Kế hoạch giảng dạy môn Toán 6

A. PHẦN CHUNG

I.ĐĂC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1.ĐIỀU TRA CƠ BẢN.

a.Thuận lợi;

- Trường nằm trên trục giao thông chính nên việc đi lại của học sinh khá thuận lợi.

- Sách giáo khoa đổi mới khá thuận lợi, trình bày rất đẹp.

- Được phân công liên tục khối 6.

- Sách giáo khoa, thiết bị dụng cụ giảng dạy được cấp tương đối đầy đủ và kịp thời.

b.Khó khăn:

- Chất lương học tập chưa cao, tỉ lệ học sinh khá giỏi còn thấp từ cấp 1 đặc biệt là học sinh phổ cập.

- Thiết bị sáp xếp bảo quản chưa tốt nên việc sử dụng còn gặp nhiều khó khăn.

- Phòng học còn thiếu, chật hẹp chưa đáp ứng cho việc phụ đạo học sinh yếu.

2.NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA GIÁO VIÊN

a.Ưu điểm

- Được đào tạo chính qui đáp ứng được yêu cầu giảng dạy theo chương trình sach giáo khoa mới

- Được dạy đúng chyên môn đào tạo.

- Có đủ sức khoẻ nhiệt tình trong công tác.

- Chuyên cần soạn giảng, thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn.

b.Hạn chế:

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5569 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN CHUNG I.ĐĂC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1.ĐIỀU TRA CƠ BẢN. a.Thuận lợi; Trường nằm trên trục giao thông chính nên việc đi lại của học sinh khá thuận lợi. Sách giáo khoa đổi mới khá thuận lợi, trình bày rất đẹp. Được phân công liên tục khối 6. Sách giáo khoa, thiết bị dụng cụ giảng dạy được cấp tương đối đầy đủ và kịp thời. b.Khó khăn: Chất lương học tập chưa cao, tỉ lệ học sinh khá giỏi còn thấp từ cấp 1 đặc biệt là học sinh phổ cập. Thiết bị sáp xếp bảo quản chưa tốt nên việc sử dụng còn gặp nhiều khó khăn. Phòng học còn thiếu, chật hẹp chưa đáp ứng cho việc phụ đạo học sinh yếu. 2.NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA GIÁO VIÊN a.Ưu điểm Được đào tạo chính qui đáp ứng được yêu cầu giảng dạy theo chương trình sacùh giáo khoa mới Được dạy đúng chyên môn đào tạo. Có đủ sức khoẻ nhiệt tình trong công tác. Chuyên cần soạn giảng, thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn. b.Hạn chế: Chưa khai thác hết các phương tiện dạy học, như máy chiếu, phim dương bản, đĩa . II. BIỆN PHÁP NÂNG CAO Thực hiện chương trình đùng theo sự chỉ dạo của ngành. Soạn giảng đầy đủ theo đúng tinh thần thay sách giáo khoa. Thực hiện theo đúng qui chế chuyên môn và nghị quyết tổ bộ môn. Tự nâng cao bồi dưỡng chuyên môn qua sách, báo đài, đặc biệt qua báo toán học tuổi thơ. Cố gắng tự làm đồ dùng dạy học để bổ sung cho nguồn phương tiện thiết bị thêm phong phú và đa dạng phương tiện dạy học. Bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho học sinh khá giỏi: phụ đạo học sinh yếu kém. Thường xuyên kể cho học sinh các tiểu sử của các nhà toán học nhà vật lý học, qua đó giáo dục tinh thần tự học ý trí nghị lực để các em sáng tạo thêm nhưng cái mới . III. HƯỚNG PHẤN ĐÂU VỀ CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM Giỏi (%) Khá (%) Trung Bình (%) Yếu (%) Kém(%) Học kì 1 Học kì 1 Cả năm B.PHẦN CỤ THỂ: Học kì 1 Học kì 2: Tuần Chương Mục Tiêu (sau mỗi bài học HS cần) Chuẩn bị Kinh Nghiệm Tiết Tên bài dạy Thầy Trò 1 Tập hợp. Phâàn tử của tập hợp -Học sinh làm quen được khái niệm tập hợp. Biết cách viết tập hợp, sử dụng các kí hiệu thuộc và không thuộc Tìm nhiều VD ngoài thực tế. SGK và dụng cụ học tập 2 Tập hợp các số tự nhiên -Học sinh biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn các số tự nhiên trên tia số . -Học sinh phân biệt tập hợp N và N*, biết sử dụng kí hiệu ³ và£. Chuẩn bị mô hình tia số SGK SGK, SBT và dụng cụ học tập 3 Ghi số tự nhiên -Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân -Học sinh biết được được các số la mã không vượt quá 30. SGK, bảng phụ ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 1000 SGK và SBT, dụng cụ học tập 4 Điểm, Đường Thẳng Giúp HS hiểu được diểm là gì?. Hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng (không thuộc đường thẳng), cách đặt tên đường thẳng, Điểm, kí hiệu điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng Thước thẳng bảng phụ phấn màu Thước thẳng, SGK 5 Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con -Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần, có nhiều phần tử , không có phân tử nào - Khái niệm tập hợp con và tập hợp bằng nhau SGK, bảng phụ ghi sẵn các bài tập Oân tập các kiến thức cũ 6 Luyên tập -Học sinh tìm được số phần tử của tập hợp. -Rèn luyện kỉ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của tập hợp cho trước. -Đèn chiếu, giấy trong hoặc bảng phụ Giấy trong và bút viết giấy trong. 7 Phép Cộng Và Phép Nhân HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dưới dạng tổng quát của các tính chất đó. HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và nhân vào giải toán Thước thẳng, bảng phụ Giấy trong và bút viết giấy trong. 8 Ba điểm thẳng hàng -Hiểu được khái niệm về ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Về kĩ năng: biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. -Sử dụng được các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. -Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. Thước thẳng, bảng phụ Giấy trong và bút viết giấy trong. 9 Luyên tập -Rèn luyện HS kĩ năng tính toán nhanh bằng cách vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, tính nhân phân phối đối với phép cộng. -Phát triển tư duy học sinh qua các bài tính nhẩm, biết sử dụng máy tính bỏ túi thành thạo Thước thẳng, bảng phụ Giấy trong và bút viết giấy trong. 10 Luyện tập -Rèn luyện học sinh kĩ năng tính toán nhanh bằng cách vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, tính nhân phân phối đối với phép cộng -Phát triển tư duy học sinh qua các bài tính nhẩm -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác Thước thẳng, bảng phụ Giấy trong và bút viết giấy trong. 11 Phép trừ và phép chia -Học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên -Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. -Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một bài toán thực tiển. Thước thẳng, bảng phụ Giấy trong và bút viết giấy trong. 12 Đường thẳng đi qua hai điểm -Học sinh nhớ có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. -Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . -Rèn luyện tư duy: Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng: -Phân biệt : 1 - Trùng nhau 2 - cắt nhau 3 - song song Học sinh phải cẩn thận khi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B Thước thẳng, bảng phụ Giấy trong và bút viết giấy trong. 13 Luyện tập -Học sinh nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để thực hiện được phép trừ. -Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, tính nhanh để giải một vài bài toán thực tế. Thước thẳng, bảng phụ Làm bài tập ở nhà,giấy trong và bút viết giấy trong. 14 Luyện Tập Học sinh nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. -Rèn luyện cho học sinh kỷ năng tính tóan, tính nhẩm. -Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải các bài tóan thực tế. Thước thẳng, bảng phụ có giải sẵn các bài tập ở nhà Làm bài tập ở nhà,giấy trong và bút viết giấy trong. 15 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ từa cùng cơ số Học sinh nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. -Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của lũy thừa. Biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số và thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa. Thước thẳng, bảng phụ Giấy trong và bút viết giấy trong. 16 Thực hành trồng cây thẳng hàng Học sinh biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng. 3 cọc tiêu, 1 dây dọi và 1 búa đóng cọc. Mỗi nhóm 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi, 6-8 cọc tiêu được sơn hai màu đỏ trắng xen kẻ, cọc thẳng hàng bằng tre hoặc gỗ dài 1.5m 17 Luyện Tập -Củng cố kiến thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, biết tính giá trị của mỗi luỹ thừa. -Biết phân biệt phép nhân hai luỹ thừa -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Thước thẳng, bảng phụ có giải sẵn các bài tập ở nhà Làm bài tập ở nhà,giấy trong và bút viết giấy trong. 18 Chia hai luỹ thừa cùng cơ số -HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a ¹ 0) -HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số -Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số Thước thẳng, bảng phụ Xem trước SGK, Xem lại bài nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 19 Thứ tự thực hiện các phép tính -HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính -HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biếu thức. -Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác. Thước thẳng, bảng phụ Xem trước SGK 20 Tia -Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. -Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. -Kĩ năng cơ bản: biết vẽ tia -Rèn luyện tư duy: -Biết phân loại 2 tia chung gốc. Thước thẳng, bảng phụ, mô hình tia Xem trước SGK 21 Luyện Tập -Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính -Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. -Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. Thước thẳng, bảng phụ có giải sẵn các bài tập ở nhà Làm bài tập ở nhà,giấy trong và bút viết giấy trong. 22 Luyện Tập -Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính -Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. -Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. Thước thẳng, bảng phụ có giải sẵn các bài tập ở nhà Làm bài tập ở nhà,giấy trong và bút viết giấy trong. 23 Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra khả năng lỉnh hội các kiến thức trong chương -Rèn luyện khả năng tư duy -Rèn luyện kỉ năng tính tóan, chính xác, hợp lý. Biết trình bày rõ ràng mạch lạc Chuẩn bị đề kiểm tra 1 tiết Oân tập lại lí thuyết và xem lại các bài tập 24 Luyên Tập -Củng cố lại các kiến thức về điểm, đường thẳng, 2 tia trùng nhau, 2 tia đối nhau. -Rèn luyện tư duy vẽ hình theo cách phát biểu Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình Thước thẳng, bảng phụ có giải sẵn các bài tập ở nhà Làm bài tập ở nhà,giấy trong và bút viết giấy trong 25 Tính chất chia hết của một tổng -Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. -Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, hiệu đó, biết sử dụng các kí hiệu Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên Thước thẳng, bảng phụ Xem trước SGK 26 Luyện Tập -Củng cố lại các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, một hiệu -Học sinh biết nhận ra một tổng của nhiều số hạng có chia hết cho một số hay không chia hết cho một số. Rèn luyện cho học sinh tính chính xác, cẩn thận khi vận dụng các tính chất trên Thước thẳng, bảng phụ có giải sẵn các bài tập ở nhà Làm bài tập ở nhà,giấy trong và bút viết giấy trong 27 Dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 -Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lí luận của các dấu hiệu đó. -Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5 -Rèn luyện học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chi hết cho 2, cho 5. Thước thẳng, bảng phụ Xem trước SGK 28 Đoạn Thẳng - Kiến thức cơ bản: Biết định nghĩa đoạn thẳng - Kĩ năng cơ bản: + Vẽ đoạn thẳng + Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia + Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình Thước thẳng, bảng phụ Xem trước SGK 29 Luyện Tập -Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 -Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5 -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Thước thẳng, bảng phụ có giải sẵn các bài tập ở nhà Làm bài tập ở nhà,giấy trong và bút viết giấy trong 30 Dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9 -Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. -Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9. Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Thước thẳng, bảng phụ Xem trước SGK 31

File đính kèm:

  • docKE HOACH KHOI 6.doc
Giáo án liên quan