïng Bài 2 Vật liệu dùng trong lắp mạch điện trong nhà 2 Lý thuyết – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. -Hoạt động nhóm Hình vẽ : 2-1 ; 2-2 ; 2-3; 2-4 SGK Các mẫu dây dẫn , dây cáp khác nhau. Các mẫu vật cách điện Bài 3 Dụng cụ dùng trong lắp mạch điện 3 Lý thuyết – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. -Hoạt động nhóm +Vôn kế (DC và AC) ampe kế (DC và AC) đồng hồ vạn năng, công tơ điện. Khoan tay, đồng hồ vạn năng, mũi khoan., bút thử điện, bảng điện, bóng đèn 220V Bài 4 Thực hành sử dụng đồng hồ điện 4 5 6 Thực hành – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. -Hoạt động nhóm Vôn kế xoay chiều (0-10A), ampe kế xoay chiều (0-300V), đồng hồ vạn năng, công tơ điện, bút thử điện, bóng đèn sợi đốt 220V- 500W. Vật liệu tiêu hao HS mang theo: Dây dẫn điện các loại, giấy ráp, băng dính cách điện ... Bài 5 Thực hành nối dây điện 7 8 9 Thực hành – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. -Hoạt động nhóm +Kim tuốc dây, kìm điện, kiềm mỏ nhọn, dây dẫn, giấy ráp, mỏ hàn điện. Phích cắm đện, công tắc , hộp nối dây - Vật liệu tiêu hao HS mang theo : Dây dẫn điện các loại, giấy ráp, băng dính cách điện ... Bài 6 Thực hành lắp mạch điện, bảng điện 10 11 12 Thực hành – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. -Hoạt động nhóm +Kìm điện, kìm tuốt dây, bút thử điện, khoan tay, bảng điện, ổ điện, cầu chì, công tắc, dây dẫn điện, giấy ráp băng cách điện, bóng đèn sợi đốt , đui đèn. - Vật liệu tiêu hao HS mang theo : Dây dẫn điện các loại, băng dính, ống luồn dây, bóng đèn công tắc hai cực, bảng điện. Bài 7 Thực hành lắp mạch điện đèn ống hình quang 13 14 15 Thực hành – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. -Hoạt động nhóm +Kìm điện, kìm tuốt dây, bút thử điện, khoan tay, bảng điện, ổ điện, cầu chì, công tắc, dây dẫn điện, giấy ráp băng cách điện, bộ bóng đèn huynh quang. - Vật liệu tiêu hao HS mang theo : Dây dẫn điện các loại, băng dính, ống luồn dây, bóng đèn công tắc hai cực, bảng điện . Ôn tập 16 – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. -Hoạt động nhóm - Đề cương ôn tập Kiểm tra HK1 17 18 Kieåm tra vieát:traéc nghieäm+töï luaän. GV: Nghiªn cøu SGK lªn c©u hái vµ ®¸p ¸n träng t©m HS: «n tËp chuÈn bÞ kiÓm tra. HỌC KỲ II ( 3 t . lí thuyết + 2 t. ôn tập + 9 t. thực hành + 3 t. kiểm tra= 17 tiết) Bài 8 Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. 19 20 21 Thực hành – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. -Hoạt động nhóm + Tranh vẽ hình 8.1 và 8.2 – SGK. +Bảng mạch điện 2 công tắc hai cực điều khiển hai đèn (Lắp sẵn). +Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, khoan tay, mũi khoan 5 li và 2li, bút thử điện, +Vật liệu: 1 bảng điện gỗ10cmx20cm băng cách điện, giấy ráp, và phụ kiện đi dây +Thiết bị: 2 công tắc hai cực, hai cầu chì, 1 ổ điện, 2 đèn sợi đốt và đui đèn phù hợp với đèn Bài 9 Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. 22 23 24 Thực hành – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành – Đàm thoại gợi mở - tìm tòi. -Hoạt động nhóm + Tranh vẽ hình 9.2 và 9.3 – SGK. +Bảng mạch điện 2 công tắc hai cực điều khiển hai đèn. +Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, khoan tay, mũi khoan 5 li và 2li, bút thử điện, thước kẽ, bút chì. +Vật liệu: 2 bảng điện gỗ10cmx20cm băng cách điện, giấy ráp, 1 đèn sợi đốt và đui đèn phù hợp với đèn. phụ kiện đi dây + Thiết bị:2 công tắc ba cực, 1cầu chì, 1 ổ điện, Bài 10 Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. 25 26 27 Thực hành – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành - Vấn đáp gợi mở. -Hoạt động nhóm + Tranh vẽ hình 10.1– SGK. +Bảng mạch điện 1công tắc ba cực điều khiển hai đèn. +Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, khoan tay, mũi khoan 5 li và 2li, bút thử điện, thước kẽ, bút chì. +Vật liệu: 2 bảng điện gỗ10cmx20cm băng cách điện, giấy ráp, 2 đèn sợi đốt và 2 đui đèn kèm theo và phụ kiện đi dây + Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1cầu chì, 1 ổ điện, +Ổ điện di động Bài 11 Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà 28 29 Lý thuyết – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành - Vấn đáp gợi mở. -Hoạt động nhóm +Các phụ kiện đi dây ống nhựa tròn PVC, Ống nối I ông nối T ống nối L, kẹp đỡ ống... GV và HS mang theo Bài 12 Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà 30 Lý thuyết – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành - Vấn đáp gợi mở. -Hoạt động nhóm – Dây dẫn điện các loại còn mới và đã hỏng cách điện. – Một số thiết bị điện: cầu chì công tắc, ổ điện ... –Các đồ dùng điện bàn là, nồi cơm điện ... –Bút thử điện Kiểm tra thực hành 31 Kieåm tra Kieåm tra thực hành HS: «n tËp chuÈn bÞ kiến thức , kỹ năng làm thực hành kiểm tra. Ôn tập lý thuyết và thực hành 32 33 – Trực quan -Quan sát -Nêu và giải quyết vấn đề. -Thực hành - Vấn đáp gợi mở. -Hoạt động nhóm - Đề cương ôn tập Kiểm tra HK2 34 35 Kieåm tra vieát:traéc nghieäm+töï luaän. GV: Nghiªn cøu SGK lªn c©u hái vµ ®¸p ¸n träng t©m HS: «n tËp chuÈn bÞ kiÓm tra. 10 .Kế hoạch kiểm tra đánh giá - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn - Kiểm tra định kỳ: Hình thức KTĐG Số lần Trọng số Thời điểm/nội dung Kiểm tra miệng 1lần /1HS/ học kỳ 1 Tùy trường hợp cụ thể . Kiểm tra 15’ 1 lần /học kỳ 1 Đầu tiết 10 / Trình bày quy trình chung nối dây dẫn điện (Lý thuyết ) Đầu tiết 25 / trình bày quy trình và vẽ sơ đồ nguyên tắc mạch đèn cầu thang ( Lý thuyết ) Kiểm tra 45’ 1 lần /học kỳ 2 Tiết 12 / thực hành (Mạch điện bảng điện ) Tiết 31 /Lý thuyết và thực hành . Kiểm tra học kỳ 1 lần /học kỳ 3 Tiết 17+18 / Lý thuyết Tiết 34+35 /Lý thuyết Lưu ý: Phân bổ hợp lý các bài kiểm tra 45’ vào cuối chương/phần hoặc cách nhau ít nhất khoảng từ 10-15 tiết học. Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát, nâng cao Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tích hợp: Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả . Bài Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung tích hợp Ghi chú L¾p ®Æt m¹ng ®iÖn trong nhµ Bài 1 Giới thiệu nghề Điện dân dụng 4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động Về thái độ: người thợ điện luôn có ý thức tiết kiện năng lượng điện trong sửa chữa, sử dụng điện năng Bài 2 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện 3. Sử dụng dây dẫn điện Lựa chọn dây dẫn điện trong nhà phù hợp với công suất tiêu thụ tránh được tổn hoa năng lượng điện vì nhiệt trên dây dẫn; tiết kiệm được nguyên liệu chế tạo dây dây điện, gián tiếp tiết kiệm năng lượng. GV căn cứ vào t.dụng nhiệt của dòng điện, tổn hao vì nhiệt Q = RI2t = I2t Bài 4 Sử dụng đồng hồ đo điện 2. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện Chọn công tơ phù hợp với công suất tiêu thụ xác định đúng mức độ tiêu thụ năng lượng điện để có ý thức tiết kiệm. Nếu công tơ có công suất định mức lớn khi sử dụng với các đồ dùng có công suất nhỏ sẽ không báo chính xác điện năng tiêu thụ. Bài 5 Thực hành – Nối dây dẫn điện 1. Một số kiến thức bổ trợ Nối dây dẫn đúng quy trình và kỹ thuật tránh làm tổn hoa năng lượng điện tại mối nối do điện trở tăng, tiết kiệm được điện năng tiêu thụ. Khi mối nối tiếp xúc kém làm điện trở tại mối nối tăng, tăng tổn hoa điện năng. Bài 7 Thực hành – Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang Ý nghĩa của việc sử dụng đèn ống chiếu sáng. - Tăng cường sử dụng đèn ống huỳnh quang để chiếu sáng sẽ tiết kiệm được năng lượng do hiệu suất phát quang lớn. - Lựa chọn công suất đèn ống huỳnh quang phù hợp với yêu cầu của công việc để tiết kiệm năng lượng điện. Đèn ống huỳnh quang

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_cong_nghe_lop_9_phan_lap_dat_mang_die.doc