Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ ( năm học: 2013 - 2014 )

Bài 1: Đọc thêm - Biết được triển vọng của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống

-Biết được cấu tạo, ký hiệu của một số linh kiện điện tử

 Đọc kỹ bài 1 và các tài liệu có liên quan

Một số tranh vẽ, tụ điện, điện trở, cuộn cảm

Bài 2: Điện trở , tụ điên, cuộn cảm

Bài 3: Thực hành điện trở, tụ điện, cuộn cảm Đọc , vẽ , đo dược một số linh kiện như đi ôt, tranzito Tụ điện, điện trở, cuộn cảm, đồng hồ vạn năng

Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC Biết được khái niêm, công dụng của vi mạch tổ hơp IC Tranh vẽ điốt và trazito

Các tài liệu có liên quan

Bài 5: Thực hành: Điốt, Tirxto, Triac Đọc và đo được số liệu của một số linh kiên điện tử Đồng hồ vạn năng, điôt, Tirxto, Triac

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Công nghệ ( năm học: 2013 - 2014 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ ( Năm Học ; 2013-2014 ) Häc kú I Tuần Tiết theo PPTC Tên Bài Mục tiêu Đồ dùng dạy học PHẦN I ; KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Chương I : LINH KIỆN BÁN DẪN 1, 2 1 , 2 Bài 1: Đọc thêm - Biết được triển vọng của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống -Biết được cấu tạo, ký hiệu của một số linh kiện điện tử Đọc kỹ bài 1 và các tài liệu có liên quan Một số tranh vẽ, tụ điện, điện trở, cuộn cảm Bài 2: Điện trở , tụ điên, cuộn cảm 3 3 Bài 3: Thực hành điện trở, tụ điện, cuộn cảm Đọc , vẽ , đo dược một số linh kiện như đi ôt, tranzito Tụ điện, điện trở, cuộn cảm, đồng hồ vạn năng 4, 5 4,5 Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC Biết được khái niêm, công dụng của vi mạch tổ hơp IC Tranh vẽ điốt và trazito Các tài liệu có liên quan 6 6 Bài 5: Thực hành: Điốt, Tirxto, Triac Đọc và đo được số liệu của một số linh kiên điện tử Đồng hồ vạn năng, điôt, Tirxto, Triac Chương II : MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN 7 7 Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử – Chỉnh lưu– nguồn môt chiều -Hiểu được khái niệm , chức năng và nguyên lý làm việc của một số mạch điện tử cơ bản -Biết được nguyên tắc vá các thiết kế mạch điện tử đơn giản -Đọc được sơ đồ của một số mạch điện tử cơ bản -Thiết kế được một số mạch điện tử cư bản Đọc kỹ bài 7 và các tài liệu có liên quan Sơ đồ và mạch chỉnh lưu ráp sẵn 8 8 Bài 8 : Mạch khuếc đại - Mạch tạo xung -Biết được chức năng sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại và tạo xung đơn giản Tranh vẽ và một số mạch cụ thể 9 9 Bài 9: Thiết kế mạch điên tử đơn giản -Biết được nguyên tắc chung và các bước cần thiết để thiết kế mạch điện tử đơn giản -Thiết kế được mạch điện tử đơn giản Đọc kỹ bài 9 và các tài liệu có liên quan 10 10 Bài 10: Thực hành mạch nghuồn một chiều -Nhận dạng được các linh kiện và vẽ được sơ đồ nguyên lý từ mạch nguồn thực tế -Phân tích được nguyên lý làm việc của mạch điện Có ý thức trong việc tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn 1đồng hồ vạn năng 1 mạch nguồn lắp sẵn 11 11 Bài 12: Điều chỉnh thông số của mạch tạo xung đa hài dùng Tranzito -Biết cách đổi từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng -Biết cách thay đổi chu kỳ xung -Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật về an toàn Một mạch tạo xung đa hài ráp sẵn 1 tụ hóa 1 nguồn điện một chiều 12 12 KiÓm tra -Kiểm tra kiến thực học sinh đã học -Câu hỏi kiểm tra Chương III : MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN 13 13 Bài 13: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển - Biết được khái niêm, ứng dụng của một mạch điện tử điều khiểm Đọc kĩ bài 13 và các tài liệu có liên quan Tranh vẽ và một mạch thực tế 14 14 Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu -Hiểu được khái niệm mạch điều khiển tín hiệu Biết được các khối cơ bản của mach điều khiển Đọc kỹ bài 14 và các tài liệu có liên quan Tranh vẽ 15 15 Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha -Biết được ứng dụng của mạch điện tử trong điều khiển tốc độ động cơ điện 1pha Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt bằng triac Đọc kỹ bài 15 và các tài liệu liên quan Sơ đồ và mạch tực tế 16 16 Bài 15: Thực hành : Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha - Hiểu và phân biệt được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ráp - Biết cách chọn linh kiện cho mạch điều khiển -Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật về an toàn Các sơ đồ điều khiển động cơ một pha 17 17 Ôn tập học kỳ 18 18 Kiểm tra học kỳ II -Học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra Hệ thống câu hỏi kiểm tra 19 Ôn tập, hoàn thành chương trình Kế hoạch nhà trường Häc kú II 20 19 Bài 17 ; Khái niệm hệ thống thông tin và viễn thông - Hiểu khái niêm hệ thống thông tịn, hệ thống viễn thông - Biết được các khối trông hệ thống thông tin và viễn thông Một số tranh vẽ về hệ thống thông tin 21 20 Bài 18: Máy tăng âm - Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy tăng âm Đọc kỹ bài 18 và các tài liệu liên quan 22 21 Bài 19; Máy thu thanh -Hiểu được sơ đồ khối của máy thu thanh. -Biết được nguyên lý làm việc của khối khuếch đại âm tần Tranh vẽ và máy thu thanh 23 22 Bài 20: Máy thu hình - Biết được sơ đồ khối , nguyên lý của máy thu himhf. Đọc kỹ bài 20 và các tài liệu có liên quan 24 23 Bµi 21: Thùc hµnh: KhuÕch ®¹i ©m tÇn -Nhận biết các linh kiện trên mạch lắp ráp -Mô tả nguyên lý làm việc của mạch âm tần -Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật về an toàn Mạch ráp sẵn Phần II : KỸ THUẬT ĐIỆN ChươngIV : ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG 25 24 Bài 22 : Hệ thống điện Quốc gia -Hiểu được khái niệm về hệ thống điện Quốc gia và sơ đồ lưới điện -Hiểu được vai trò của hệ thống điện Quốc gia -Nhiên cứu các tài liệu có liên quan đến bài giảng -Tranh vẽ hệ thống điện, sơ đồ lưới điên 26 25 Bài 23 Máy điên xoay chiều ba pha ( T1 ) -Biết được nguồn điện ba ppha và các đại lượng đặc trưng của nguồn điện ba pha -Biết được cách nối nghuồn ba pha & Tải hình sao , tam giác và các mối quan hệ giữa các đại lượng -Tranh vẽ các hình SGK -Mô hình máy phát điện ba pha 27 26 Bài 23 Máy điên xoay chiều ba pha ( T2 ) -Biết được nguồn điện ba ppha và các đại lượng đặc trưng của nguồn điện ba pha -Biết được cách nối nghuồn ba pha & Tải hình sao , tam giác và các mối quan hệ giữa các đại lượng -Tranh vẽ các hình SGK -Mô hình máy phát điện ba pha Chương V : MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA 28 27 Bài 25 : Máy điện xoay chiều ba pha, máy biến áp ba pha (T1 ) -Học sinh nắm được khái niệm, phân loại máy điện xoay chiều 3 pha -Biết được công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lý làm việc của máy biến áp 3 pha Tranh Vẽ 29 28 Bài 25 : Máy điện xoay chiều ba pha, máy biến áp ba pha (T2 ) -Học sinh nắm được khái niệm, phân loại máy điện xoay chiều 3 pha -Biết được công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lý làm việc của máy biến áp 3 pha -Tranh vẽ máy biến áp 3 pha các tài liệu có liên quan 30 29 Bài 26 : Động Cơ không đồng bộ ba pha (T1 ) -Biết được công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha Tranh vẽ cấu tạo động cơ không đồng bộ 3 pha 31 30 Bài 26 : Động Cơ không đồng bộ ba pha (T2 ) -Biết được công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha -Động cơ không đồng bộ ba pha, tranh vẽ 32 31 Ôn tập Củng cố lại các kiến thức đã học 33 32 Kiểm tra -Kiểm tra kiến thực học sinh đã học -Câu hỏi kiểm tra Chương VI : MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ 34 33 Bài 28 : Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ Học sinh nắm được khái niệm, đặc điểm, yêu cầu và nguyên lý làm việc cảu mạng điện sản xuất quy mô nhỏ Đọc tài liệu liên quan, tranh vẽ hình 28-1 SGK 35 34 Bài 30 : Ôn tập -Hệ thống và củng cố lại nội dung cơ bản của môn học -Lập sơ đồ tóm tắt nội dung chương trình môn học 36 35 Kiểm tra cuối năm -Học sinh vận dung kiến thức đã học để làm bài -Câu hỏi kiểm tra 37 Ôn tập, hoàn thành chương trình Kế hoach nhà trường Bằng ca , ngày 25 tháng 8 năm 2013 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Người lập kế hoạch Phan Văn Thế Hoàng Bắc Sơn HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG

File đính kèm:

  • docKe hoach giang day CN 12 2013 2014.doc