Bài 1: Thế giới động vật đa dạng và phong phú. MỞ ĐÂU: * Khái quát về giới Động vật. Những điểm giống, khác nhau giữa cơ thể ĐV và TV. Kể tên các ngành ĐV, vai trò của ĐV
* Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm.
* Giáo dục ý thức bảo vệ MT bảo vệ các ĐV.
Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật.
Bài 3: Quan sát một số động vật nguyên sinh.
- KN tìm kiếm, xử lí thông tin
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành CHƯƠNG I:
NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH:
* Trình bày được khái niệm ĐVNS. Thông qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của ngành ĐVNS.
- Mô tả hình dạng cấu tạo và hoạt động của 1 số loài ĐVNS điển hình (có hình vẽ).
- Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của ĐVNS.
- Nêu được vai trò của ĐVNS đối với đời sống con người và thiên nhiên
* Kỹ năng thực hành làm tiêu bản, quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của ĐVNS.
* Tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống
* Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường; giữ vệ sinh cơ thể, vệ sinh ăn uống → phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra.
12 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/07/2022 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học Khối 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kÕ ho¹ch GIẢNG d¹y NĂM HäC 2012 - 2013
Môn: Sinh học Tæng sè tiÕt d¹y:70 tiÕt.
Lớp: 7 Kú I: 36 tiÕt
Ngêi lËp kÕ ho¹ch: Kú II: 34 tiÕt.
TuÇn
Tõ ngµy ..
®Õn ngµy..
TiÕt theo
PPCT
Tªn bµi d¹y
KT
viết
Giáo dục kỹ năng sống
Môc ®Ých yªu cÇu cña ch¬ng
1
20/8
→
25/8
1
Bài 1: Thế giới động vật đa dạng và phong phú.
MỞ ĐÂU: * Khái quát về giới Động vật. Những điểm giống, khác nhau giữa cơ thể ĐV và TV. Kể tên các ngành ĐV, vai trò của ĐV
* Rèn kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm..
* Giáo dục ý thức bảo vệ MT bảo vệ các ĐV.
2
Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật.
2
27/8
→
01/9
3
Bài 3: Quan sát một số động vật nguyên sinh.
- KN tìm kiếm, xử lí thông tin
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
CHƯƠNG I:
NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH:
* Trình bày được khái niệm ĐVNS. Thông qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của ngành ĐVNS.
- Mô tả hình dạng cấu tạo và hoạt động của 1 số loài ĐVNS điển hình (có hình vẽ).
- Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của ĐVNS.
- Nêu được vai trò của ĐVNS đối với đời sống con người và thiên nhiên
* Kỹ năng thực hành làm tiêu bản, quan sát dưới kính hiển vi một số đại diện của ĐVNS.
* Tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống
* Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường; giữ vệ sinh cơ thể, vệ sinh ăn uống → phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra.
4
Bài 4: Trùng roi
3
03/9
→
08/9
5
Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
6
Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét.
- KN tìm kiếm xử lí thông tin
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực trong quá trình tìm kiến thức.
- KN tự nhận thức (tự bảo vệ bản thân, phòng tránh các bệnh do trùng kiết lị trùng sốt rét gây nên)
4
10/9
→
15/9
7
Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh.
8
Bài 8: Thủy tức.
CHƯƠNG II:
NGÀNH RUỘT KHOANG.
* Trình bày được khái niệm chung, nêu được những đặc điểm chung của ngành.
- Mô tả được hình dạng cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Ruột khoang ( Thủy tức)
- Mô tả được tính đa dạng, phong phú của ngành ruột khoang
- Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang.
* Kỹ năng quan sát một số đại diện của ngành.
* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài sinh vật, đặc biệt môi trường nước
5
17/9
→
22/9
9
Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang.
10
Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang.
6
24/9
→
29/9
11
Bài 11: Sán lá gan.
- KN tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh vẽ.
- KN giao tiếp có hiệu quả: hợp tác, lắng nghe tích cực trong nhóm hoạt động.
- KN ra quyết định tự bảo vệ bản thân chủ động phòng chống bệnh
sán lá gan
CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP.
* Trình bày được khái niệm về ngành giun dẹp.
- Mô tả được hình thái cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện ngành giun dẹp như Sán lá gan
- Phân biệt được hình dạng, cấu tạo các phương thức sống của một số đại diện ngành giun dẹp
- Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống một số loài giun dẹp sống kí sinh
* Quan sát một số tiêu bản đại diện cho ngành giun dẹp.
* Tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống:
* Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường (VSMT).
12
Bài 12: Một số giun dẹp khác. Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp.
- KN giao tiếp: biết lắng nghe, hiểu người khác trong thảo luận nhóm về hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh.
- KN giải quyết vấn đề: Đưa ra được những biện pháp phòng tránh các bệnh do giun dẹp
- KN tự nhận thức về những nguy cơ có thể tới với bản thân và mọi người khi nhiễm giun sán.
- KN ra quyết định về những việc nên làm để phòng tránh bệnh giun sán
7
01/10
→
06/10
13
Bài 13: Giun đũa.
- KN giao tiếp: biết lắng nghe, hiểu người khác trong thảo luận nhóm về giun đũa kí sinh.
- KN giải quyết vấn đề: Đưa ra được những biện pháp phòng tránh các bệnh do giun đũa
- KN tự nhận thức về những nguy cơ có thể tới với bản thân và mọi người khi nhiễm giun đũa.
- KN ra quyết định về những việc nên làm phòng tránh bệnh giun
CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN TRÒN.
* Trình bày được khái niệm về ngành giun tròn. Mô tả được hình thái, cấu tạo, các đặc điểm sinh lí của một đại diện.
- Mở rộng hiểu biết về sự đa dạng của giun tròn. Nêu được khái niệm sự nhiễm giun, cơ chế lây nhiễm giun, cách phòng trừ giun tròn.
* Quan sát các thành phần cấu tạo của giun qua tiêu bản mẫu
* Tích hợp NDGD kĩ năng sống.
* Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, VSMT
14
Bài 14:
Một số giun tròn khác.
Đặc điểm chung của ngành Giun tròn.
- KN giao tiếp: lắng nghe tích cực tiếp nhận, chắt lọc thông tin
- KN ra quyết định tự bảo vệ bản thân chủ động phòng tránh bệnh do giun tròn gây ra
8
08/10
→
13/10
15
Bài 15: Thực hành.
Quan sát giun đất.
- KN tìm kiếm, xử lí thông tin
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
- KN giải quyết vấn đề qua TH.
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
NGÀNH GIUN ĐỐT
* Trình bày được khái niệm về ngành giun đốt
- Mô tả được hình thái, cấu tạo, các đặc điểm sinh lí phù hợp với đời sống của một đại diện ngành giun đốt.Phân biệt được với ngành giun tròn về đặc điểm cấu tạo hình thái, sinh
- Mở rộng hiểu biết về các giun đốt để thấy được tính đa dạng của ngành
- Trình bày được vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp.
* Rèn kỹ năng mổ động vật không xương sống ( mổ mặt lưng trong môi trường ngập nước).
* Tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống.
* Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật có ích, ý thức BVMT.
16
Bài 16: Thực hành.
Mổ và quan sát giun đất.
- KN chia xẻ, xử lí thông tin khi mổ và quan sát giun đất.
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
- KN giải quyết vấn đề qua TH.
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
9
15/10
→
20/10
17
Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt.
18
Kiểm tra một tiết.
KT 1 tiết
10
22/10
→
27/10
19
Bài 18: Trai sông.
CHƯƠNG IV:
NGÀNH THÂN MÊM
* Trình bày được khái niệm, đặc điểm đặc trưng của ngành thân mềm.
- Mô tả các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lý phù hợp với đời sống. Trình bày được tập tính của thân mềm.
- Nêu được tính sự đa dạng của ngành qua các đại diện khác của ngành
-Nêu được các vai trò cơ bản của ngành thân mềm đối với con người.
* Kỹ năng: Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường hoặc kính lúp. Quan sát mẫu ngâm.
* Tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống.
* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường; bảo vệ ĐV có ích .
20
Bài 19: Thực hành
Quan sát một số thân mềm.
- KN chia xẻ, xử lí thông tin khi quan sát một số thân mềm.
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
- KN giải quyết vấn đề qua TH.
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
11
29/10
→
03/11
21
Bài 20: Thực hành
Quan sát một số thân mềm
- KN chia xẻ, xử lí thông tin khi quan sát một số thân mềm.
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
- KN giải quyết vấn đề qua TH.
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
22
Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm.
12
05/11
→
10/11
23
Bài 22: Thực hành.
Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông
- KN chia xẻ, xử lí thông tin
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
- KN giải quyết vấn đề qua TH.
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP.
* Nêu được đặc điểm chung của ngành Chân khớp và đặc điểm đặc trưng của mỗi lớp
LỚP GIÁP XÁC
- Nêu được khái niệm về lớp giáp xác
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của một đại diện. Trình bày tập tính hoạt động của giáp xác
- Nêu được các đặc điểm riêng của một số giáp xác điển hình, sự phân bố của chúng trong môi trường khác nhau.
- Vai trò của Giáp xác trong tự nhiên và cung cấp thực phẩm cho con người
- Kỹ năng quan sát cấu tạo ngoài, di chuyển; mổ, quan sát nội quan tôm sông (Mổ ĐVKXS)
24
Bài 23: Thực hành.
Mổ và quan sát tôm sông.
- KN chia xẻ, xử lí thông tin
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
- KN giải quyết vấn đề qua TH.
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
13
12/11
→
17/11
25
Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
LỚP HÌNH NHỆN
- Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái. Mô tả được hình thái, cấu tạo, hoạt động của đại diện ( Nhện). Nêu được 1 số tập tính, sự đa dạng,vai trò của lớp hình nhện.
- Rèn kĩ năng quan sát cấu tạo ngoài, hoạt động sống của nhện (Đan lưới, bắt mồi)
LỚP SÂU BỌ
- Nêu được khái niệm, đặc điểm chung của lớp sâu bọ. Mô tả được hình thái cấu tạo, hoạt động của đại diện ( Châu chấu). Nêu được sự đa dạng về chủng loại, môi trường sống, tập tính. Nêu được vai trò của lớp sâu bọ.
- Rèn kĩ năng quan sát mô hình, băng hình
* Tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống.
* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường; Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV, giữ vệ sinh cơ thể. Phòng chống một số bệnh tật do các ĐV chân khớp truyền bệnh như sốt xuất huyết, sốt rét, các bệnh về đường tiêu hóa do ruồi nhặng
26
Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện.
14
19/11
→
24/11
27
Bài 26: Châu chấu.
28
Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ.
15
26/11
→
01/12
29
Bài 28: Thực hành - Xem băng hình về tập tính Sâu bọ.
- KN chia xẻ, xử lí thông tin khi xem băng hình
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
- KN giải quyết vấn đề qua TH.
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
30
Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp.
16
03/12
→
08/12
31
Bài 31: Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của cá chép.
- KN chia xẻ, xử lí thông tin
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
- KN giải quyết vấn đề qua TH.
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
* Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. Trình bày được tập tính của lớp Cá.
- Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp cá, nêu bật được đặc điểm có xương sống
- Thấy được tính đa dạng, ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tự nhiên và với đời sống con người.
* Kĩ năng quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của cá chép; cách mổ, quan sát cấu tạo trong của cá.
* Tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống
* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường; bảo vệ sự đa dạng của giới ĐV
32
Bài 32: Thực hành: Mổ cá.
- KN chia xẻ, xử lí thông tin
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
- KN giải quyết vấn đề qua TH.
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
17
10/12
→
15/12
33
Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép.
34
Bài 30: Ôn tập học kỳ I
18
17/12
→
22/12
35
Kiểm tra học kỳ I.
KT
học kỳ
19
24/12
→
29/12
36
Bài 34: Sự đa dạng và
đặc điểm chung của lớp Cá.
kÕ ho¹ch GIẢNG d¹y NĂM HäC 2012 - 2013
Môn: Sinh học Tæng sè tiÕt d¹y:70 tiÕt.
Lớp: 7A1 Kú I: 36 tiÕt
Ngêi lËp kÕ ho¹ch: Kú II: 34 tiÕt.
TuÇn
Tõ ngµy ..
®Õn ngµy..
TiÕt theo
PPCT
Tªn bµi d¹y
KT
viết
Giáo dục kỹ năng sống
Môc ®Ých yªu cÇu cña ch¬ng
20
37
Bài 35 Ếch đồng
LỚP LƯỠNG CƯ
* Kiến thức: Đặc điểm hình thái cấu tạo và hoạt động sống của lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn. Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái. Mô tả được tính đa dạng và vai trò của lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người
* Kỹ năng: Mổ, quan sát cấu tạo trong, sưu tầm tư liệu. Kĩ năng hoạt động nhóm.
* Thái độ: Ý thức yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ động vật, bảo vệ môi trường.
* Tích hợp giáo dục KN sống.
38
Bài 36 Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
- KN chia xẻ, xử lí thông tin
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
- KN giải quyết vấn đề qua TH.
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
21
39
Bài 37 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
40
Bài 38 Thằn lằn bóng đuôi dài
LỚP BÒ SÁT
* KT: Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống trên cạn. Mô tả được hoạt động cả các hệ cơ quan. Thấy được tính đa dạng và thống nhất của lớp bò sát, vai trò của bò sát trong tự nhiên
* KN: Mổ, quan sát cấu tạo ngoài, trong, sưu tầm tư liệu các loài khủng long đã tuyệt chủng..
* Thái độ: Ý thức yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ động vật, bảo vệ môi trường.
* Tích hợp giáo dục KN sống.
22
41
Bài 39 Cấu tạo trong của thằn lằn
42
Bài 40 Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
23
43
Bài 41 Chim bồ câu
LỚP CHIM
* Kiến thức: Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bay lượn. Mô tả được hình thái và hoạt động đại diện lớp chim (chim bồ câu) thích nghi với sự bay. Nêu các tập tính của chim bồ câu. Mô tả được tính đa dạng của lớp chim, thấy rõ vai trò của lớp chim trong tự nhiên và đối với con người.
* Kĩ năng: Quan sát bộ xương chim bồ câu. Biết cách mổ chim. Phân tích những đặc điểm cấu tạo của chim. Xem băng hình về tập tính của chim để thấy được sự đa dạng của lớp chim. Kĩ năng hoạt động nhóm.
* Thái độ: Ý thức yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ các loài động vật. Ý thức bảo vệ môi trường
* Tích hợp giáo dục KN sống.
44
Bài 42 Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
- KN chia xẻ, xử lí thông tin
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
- KN giải quyết vấn đề qua TH.
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
24
45
Bài 43 Cấu tạo trong của chim bồ câu
46
Bài 44 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
25
47
Bài 45 Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
- KN chia xẻ, xử lí thông tin khi quan sát băng hình
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
- KN giải quyết vấn đề qua TH.
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
48
Bài 46 Thỏ
LỚP THÚ
* Kiến thức: Trình bày được các đặc điểm về hình thái cấu tạo các hệ cơ quan của thú. Nêu được hoạt động của các bộ phận trong cơ thể sống, tập tính của thú, hoạt động của thú ở các vùng phân bố địa lí khác nhau.
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của đại diện lớp thú (thỏ). Nêu được hoạt động tập tính của thỏ.
- Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp thú, sự đa dạng của thú thể hiện qua quan sát các bộ thú khác nhau (Thú huyệt, thú túi)
- Thấy rõ vai trò của thú đối với tự nhiên và đối với con người nhất là những thú nuôi.
26
49
Bài 47 Cấu tạo trong của thỏ
50
Bài 48 Đa dạng của lớp thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
27
51
Bài 49 Đa dạng của thú (tiếp theo): Bộ Dơi, bộ Cá voi
52
Bài 50 Đa dạng của thú (tiếp theo): Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
28
53
Bài 51 Đa dạng của lớp thú (tiếp theo): Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
* Kĩ năng: Quan sát bộ xương thỏ. Quan sát băng hình về tập tính của thú để thấy được sự đa dạng của lớp thú. Kĩ năng hoạt động nhóm.
* Thái độ: Ý thức yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ các loài động vật. Ý thức bảo vệ môi trường
* Tích hợp giáo dục KN sống.
54
Bài 52 Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú
- KN chia xẻ, xử lí thông tin khi quan sát băng hình
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
- KN giải quyết vấn đề qua TH.
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
29
55
Ôn tập
56
Kiểm tra một tiết
KT
1 tiết
30
57
Bài 54 Tiến hóa về tổ chức cơ thể
SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
* Kiến thức: Dựa trên toàn bộ kiến thức đã học nêu sự tiến hóa thể hiện ở sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể, hình thức sinh sản từ thấp đến cao.
- Nêu được mối quan hệ mức độ tiến hóa của các ngành,lớp ĐV trên cây phát sinh giới ĐV
* Kĩ năng: Lập bảng so sánh, rút ra nhận xét. Kĩ năng hoạt động nhóm
* Thái độ: Ý thức yêu thích bộ môn.
* Tích hợp giáo dục KN sống.
58
Bài 55 Tiến hóa về sinh sản
31
59
Bài 56 Cây phát sinh giới động vật
60
Bài 57 Đa dạng sinh học
ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜÌ SỐNG CON NGƯỜI
* Kiến thức: Nêu được khái niệm tính đa dạng sinh học, ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học.
- Nêu được khái niệm đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học.
- Trình bày được nguy cơ dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học. Nhận thức được vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học, đặc biệt là các ĐV quí hiếm.
- Vai trò của ĐV với con người.Nêu được tầm quan trọng của một số ĐV với nền kinh tế của địa phương và trên thế giới
* Kĩ năng: Làm một bài tập nhỏ với nôi dung tìm hiểu một số ĐV có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương. Tìm hiểu thực tế nuôi các loài ĐV ở địa phương. Viết báo cáo ngắn về những loài ĐV quan sát và tìm hiểu được.
* Thái độ: Ý thức yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ các loài động vật. Ý thức bảo vệ môi trường
* Tích hợp giáo dục KN sống.
32
61
Bài 58 Đa dạng sinh học (tiếp theo)
62
Bài 59 Biện pháp đấu tranh sinh học
33
63
Bài 60 Động vật quý hiếm
64
Bài 61, 62 Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương
- KN chia xẻ, xử lí thông tin
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
- KN giải quyết vấn đề qua TH.
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
34
65
Bài 61, 62 Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương (tiếp theo)
- KN chia xẻ, xử lí thông tin
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
- KN giải quyết vấn đề qua TH.
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
66
Ôn tập học kỳ II
35
67
Kiểm tra học kỳ II
KT học kỳ
68
Bài 64, 65, 66 Tham quan thiên nhiên
- KN chia xẻ, xử lí thông tin
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
- KN giải quyết vấn đề qua TH.
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
THAM QUAN THIÊN NHIÊN
* Kiến thức: Biết sử dụng các phương tiện quan sát ĐV ở các cấp độ khác nhau tùy theo mẫu vật cần nghiên cứu.
- Tìm hiểu đặc điểm môi trường, thành phần và đặc điểm của ĐV sống trong môi trường
- Tìm hiểu được đặc điểm thích nghi của ĐV với môi trường sống
36
69
Bài 64, 65, 66 Tham quan thiên nhiên (tiếp theo)
- KN chia xẻ, xử lí thông tin
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
- KN giải quyết vấn đề qua TH.
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
- Hiểu được mối quan hệ giữa cấu tạo với chức năng sống của các cơ quan của ĐV
- Quan sát đa dạng sinh học tronh thực tế thiên nhiên.
- Biết cách sưu tầm mẫu vật
* Kĩ năng: Phát triển kĩ năng thu lượm mẫu vật để quan sát tại chỗ và trả lại tự nhiên. Biết cách sử dụng các dụng cụ trong phòng thực hành
* Thái độ: Ý thức yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ các loài động vật. Ý thức bảo vệ môi trường
* Tích hợp giáo dục KN sống.
37
70
Bài 64, 65, 66 Tham quan thiên nhiên
(tiếp theo)
- KN chia xẻ, xử lí thông tin
- KN giao tiếp, lắng nghe tích cực, tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm
- KN giải quyết vấn đề qua TH.
- KN đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành
Hạ hòa ngày tháng 01 năm 2013 Hạ hòa ngày 05 tháng 01 năm 2013
DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN BỘ MÔN
File đính kèm:
- ke_hoach_giang_day_mon_sinh_hoc_khoi_7.doc