TUẦN BÀI GIẢNG TIẾT TRONG CHƯƠNG TRÌNH KIẾN THỨC
TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Khái quát VHVN từ CM T8.1945 đến hết TK XX Tiết 1,2 - Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam giai đoạn từ cách mạng tháng Tám1945 đến năm 1975.
Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng. SGK, Thiết kế bài giảng(TKBG), Tài liệu tham khảo, Giáo án.
93 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn ngữ văn lớp 12 – Chương trình chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN
LỚP 12 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
A. HỌC KỲ I
Số tuần: 19
Số tuần dạy: 18
18 tuần x 3 tiết = 54 tiết
TUẦN
BÀI GIẢNG
TIẾT TRONG CHƯƠNG TRÌNH
KIẾN THỨC
TRỌNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GHI CHÚ
1
Khái quát VHVN từ CM T8.1945 đến hết TK XX
Tiết 1,2
Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam giai đoạn từ cách mạng tháng Tám1945 đến năm 1975.
Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX
Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng.
SGK, Thiết kế bài giảng(TKBG), Tài liệu tham khảo, Giáo án.
Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
Tiết 3
+ Nội dung, yêu cầu của bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
+ Cách thức triển khai bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
Nêu vấn đề, Thảo luận, Thực hành, Phân tích đề. Tích hợp KNS( Ra quyết định, tự nhận thức)
SGK, TKBG, Tài liệu tham khảo, Giáo án, Sưu tầm một số đề bài.
2
Tuyên ngôn độc lập (HCM) Phần I: Tác giả
Tiết 4
Khái quát về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh
Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích, Tích hợp KNS ( Tự nhận thức, tư duy sáng tạo). Tích hợp nội dung HCM
SGK, TKBG,tài liệu tham khảo, Giáo án,Thảoluận.
Tham khảo tư liệu về Hồ Chí Minh.
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Tiết 5
Khái niệm sự trong sáng của Tiếng Việt, những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của Tiếng Việt.
Nêu vấn đề, Thảo luận, Thực hành, Diễn giảng. Tích hợp KNS ( Giao tiếp, Tự nhận thức).
SGK, TKBG, Tài liệu tham khảo( TLTK), Giáo án,
Bài viết số 1: Nghị luận xã hội
Tiết 6
Nghị luận xã hội (về một tư tưởng đạo lí)
Ôn luyện, Ra đề.
Tích hợp KNS (Giải quyết vấn đề, Tự nhận thức).
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án, Ra đề.
Bài làm tại lớp
3
Tuyên ngôn độc lập (HCM) Phần II: Tác phẩm
Tiết 7, 8
Tác phẩm: gồm ba phần. Phần một nêu nguyên lý chung; vạch trần những tội ác của thực dân Pháp; phần ba tuyên bố về quyền tự do, độc lập và quyết tâm giữ vững quyền độc lập, tự do của toàn thể dân tộc.
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích. Tích hợp nội dung HCM
SGK, TKBG, Tài liệu tham khảo( TLTK), Giáo án, Đọc tư liệu về Tuyên ngôn độc lập.
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp)
Tiết 9
- Khái niệm sự trong sáng của tiếng Việt, những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt.
- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm, Diễn giảng, Thực hành
SGK, TKBG, Tài liệu tham khảo( TLTK), Giáo án.
4
Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc (Phạm Văn Đồng)
Tiết 10
- Phân tích những đánh giá vừa sâu sắc, mới mẻ, vừa có lí, có tình của Phạm Văn Đồng về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, giá trị của thơ văn Đồ Chiểu đối với đương thời và ngày nay.
- Nghệ thuật viết văn nghị luận: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh.
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích. Tích hợp KNS ( Tự nhận thức, Tư duy sáng tạo).
SGK, TKBG, Tài liệu tham khảo( TLTK), Giáo án.
Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ; Đô-xtôi-ep-xki
Tiết 11
- Nhận thức về các đặc trưng của thơ.
- Cách lập luận chặt chẽ, cách diễn đạt tinh tế, có hình ảnh,giàu cảm xúc.
- Cuộc đời và các tác phẩm của ĐÔ-XTÔI-EP-XKI là nguồn cổ vũ quần chúng lao động nghèo đoàn kết đứng lên lật đổ ách cường quyền.
- Nghệ thuật dựng chân dung văn học của Xvai- gơ.
§äc hiÓu, Nªu vÊn ®Ò, Th¶o luËn, DiÔn gi¶ng, Ph©n tÝch.
SGK, TKBG, Tµi liÖu tham kh¶o( TLTK), Gi¸o ¸n.
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
Tiết 12
- Nội dung, yêu cầu của dạng bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Cách thức triển khai bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích, Đọc hiểu. Tích hợp KNS (Ra quyết định, Tự nhận thức).
SGK, TKBG, Tài liệu tham khảo( TLTK), Giáo án, Sưu tầm một số đề.
5
Phong cách ngôn ngữ khoa học
Tiết 13, 14
- Khái niệm ngôn ngữ khoa học: ngôn ngữ dùng trong văn bản khoa học, trong phạm vi giao tiếp những vấn đề khoa học.
- Ba loại văn bản khoa học: VBKH chuyên sâu, VBKH giáo khoa, VBKH phổ cập. Có sự khác biệt về đối tượng giao tiếp và mức độ kiến thức khoa học giữa ba loại văn bản này.
- Ba đặc trưng cơ bản cũa PCNNKH.
- Đặc điểm chủ yếu của các phương tiện ngôn ngữ.
Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích.Tích hợp môi trường qua các ví dụ, bài tập dùng các thuật ngữ môi trường. Tích hợp KNS ( Giao tiếp, Tư duy sáng tạo).
SGK, TKBG, Tµi liÖu tham kh¶o( TLTK), Gi¸o ¸n.
Trả bài viết số 1; Bài viết số 2: Nghị luận xã hội (HS làm ở nhà)
Tiết 15
Nghị luận xã hội (về một tư tưởng đạo lí, hoặc một hiện tượng trong đời sống)
Củng cố và nâng cao kĩ năng làm văn nghị luận xã hội.
Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích. , Trả bài ,Ra đề, Tích hợp môi trường ( Đề bài liên quan đến môi trường) Tích hợp KNS ( Giải quyết vấn đề, Tự nhận thức).
SGK, TKBG, Tài liệu tham khảo( TLTK), Giáo án.
Kiểm tra 15’
6
Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 01-12-2003 (Cô-phi An-nan)
Tiết 16, 17
- Thông điệp quan trọng nhất gửi toàn thế giới: Không thể giữ thái độ im lặng hay kì thị, phân biệt đối xử với những người đang bị nhiễm HIV/AIDS.
- Những suy nghĩ sâu sắc, cảm xúc chân thành của tác giả.
§äc hiÓu, Nªu vÊn ®Ò, Th¶o luËn nhãm, DiÔn gi¶ng, Ph©n tÝch, Thùc hµnh. Tích hợp KNS ( Tự nhận thức, Ra quyết định, Giao tiếp)
SGK, TKBG, Tài liệu tham khảo( TLTK), Giáo án, Sưu tầm tài liệu về khái niệm HIV/ ADIS
Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
Tiết 18
Mục đích, yêu cầu của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm thơ.
Nªu vÊn ®Ò, Th¶o luËn, DiÔn gi¶ng, Thùc hµnh, TÝch hîp m«i trêng ( LÊy vÝ dô mét bµi th¬, ®o¹n th¬ liªn quan ®Õn m«i trêng. Tích hợp KNS ( Tự nhận thức, Ra quyết định, Giao tiếp)
SGK, TKBG, Tài liệu tham khảo( TLTK), Giáo án, Sưu tầm một số bài thơ, đoạn thơ hay.
7
Tây Tiến (Quang Dũng)
Tiết 19, 20
- Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội nhưng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa
- Bút pháp lãng mạn đặc sắc, ngôn từ giàu tính tạo hình.
§äc hiÓu, Nªu vÊn ®Ò, Th¶o luËn, Trao ®æi nhãm, Tr×nh bµy,DiÔn gi¶ng, Ph©n tÝch, B×nh. Tích hợp KNS ( Tự nhận thức, Ra quyết định, Giao tiếp)
SGK, TKBG, Tài liệu tham khảo( TLTK), Giáo án, Đọc thêm tư liệu.
Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
Tiết 21
- Đối tượng của dạng đề nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
- Cách thức triển khai bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
Nªu vÊn ®Ò, Th¶o luËn, DiÔn gi¶ng.
SGK, TKBG, Tài liệu tham khảo( TLTK), Giáo án, Sưu tầm một số ý kiến.
8
Việt Bắc (Tố Hữu) Phần I: Tác giả
Tiết 22
- Khái quát về tác giả Tố Hữu (Tiểu sử , đường cách mạng, đường thơ và phong cách thơ Tố Hữu).
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận,Trình bày,Trao đổi nhóm, Diễn giảng, Tích hợp KNS ( Tự nhận thức, Ra quyết định, Giao tiếp),
SGK,TKBG,TLTK,Giáo án , Đọc tham khảo tư liệu về Tố Hữu.
Luật thơ
Tiết 23
- Các thể thơ Việt Nam chia thành ba nhóm: thơ truyền thống, thơ Đường luật, thơ hiện đại.
- Vai trò của tiếng trong luật thơ…
- Luật thơ trong các thể thơ lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn ( tứ tuyệt, bát cú )
- Một số điểm trong luật thơ có sự khác biệt và sự tiếp nối giữa thơ hiện đại và thơ trung đại.
Nªu vÊn ®Ò, Th¶o luËn, DiÔn gi¶ng, Ph©n tÝch.
SGK,TKBG,TLTK,Giáo án.
Trả bài viết số 2
Tiết 24
Nghị luận xã hội : về một tư tưởng đạo lí (hoặc về một hiện tượng đời sống)
Củng cố và nâng cao kĩ năng làm văn nghị luận xã hội.
Ôn luyện, Thảo luận.
SGK,TKBG,TLTK,Giáo án
Kiểm tra 15’
9
Việt Bắc (Tố Hữu) Phần II: Tác phẩm
Tiết 25, 26
- Khúc hồi tưởng ân tình về Việt Bắc trong những năm Cách mạng và kháng chiến gian khổ; bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến; bản tình ca về nghĩa tình Cách mạng và kháng chiến.
-Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp; ngôn ngữ, hình dân gian, dân tộc.ảnh đậm sắc thái
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích, Bình. Tích hợp nội dung HCM
SGK,TKBG,TLTK,Giáo án, Đọc tham khảo tập thơ Việt Bắc.
Phát biểu theo chủ đề
Tiết 27
- Khái quát về phát biểu theo chủ đề.
-Những yêu cầu và các bước chuẩn bị phát biểu theo chủ đề
Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Thực hành.
Tích hợp KNS ( Tự nhận thức, Ra quyết định, Giao tiếp)
SGK,TKBG,TLTK,Giáo án.
10
Đất nước (Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” - Nguyễn Khoa Điềm)
Tiết 28
- Cái nhìn mới mẻ, sâu sắc về đất nước: đất nước của nhân dân, do nhân dân sáng tạo, giữ gìn.
- Chất chính luận hoà quyện cùng chất trữ tình và khả năng vận dụng một cách sáng tạo nguồn chất liệu văn hoá, văn học dân gian.
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận,Trao đổi nhóm, Trình bày,Diễn giảng, Phân tích, bình. Tích hợp KNS ( Tư duy sáng tạo, Ra quyết định, Giao tiếp)
SGK,TKBG,TLTK,Giáo án.
Đọc thêm: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
Tiết 29
- Từ mùa thu hiện tại nhớ về mùa thu quá khứ.
- Niềm vui sướng, tự hào được làm chủ đất nước và sức mạnh vùng lên của dân tộc.
-Thơ giàu nhạc điệu, nhiều tìm tòi, sáng tạo trong cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh
Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng.
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án, Bảng phụ.
Luật thơ (tiếp)
Tiết 30
- Các thể thơ Việt Nam chia thành ba nhóm: thơ truyền thống, thơ Đường luật, thơ hiện đại.
- Vai trò của tiếng trong luật thơ…
- Luật thơ trong các thể thơ lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn ( tứ tuyệt, bát cú )
- Một số điểm trong luật thơ có sự khác biệt và sự tiếp nối giữa thơ hiện đại và thơ trung đại.
Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích.
SGK,TKBG,TLTK,Giáo án, Bảng phụ về cách phối thanh.
11
Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
Tiết 31
- Phương thức cơ bản trong một số phép tu từ ngữ âm (tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu; điệp âm, điệp vần, điệp thanh).
- Cảm nhận và phân tích được các phép tu từ ngữ âm trong văn bản, thấy được tác dụng của nghệ thuật.
Ôn luyện, Nêu vấn đề, Thảo luận, Thực hành, Phân tích tình huống. Tích hợp KNS ( Tư duy sáng tạo, Giao tiếp)
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án, Sưu tầm ngữ liệu.
Bài viết số 3: Nghị luận văn học
Tiết 32, 33
Nghị luận văn học (về một bài thơ, đoạn thơ)
Ra ®Ò. Tích hợp KNS ( Giải quyết vấn đề, Tự nhận thức).
SGK,TKBG, TLTK,Gi¸o ¸n.
12
Đọc thêm: Dọn về làng (Nông Quốc Chấn); Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên); Đò Lèn (Nguyễn Duy)
Tiết 34, 35
- Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc Pháp, niềm vui của nhân dân khi quê hương được giải phóng.
- Ngôn ngữ, hình ảnh thơ có những đặc sắc riêng, vừa sinh động vừa cụ thể, thể hiện cách cảm nhận riêng của người dân miền núi.
- Sự trăn trở, mời gọi lên đường; những kĩ niệm kháng chiến đầy nghĩa tình thắm thiết và khúc hát lên đường sôi nổi, say mê.
Từ ngữ hình ảnh thơ giàu chất triết lý, suy tưởng.
- Cuộc sống lam lũ, tần tảo của người bà bên cạnh sự vô tư đến vô tâm của người cháu và sự thức tỉnh của nhân vật trữ tình.
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, cách thể hiện diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình.
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích, bình.
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án.
Thực hành một số phép tu từ cú pháp
Tiết 36
- Phép lặp cú pháp.
- Phép liệt kê.
- Phép chêm xen.
- Bài tập.
Ôn luyện, Nêu vấn đề, Thảo luận, Phân tích tình huống. Tích hợp KNS ( Tư duy sáng tạo, Giao tiếp)
SGK,TKBG,TLTK,Giáo án, Sưu tầm ngữ liệu.
13
Sóng (Xuân Quỳnh)
Tiết 37, 38
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng “sóng”.
- Đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết, sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư trăn trở.
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận,Trao đổi, Trình bày, Diễn giảng, Phân tích, bình. Tích hợp KNS ( Tư duy sáng tạo, Giao tiếp, Tự nhận thức)
SGK,TKBG,TLTK,Giáo án.
Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
Tiết 39
- Yêu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.
- Cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.
Ôn luyện, Nêu vấn đề, Thảo luận, Thực hành, Phân tích tình huống. Tích hợp KNS ( Tư duy sáng tạo, Giao tiếp)
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án.
14
Đàn ghi-ta của Lor – ca (Thanh Thảo)
Tiết 40
- Hình tượng đẹp đẽ, cao cả của nhà thơ – chiến sĩ Lor-ca.
- Hình thức biểu đạt mang phong cách hiện đại của Thanh Thảo.
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận,Diễn giảng, Phân tích, Trao đổi nhóm, Trình bày,bình. Tích hợp KNS ( Tư duy sáng tạo, Giao tiếp, Tự nhận thức)
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án. Đọc và sưu tầm tư liệu liên quan đến Lor -Ca.
Đọc thêm: Bác ơi; Tự do
Tiết 41
- Nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn của nhà thơ và dân tộc khi Bác qua đời. Ngợi ca tình yêu thương con người, tấm gương đạo đức sáng ngời của Bác. Lời hứa quyết tâm đi theo con đường Người đã chọn.
- cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giản dị mà sáng tạo, giọng thơ chân thành, gây xúc động mạnh cho người đọc.
- Nhà thơ sinh ra để viết về tự do, ca ngợi, chiến đấu vì tự do. Tự do đã trở thành khát vọng, mong mỏi da diết, cháy bỏng của con người.
- Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh độc đáo, phép lặp,…
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận,Diễn giảng, Phân tích, Trao đổi nhóm, Ôn luyện, Nêu vấn đề, Thảo luận, Ra đề. Tích hợp nội dung HCM
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án.
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án
Đăng kí giảng dạy ứng dụng CNTT
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
Tiết 42
- Yêu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận.
- Cách vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận: xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận.
Tích hợp môi trường ( Phân tích ngữ liệu viết về môi trường)
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án, Sưu tầm ngữ liệu.
15
Quá trình văn học và phong cách văn học
Tiết 43, 44
Khái niệm quá trình văn học và trào lưu văn học
- Phong cách văn học.
Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích tình huống.
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án.
Trả bài viết số 3
Tiết 45
Nghị luận văn học (về một bài thơ, đoạn thơ)
Củng cố và nâng cao kĩ năng làm văn nghị luận văn học
Ôn luyện, Nêu vấn đề, Thảo luận, Trả bài.
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án.
Kiểm tra 15’
16
Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân)
Tiết 46, 47
- Vẻ đẹp đa dạng của sông Đà (hung bạo, trữ tình) và người lái đò ( trí dũng, tài hoa) trên trang văn Nguyễn Tuân.
- Vốn từ ngữ dồi dào, biến háo; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh và nhịp điệu; những ví von so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ.
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận,Diễn giảng, Phân tích, bình.Tích hợp môi trường ( Phân tích vẻ đẹp con sông Đà), Trình bày. Tích hợp KNS ( Tư duy sáng tạo,Tự nhận thức)
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án.
Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
Tiết 48
- Một số lỗi về cách thức lập luận.
- Cách sửa các lỗi về lập luận.
Ôn luyện, Nêu vấn đề, Thảo luận, Phân tích tình huống, Thực hàn Tích hợp KNS ( Tự nhận thức, Ra quyết định)
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án, bảng phụ ngữ liệu một số đoạn văn mắc lỗi.
17
Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Đọc thêm: Những ngày đầu tiên của nước Việt Nam mới
Tiết 49,50
Tiết 51
- Vẻ đẹp độc đáo đa dạng của sông Hương và tình yêu, niềm tự hào của tác giả đối với dòng sông quê hương, xứ Huế thân thương và đất nước.
Lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh và nhịp điệu; nhiều so sánh, liên tưởng mới mẻ, bất ngờ, thú vị, nhiều ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ được sử dụng tài tình.
Những khó khăn ban đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, những quyết sách đúng đắn và sáng suốt của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Mối quan hệ khăng khít giữa đất nước và nhân dân, giữa lãnh tụ và quần chúng.
Cảm hứng tự hào, giọng văn chân thành giản dị.
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm, Diễn giảng, Trình bày,Phân tích, bình. Tích hợp môi trường ( Phân tích vẻ đẹp con sông Hương). Tích hợp KNS ( Tư duy sáng tạo, Tự nhận thức)
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án
Kiểm tra 15’
18
Ôn tập văn học
Tiết 52
- Phong cánh và quan điểm nghệ thuật của tác giả văn học đã học.
-Nội dung cơ bản, đặc sắc nghệ thuật của các tác phẩm đã học.
- Kiến thức về lí luận văn hoc ở hai phạm trù thể loại và phong cách văn học.
Ôn luyện, Nêu vấn đề, Thảo luận.
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án, bảng phụ
Bài viết số 4 (Kiểm tra học kỳ I)
Tiết 53, 54
Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
Thi đề chung của trường
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án.
19
Hoàn thành chương trình, ôn tập, các hoạt động giáo dục khác
B. HỌC KỲ II
Số tuần: 18
Số tuần dạy: 17
17 tuần x 3 tiết = 51 tiết
TUẦN
BÀI GIẢNG
TIẾT TRONG CHƯƠNG TRÌNH
KIẾN THỨC
TRỌNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GHI CHÚ
20
Tiết 55
Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
- Một số lỗi về cách thức lập luận.
- Cách sửa các lỗi về lập luận.
Ôn luyện, Nêu vấn đề, Thảo luận.
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án, bảng phụ ngữ liệu một số đoạn văn mắc lỗi.
Tiết 56, 57
Vợ chồng A Phủ (Trích) – Tô Hoài
- Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn phong kiến và thực dân. Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào vùng cao.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ mang phong vị và màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình và đầy chất thơ.
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm,Trình bày, Diễn giảng, Phân tích, bình. Tích hợp KNS (Tư duy sáng tạo, Tự nhận thức)
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án,
21
Tiết 58
Vợ chồng A Phủ (Trích) - Tô Hoài (Tiếp)
Hướng dẫn học sinh tự học: Nhân vật giao tiếp
- Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn phong kiến và thực dân. Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào vùng cao.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ mang phong vị và màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình và đầy chất thơ
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận nhóm,Trình bày, Diễn giảng, Phân tích, bình
Thực hành, Phân tích tình huống. Tích hợp KNS ( Tư duy sỏng tạo,Tự nhận thức)
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án, bảng phụ.
Tiết 59, 60
Bài viết số 5: Nghị luận văn học
Nghị luận văn học (về một ý kiến bàn về văn học
Ra đề
HS viết bài tại lớp.
Tích hợp KNS ( Giải quyết vấn đề, Tự nhận thức).
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án
Bài viết tại lớp
22
Tiết 61, 62
Vợ nhặt (Kim Lân)
- Tình cảnh thê thảm của người nông dân trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 và niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin vào cuộc sống, tình yêu thương đùm bọc giữa con người nghèo khổ ngay trên bờ vực của cái chết.
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc.
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích,Trình bày. Tích hợp KNS ( Tư duy sáng tạo, Tự nhận thức)
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án.
Tiết 63
Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
- Đối tượng của bài văn nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi: tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
- Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi: giới thiệu khái quát về tác phẩm hoạc đoạn trích văn xuôi cần nghị luận; bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, đoạn trích văn xuôi theo định hướng của đề bài; đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích văn xuôi đó.
Nªu vÊn ®Ò, Th¶o luËn, DiÔn gi¶ng, Ph©n tÝch.
SGK,TKBG, TLTK,Gi¸o ¸n, Su tÇm ®Ò bµi.
23
Tiết 64, 65
Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)
- Hình tượng cây xà nu – biểu tượng của cuộc sống đau thương nhưng kiên cường và bất diệt.
Hình tượng nhân vật Tnú và câu chuyện bi tráng về cuộc đời anh thể hiện đầy đủ nhất cho chân lí: dùng bạo lực cách mạng để chống bạo
lực phản cách mạng, đấu tranh vũ trang là con đường tất yếu để tự giải phóng.
Chất sử thi thể hiện qua cốt truyện, bút pháp xây dựng nhân vật, giọng điệu và vẻ đẹp ngôn ngữ của tác phẩm…
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích, Trình bày, bình . Tích hợp môi trường( Phân tích vẻ đẹp hình tượng rừng xà nu). Tích hợp KNS ( Tư duy sỏng tạo, Giao tiếp, Tự nhận thức)
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án.
Tiết 66
Đọc thêm: Bắt sấu rừng U Minh hạ (Sơn Nam)
- Nhân vật ông năm hên ngay thẳng, chất phác, thuần hậu, mưu trí, dũng cảm, có tài bắt sấu trừ hoạ cho mọi người.
- Ngôn ngữ văn xuôi đậm chất Nam Bộ, lối kể chuyện ngắn gọn, mang màu sắc huyền thoại.
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích.
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án
24
Tiết 67, 68
Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)
- Phẩm chất tốt đẹp của những người trong gia đình Việt, nhất là Chiến và Việt.
- Nghệ thuật trần thuật đặc sắc, nghệ thuật xây dựng tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất hiện thực và màu sắc Nam Bộ.
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích. Tích hợp KNS ( Tư duy sáng tạo, Giao tiếp)
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án.
Tiết 69
Trả bài viết số 5; Ra đề bài viết số 6: NLVH (HS làm ở nhà)
Nghị luận văn học (về một ý kiến bàn về văn học)
Củng cố và nâng cao kĩ năng làm văn nghị luận văn học
Ôn luyện, Nêu vấn đề, Thảo luận.
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án, Trả bài, Ra đề.
Kiểm tra 15’
25
Tiết 70, 71
Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)
- Những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật: phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách đa diện; nghệ thuật chân chính luôn gắn với cuộc đời, vì cuộc đời.
- Tình huống truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống. Điểm nhìn nghệ thuật đa chiều. Lời văn giản dị mà sâu sắc, dư ba.
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích, Trình bày. Tích hợp KNS ( Tư duy sáng tạo, Tự nhận thức)
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án
Tiết 72
Thực hành về hàm ý
- Khái niệm hàm ý, sự khác biệt giữa hàm ý với nghĩa tường minh.
- Một số cách thức tạo hàm ý thông dụng.
- Một số tác dụng của cách nói có hàm ý.
Ôn luyện, Nêu vấn đề, Thảo luận. Tích hợp KNS ( Tư duy sỏng tạo, Giao tiếp)
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án.
26
Tiết 73
Đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng)
- Không khí ngày Tết cổ truyền trong gia đình ông Bằng.
- Những nét t1inh cách đối lập.
- Nghệ thuật kể chuyện, thể hiện tâm lí nhân vật.
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích.
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án
Tiết 74
Đọc thêm: Một người Hà Nội (Nguyễn Khải)
- Nếp sống văn hoá và phẩm chất tốt đẹp của người Hà Nội qua nhân vật bà Hiến.
- Niềm tin vào con người và mảnh đất Hà Nội.
- Nghệ thuật lựa chọn tình tiết, xây dựng tính cách nhân vật, giọng văn đượm chất triết lí.
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích.
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án.
Tiết 75
Thực hành về hàm ý (tiếp)
- Khái niệm hàm ý, sự khác biệt giữa hàm ý với nghĩa tường minh.
- Một số cách thức tạo hàm ý thông dụng.
- Một số tác dụng của cách nói có hàm ý.
Ôn luyện, Nêu vấn đề, Thảo luận, Phân tích tình huống, Thực hành.
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án, Bảng phụ.
27
Tiết 76, 77
Thuốc (Lỗ Tấn)
- Ý nghĩa của hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người.
- Ý nghĩa của hình tượng vòng hoa trên mộ người chiến sĩ cách mạng Hạ Du.
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận,Trình bày, Diễn giảng, Phân tích. Tích hợp KNS ( Tư duy sáng tạo, Tự nhận thức)
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án.
Tiết 78
Rèn luyện kỹ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận
- Vị trí, tầm quan trọng của mở bài, kết bài trong văn nghị luận.
- Các cách mở bài, kết bài thông dụng trong bài văn nghị luận.
Ôn luyện, Nêu vấn đề, Thảo luận. Tích hợp môi trường ( Liên hệ các ngữ liệu về đề tài môi trường)
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án, Bảng phụ.
28
Tiết 79, 80
Số phận con người (Trích) - Sô-lô-khốp
- Chiến tranh, số phận con người và nghị lực vượt qua số phận.
- Chủ nghĩa nah6n đạo cao cả thể hiện cách nhìn chiến tranh một cách toàn diện, chân thật.
- Đặc sắc nghệ thuật kể chuyện và phân tích tâm trạng nhân vật.
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích, Trình bày. Tớch hợp KNS ( Tư duy sỏng tạo, Giao tiếp, Tự nhận thức)
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án.
.
Tiết 81
Trả bài viết số 6
Nghị luận văn học (về một tác phẩm văn xuôi)
Củng cố và nâng cao kĩ năng làm văn nghị luận văn học
Ôn luyện, Nêu vấn đề, Thảo luận, Trả bài.
SGK,TKBG, TLTK,Gi¸o ¸n
KiÓm tra 15 phót.
29
Tiết 82, 83
Ông già và biển cả (Trích) - Hê-minh-uê
- Ý chí nghị lực của ông lão đánh cá trong cuộc chinh phục con cá kiếm cũng như chống chọi với sự dữ dội của biển khơi.
- Chi tiết giản dị, chân thực, mang ý nghĩa hàm ẩn lớn lao
Đọc hiểu, Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng, Phân tích, Trình bày. Tớch hợp KNS ( Tư duy sỏng tạo, Tự nhận thức)
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án, Tìm đọc tham khảo tư liệu( tác phẩm trọn vẹn)
Tiết 84
Diễn đạt trong văn nghị luận
- Các yêu cầu về diễn đạt trong bài văn nghị luận.
- Một số lỗi và cách sửa lỗi về diễn đạt trong bài văn nghị luận.
Nêu vấn đề, Thảo luận, Diễn giảng.
SGK,TKBG, TLTK,Giáo án.
Đăng kí giảng dạy ứng dụng CNTT
30
Tiết 85, 8
File đính kèm:
- KE HOACH GIANG DAY NGU VAN 12,11.doc