Kế hoạch giảng dạy môn Toán 10 - Trường THPT Nam Giang

Kiến thức:

- Biết được thế nào một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.

- Biết ý nghĩa của kí hiệu: và .

- Biết được MĐ kéo theo, MĐ tương.

- Phân được ĐK cần và ĐK đu, giả thiết và kết luận.

2). Kĩ năng:

- Biết lấy vd về MĐ, MĐ phủ định của một MĐ, xét được tính đúng sai của MĐ.

- Lấy được vd MĐ kéo theo, MĐ tương đương, biết cách lập MĐ đảo của một MĐ cho trước.

 

doc11 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Toán 10 - Trường THPT Nam Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN : ĐẠI SỐ 10 TRƯỜNG THPT NAM GIANG Học kỳ : I,II _ Năm học : 2012 – 2013 Tổ : TOÁN TIN Tuần Tiết PPCT Tên Bài giảng Trọng tâm Phương pháp, phương tiện, tài liệu...dạy học Yêu cầu cần đạt Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Chương I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP 1 1 §1: MỆNH ĐỀ - Nắm được MĐ chứa biến, MĐ phủ định, MĐ kéo theo, MĐ đảo, MĐ tương đương. - Biết ý nghĩa kí hiệu - Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên : Đặt vấn đề, kết hợp với gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. 1). Kiến thức: - Biết được thế nào một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. - Biết ý nghĩa của kí hiệu: và . - Biết được MĐ kéo theo, MĐ tương. - Phân được ĐK cần và ĐK đu, giả thiết và kết luận. 2). Kĩ năng: - Biết lấy vd về MĐ, MĐ phủ định của một MĐ, xét được tính đúng sai của MĐ. - Lấy được vd MĐ kéo theo, MĐ tương đương, biết cách lập MĐ đảo của một MĐ cho trước. 2 2 3 LUYỆN TẬP 4 §2: TẬP HỢP - Nắm và biết cách cho tập hợp bằng cách liệt kê các phân tử và cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. - Đặt vấn đề, gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. 1). Kiến thức: - Hiểu được khái niệm tập hợp, tạp hợp con, hai tập hợp bằng nhau. 2). Kĩ năng: - Cho được tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử, hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. - Vận dụng linh hoạt các khái niệm về tập hợp để giải bài tập. 3 5 §3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP - Cần nhấn mạnh về phép toán phần bù. - Đặt vấn đề, gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. - Minh họa các phép toán bằng biểu đồ ven. 1). Kiến thức: -Nắm vững các khái niệm: giao, hợp của hai tập hợp và phần bù của một tập hợp con. 2). Kĩ năng: - Biết cách sử dụng các kí hiệu: CEA. - Biết cách sử dụng các tập hợp đó để giải bài tập. 3 6 §4: CÁC TẬP HỢP SỐ - Hiểu và biết cách biểu diễn và tìm các phép toán: hợp, giao, hiệu trên trục số - Đặt vấn đề, gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. -Thước kẻ, bảng phụ... 1). Kiến thức: - Hiểu được các kí hiệu: N* ; N ; Z ; Q ; R và mối quan hệ giữa chúng. - Hiểu được các kí hiệu: ; ; ; ; ; ; ; ; . 2). Kĩ năng: - Biết biểu diẽn các khoảng, đoạn trên trục số. - Có kĩ năng tìm hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn, và biểu diễn chúng trên trục số 4 7 LUYỆN TẬP 8 §5: SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ - Biết cách quy tròn số gần đúng với độ chính xác ( đến hàng phần trăm hay hàng trăm...) - Đặt vấn đề, gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. 1). Kiến thức: - Nắm được các khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của số gần đúng. 2). Kĩ năng: - Biết cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. 5 9 LUYỆN TẬP 10 ÔN TẬP CHƯƠNG I - MĐ - Các phép toán tập hợp. -Các tập hợp số. - Đặt vấn đề, gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. - Nắm lý thuyết và biết cách vận dụng các phép toán đã học trong chương I để giải bài tập. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI 6 11 12 §1: HÀM SỐ - Sự biến thiên của hàm số. - Tính chất chẵn lẻ của hàm sô. - Tập xác định của hàm số. - Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên : Đặt vấn đề, kết hợp với gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. -Thước kẻ, bảng phụ... 1). Kiến thức: - Nắm được các khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị, và các khái niệm đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. 2). Kĩ năng: - Biết cách tìm tập xác định và cách lập bảng biến thiên một số hàm số đơn giản. 7 13 §2: HÀM SỐ y = ax + b - Lập được bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. - Hàm số hằng và hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên : Đặt vấn đề, kết hợp với gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. -Thước kẻ, bảng phụ... 1). Kiến thức: - Biết cách lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số . 2). Kĩ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. - Vẽ được đồ thị: . - Biết cách tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. 14 LUYỆN TẬP 8 15 §3: HÀM SỐ BẬC HAI - Khảo sát được sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai. - Tìm được phương trình parabol: , khi biết một trong các hệ số và đồ thị đi qua hai điểm cho trước. - Đặt vấn đề, gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. -Thước kẻ, bảng phụ... 1). Kiến thức: - Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R. 2). Kĩ năng: - Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được tọa độ dỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai. - Đọc đwọc đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, các giá trị của x để . 16 9 17 ÔN TẬP CHƯƠNG II - Khảo sát được sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. - Khảo sát được sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. - Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên : Đặt vấn đề, kết hợp với gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. 1). Kiến thức: Cần nắm được: - Hàm số. Tập xác định của hàm số. - Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng. - Khảo sát được sự biến thiên của hàm số . - Khảo sát được sự biến thiên của hàm số . 2). Kĩ năng: - Tìm được tập xác định của hàm số. - Xét được chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm bậc nhất và bậc hai 9 18 Kiểm tra 1 tiết Chương III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 10 19 §1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH - Nêu được điều kiện xác định của phương trình. - Biết biến đổi tương đương phương trình. - Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên : Đặt vấn đề, kết hợp với gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. 1). Kiến thức: - Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình. - Hiểu định nghĩa hai phương tring trình tương, và các phép biến đổi tương đương phương trình . - Biết khái niệm phương trình hệ quả. 2). Kĩ năng: - Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho, nhận biết được hai phương trình tương đương. - Nêu được điều kiện xác định của phương trình. - Biết biến đổi tương đương phương trình. 20 11 21 §2: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI - Nắm được cách giải các dạng phương trình quy về bậc hai. - Hiểu cách giải và biện luận phương trình: . - Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên : Đặt vấn đề, kết hợp với gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. - Máy tính BT,.... 1). Kiến thức: - Hiểu cách giải và biện luận phương trình: ; và . - Hiểu cách giải phương trình quy về phương trình bậc; nhất bậc hai. 2)Kĩ năng: - Giải và biện luận thành thạo phương trình : và . - Giải được các phương trình quy về phương trình bậc nhất bậc hai... - Biết vận dụng định lý Vi-ét vào việc xét dấu của phương trình bậc hai. 22 12 23 LUYỆN TẬP 24 §3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN - Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế. - Biết giải phương trình bằng máy tính bỏ túi. - Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên : Đặt vấn đề, kết hợp với gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. - Máy tính bỏ túi.... 1). Kiến thức: - Hiểu khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương trình. 2)Kĩ năng: - Giải và biểu diễn được nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. - Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế. - Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản. - Biết giải phương trình bằng máy tính bỏ túi. 13 25 26 LUYỆN TẬP 14 27 LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH - Máy tính : CASIOfx – 500 MS; CASIOfx – 570 MS. *). Về kĩ năng: - Giải thành thạo một số bài toán đơn giản bằng máy tính bỏ túi. 28 Kiểm tra 1 tiết Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH 15 16 29 30 §1: BẤT ĐẲNG THỨC - Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trng bình nhân của hai số. - Một số bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên : Đặt vấn đề, kết hợp với gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. 1). Kiến thức: - Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức . - Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số. - Biết được một số bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.... 2). Kĩ năng: - Vận dụng tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đươn giản . - Biết vận dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số vào việc chứng minh một số bất đẳng thức.... - Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối. 17 31A Ôn tập kiểm tra học kỳ I 1). Kiến thức: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kỳ I 2). Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo các tính chất, định lí... và việc giải bài tâp. 18 31B Ôn tập kiểm tra học kỳ I 19 32 THI KIỂM TRA HỌC KÌ I 20 33 §2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH & HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN - Nhận biết được hai phương trình tương đương. - Điều kiện xác định của BPT. - Giải được một số BPT đơn giản. - Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên : Đặt vấn đề, kết hợp với gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. 1). Kiến thức: - Biết được khái niệm bất phương trình, bất phương trình một ẩn, nghiệm và tập nghiệm của bất phươmh trình, điều kiện của bất phương trình.. 2). Kĩ năng: - Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình. - Nhận biểt được hai hai bất phương trình trong trường hợp đơn giản. - Vận dụng linh hoat phép biến đổi tương đương để đưa bất phương trình về dạng đơn giản. 34 21 35 LUYỆN TẬP 21 22 36 37 §3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT - Lập được bảng xét dấu của nhị thức bậc nhất, tích các nhị thức bậc nhất, thương các nhị thức bậc nhất. - Vận dụng được định lí dấu của nhị thức bậc nhất để giải một số BPT đơn giản. - Đặt vấn đề, gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. - Bảng phụ, thước kẻ... - Máy tính BT. 1). Kiến thức: - Nắm được định lí dấu của nhị thức bậc nhất. - Hiểu được cách giải BPT bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 2). Kĩ năng: - Vận dụng được định lí dấu của nhị thức bậc nhất để lập được bảng xét dấu của tích, thương các nhị thức bậc nhất, và xác định được tập nghiệm của bất phương trình tích, thương của các nhị thức bậc nhất... - Giải được hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 38 §4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. - Biết cách biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn đươn giản. - Đặt vấn đề, gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. - Bảng phụ, thước kẻ... 1). Kiến thức: - Hiểu được khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng. 2). Kĩ năng: - Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ. 23 39 40 LUYỆN TẬP 24 41 §5: DẤU TAM THỨC BẬC HAI - Vận dụng tốt định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai. - Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên : Đặt vấn đề, kết hợp với gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động của học sinh. 1). Kiến thức: - Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai. 2). Kĩ năng: - Áp dụng được định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai; các bất phương trình quy về bậc hai ( bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức ). - Vận dụng được dấu của tam thức bậc hai để giải các bài toán phương trình bậc hai chứa tham số thỏa mãn một số điều kiện cho trước. 42 25 43 ÔN TẬP CHƯƠNG IV - Bất đẳng thức. - Dấu của nhị thức bậc nhất. - dấu của tam thức bậc hai. - Thông qua các hoạt động của học sinh. 1). Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học trong chương IV. 2). Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo các tính chất, định lí... và việc giải bài tâp. 25 44 Kiểm tra 1 tiết Chương VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC – CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC. 26 45 §1: CUNG & GÓC LƯỢNG GIÁC. - Nắm được đường tròn lượng giác. - Nắm được đơn vị rađian, biết cách đổi từ độ sang rađian và ngược lại. - Nắm được số đo của cung và góc lượng giác trên đường tròn lượng giác. - Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên : Đặt vấn đề, kết hợp với gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. 1). Kiến thức: - Biết được hai đơn vị đo góc và cung tròn là độ và rađian. - Hiểu được khái niệm đường tròn lượng giác, cung và góc lượng giác; số đo của cung và góc lượng giác. 2). Kĩ năng: - Biết cách đổi đơn vị góc từ độ sang rađian và ngược lại. - Biết cách tính độ dài cung tròn khi biết số đo của cung. - Biết xác định điểm cuối của một cung lượng giác, hay tia cuối của một góc lượng giác.... 46 27 47 LUYỆN TẬP 27 28 48 49 §2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG - Hiểu được hệ thức lượng giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc. - Nắm được mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: góc bù nhau, góc phụ nhau, góc đối nhau, hơn kém nhau . - Bảng giá trị lượng giác. - Đặt vấn đề, gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. - Bảng phụ, thước kẻ... - Đường tròn lương giác. 1). Kiến thức: - Hiểu được khái giá trị lượng giác của môỵ góc ( cung ); bảng giá trị lượng giác của một số góc thường gặp. - Hiểu được hệ thức lượng giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc. - Nắm được mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: góc bù nhau, góc phụ nhau, góc đối nhau, hơn kém nhau . 2). Kĩ năng: - Biết cách vận dụng các kiến thức đó để giải các bài tập. 28 50 LUYỆN TẬP 29 51 §3: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC - Công thức cộng. - Công thức nhân đôi. - Công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích. - Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên : Đặt vấn đề, kết hợp với gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. 1). Kiến thức: - Hiểu được công thức tính sin, côsin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc. - Từ các công thức cộng suy ra công thức góc nhân đôi. - Hiểu được công thức biến đổi tổng thành tích và ngược lại. 2). Kĩ năng: - Biết vận dụng các công thức cộng, công thức nhân đôi và công thức biến đổi tổng thành tích, tích thàh tổng để giải các bài toán đơn giản, hoặc rút gọn, hoặc chứng minh các một số đẳng thức đơn giản. 52 ÔN TẬP CHƯƠNG VI - Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên : Đặt vấn đề, kết hợp với gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. 1). Kiến thức: - Những kiến thức cơ bản nhất của chương VI. 2). Kĩ năng: - Vận dụng linh hoạt các công thức, định lí, khái niệm về lượng giác để giải bài toán. 30 53 Kiểm tra 1 tiết Chương V: THỐNG KÊ 30 54 §1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT - Nắm được cách lập bảng tần sô – tần suất. - Đặt vấn đề, gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. - Bảng phụ, thước kẻ... 1). Kiến thức: - Nắm được các khái niệm: Tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu ( mẫu số ) thống kê, bảng phân bố tần số - tần suất lớp ghép. 2). Kĩ năng: - Xác định được tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê. - Lập được bảng phân bố tần số - tần suất lớp ghép khi đã cho các cần phân ra. 31 55 §2: BIỂU ĐỒ - Đọc và vẽ được các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt, và dường gấp khúc tần số, tần suất. - Đặt vấn đề, gợi mở vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. - Bảng phụ, thước kẻ... 1). Kiến thức: - Hiểu được các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt, và dường gấp khúc tần số, tần suất. 2). Kĩ năng: - Đọc được các biểu đồ hình cột, hình cột. - Vẽ được các biểu đồ tần số, tần suất hình cột. - Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần suất. 56 LUYỆN TẬP 32 57 §3: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG – SỐ TRUNG VỊ - MỐT - Biết cách tìm số trung bình, số trung vị củav dãy số liệu. - Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên : Đặt vấn đề, kết hợp với gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. ... 1). Kiến thức: - Biết được một số đặc trưng của dãy số liệu: số trung bình, số trung vị, mốt và ý nghĩa của chúng. 2). Kĩ năng: - Biết cách tìm số trung bình, số trung vị, mốt của dãy số liệu thống kê. 58 §4: PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN. - Biết cách tìm phương sai. - Thông qua các hoạt động của học sinh, giáo viên : Đặt vấn đề, kết hợp với gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. 1). Kiến thức: - Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê. 2). Kĩ năng: - Biết cách tìm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê. 33 59 LUYỆN TẬP 34 60A ÔN TẬP 1). Kiến thức: - Hệ thống lại những kiến thức căn bản nhất của phần học kì II ( Từ chương IV đến chương VI ). 2). Kĩ năng: - Vận dụng tốt các kĩ năng đã học để giải các bài tập trong SGK. 35 60B ÔN TẬP 36 61 KIỂM TRA CUỐI NĂM 37 62 Trả bài kiểm tra cuối năm Phụ trách bộ môn Phê duyệt Tổ trưởng Chuyên môn HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • dockh 10.doc
Giáo án liên quan