I – ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1. Thuận lợi:
- Nhìn chung cc lớp cĩ phong tro thi đua học tập tương đối tốt, đa số học sinh có ý thức ham học hỏi, cầu tiến,có.nhiều học sinh đạt học sinh khá giỏi
- Được gia đình quan tm, việc mua sắm dụng cụ học tập của học sinh bước đầu tương đối đầy đủ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
- Một số học sinh giỏi có đầy đủ kiến thức để lĩnh hội kiến thức nâng cao.
-Cc gio vin chủ nhiệm cĩ kinh nghiệm nn sắp xếp chỗ ngồi hợp lý,tạo điều kiện giúp đỡ nhau trong học tập trn lớp nhất l tổ chức học tập nhĩm nhỏ .
2. Khó khăn:
- Lớp 7A4,7A5,7A6 có nhiều học sinh yếu kém, khả năng tiếp thu bài chậm.
- Còn nhiều học sinh lười học, không chịu học và làm bài tập giáo viên giao về nhà.
- Một số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức và thường xuyên đến việc học của con, em của mình.
II – THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4211 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Toán 7 năm học: 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN 7
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHÙ MỸ NĂM HỌC : 2013-2014
----- a & b -----
Họ và tên giáo viên : NGUYỄN QUANG TRUNG
ToÅ : Toán – Tin ; Nhĩm :Tốn lớp 7
Giảng dạy các lớp: 7A4, 7A5, A6
I – ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
Thuận lợi:
- Nhìn chung các lớp cĩ phong trào thi đua học tập tương đối tốt, đa số học sinh cĩ ý thức ham học hỏi, cầu tiến,cĩ.nhiều học sinh đạt học sinh khá giỏi
- Được gia đình quan tâm, việc mua sắm dụng cụ học tập của học sinh bước đầu tương đối đầy đủ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
- Một số học sinh giỏi cĩ đầy đủ kiến thức để lĩnh hội kiến thức nâng cao.
-Các giáo viên chủ nhiệm cĩ kinh nghiệm nên sắp xếp chỗ ngồi hợp lý,tạo điều kiện giúp đỡ nhau trong học tập trên lớp nhất là tổ chức học tập nhĩm nhỏ .
Khó khăn:
- Lớp 7A4,7A5,7A6 có nhiều học sinh yếu kém, khả năng tiếp thu bài chậm.
- Còn nhiều học sinh lười học, không chịu học và làm bài tập giáo viên giao về nhà.
- Một số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức và thường xuyên đến việc học của con, em của mình.
II – THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
Lớp
Sĩ số
Chất lượng đầu năm
Chỉ tiêu phấn đấu
Ghi chú
Trung bình
Khá
Giỏi
Học kỳ I
Cả năm
Trung bình
Khá
Giỏi
Trung bình
Khá
Giỏi
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A4
37
7A5
35
7A6
33
Cộng
105
III – BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
1/ Đối với giáo viên :
- Ngay từ đầu năm , cần nắm thật chính xác trình độ , điều kiện sinh hoạt và tính cách của từng học sinh mình dạy, dựa vào các cơ sở là : Kết quả năm học trước, kết quả khảo sát chất lượng đầu năm, trao đổi với các giáo viên chủ nhiệm lớp, tâm sự tìm hiểu ở ban cán sự lớp, ở từng cá nhân học sinh .
- Giáo viên nêu câu hỏi phải phù hợp 3 đối tượng học sinh để cho toàn bộ học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài,tiếp thu bài tốt.
Khuyến khích những học sinh yếu kém bằng hình thức khen thưởng kịp thời .
Gặp gỡ phụ huynh để bàn cách tháo gỡ những khó khăn để giúp các em có thời gian học tập tốt hơn
Thường xuyên rút kinh nghiệm bổ sung tiết dạy , nâng cao chất lượng bài giảng , tham khảo tài liệu xuyên suốt , phát huy tính tích cực của học sinh .
Cần phải liên hệ đời sống thực tế vào bài giảng để bài học thêm phong phú sinh động.
Kích thích hứng thú học tập cho học sinh bằng cách tổ chức thi đố vui ,xem phim tranh ảnh .
Tăng cường kiểm tra bài cũ và bài tập ở nhà của học sinh .
Bồi dưỡng học sinh khá giỏi,phụ đạo học sinh yếu kém
Cần chú ý vừa giảng kiến thức mới,vừa ôn tập và kiểm tra kiến thức cũ
Sử dụng tốt ĐDDH cho từng tiết dạy.
2/ Đối với học sinh :
* Nhiệm vụ chung:
- Xây dựng tốt nề nếp học tập ở trường , ở nhà .
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập bộ môn :Thước , êke , compa , máy tính .
- Chuẩn bị tốt bài ở nhà : Làm bài tập , học bài cũ , nghiên cứu bài mới .
- Lắng nghe giảng bài , hoàn thành công việc ở nhà mà giáo viên giao cho .
* Đối với học sinh khá giỏi:
- Giáo viên nên cho những bài tập nâng cao để các em về nhà nghiên cứu.
- Trong mỗi tiết học nên có vài bài tập, câu hỏi có tính bao quát dành cho các em.
* Đối với học sinh trung bình:
- Yêu cầu các em học thuộc bài, hiểu các kiến thức cơ bản trong chương trình đã học, từ đó vận dụng vào giải các bài tập ở SGK, SBT
- Giáo viên giải mẫu một số bài tương tự làm cơ sở cho các em tham khảo và bắt chước khi làm bài tập ở nhà.
* Đối với học sinh yếu – kém:
- Giáo viên vận dụng triệt để các phương pháp, phương tiện dạy học để từng bước tạo điều kiện cho học sinh có hứng thú học tập bộ môn, dần dần các em sẽ học tập nghiêm túc, tìm hiểu các kiến thức trong bài học. Trong tiết dạy, thường xuyên gọi các em phát biểu ý kiến và giải những bài tập đơn giản.
- Duy trì kiểm tra thường xuyên việc học của học sinh dưới mọi hình thức.
- Phân công các học sinh khá – giỏi giúp đỡ các bạn học yếu kém.
- Khuyến khích học sinh bằng cách ghi điểm cho những học sinh nhiệt tình phát biểu xây dựng bài nhiều lần trong một tiết.
IV – KẾT QUẢ THỰC HIỆN :
Lớp
Sĩ số
Sơ kết học kỳ I
Tổng kết cả năm
Ghi chú
Trung bình
Khá
Giỏi
Trung bình
Khá
Giỏi
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A4
37
7A5
35
7A6
33
Cộng
105
V – NHẬN XÉT , RÚT KINH NGHIỆM :
1- Cuối học kỳ I : (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu , biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ II)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2 – Cuối năm học : (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu , rút kinh nghiệm năm sau )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
VI – KẾ HỌACH GIẢNG DẠY
Phân môn : ĐẠI SỐ - Khối Lớp : 7
Tên chương
Tổng số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bị của
giáo viên, học sinh
Ghi chú
Chương I:
SỐ
HỮU
TỈ
.
SỐ
THỰC
22
1. Kiến thức:
-Nắm vững một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa thực hiện được trong tập hợp số hữu tỉ.
- HS hiểu và vậng dụng được các tính chất của tỉ lệ thức , của dãy tỉ số bằng nhau, quy ước làm tròn số , bước đầu có khái niệm số vô tỉ , số thực và căn bậc hai .
2. Kỹ năng:
Có kỹ năng thực hành các phép tính về số hữu tỉ, biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế ở những nơi có điều kiện. Có thể rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giảm nhẹ những khâu tính toán không cần thiết.
3. Thái độ:
Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ , số thực để giải quyết các bài toán nảy sinh trong thực tế.
- Khái niệm về số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , cộng, trừ, nhân chia số thập phân, lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
- Tỉ lệ thức , tỉ số , các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Làm tròn số
- Giới thiệu về căn bậc hai, số vô tỉ (số thập phân vô hạn tuần hoàn), số thực.
Oân tập và hệ thống hoá lại các phép tính cộng, trừ, nhân chia số hữu tỉ sau đó bổ sung thêm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ .
- Học sinh hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức , của dãy tỉ số bằng nhau , giải được các bài toán chia tỉ lệ .
- Học sinh hiểu được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, hiểu được ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số , việc giới thiệu căn bậc hai , số vô tỉ, số thực nhằm mục đích sớm hoàn chỉnh khái niệm số cho học sinh , tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hành , tính toán và học các phần tiếp theo.
- Học sinh hiểu được ý nghĩacủa tập số thực R
Các phương pháp giảng dạy chủ yếu :
- GV đặt vấn đề hoặc gợi ý HS phát hiện vấn đề, GV tổ chức HS hoạt động cá nhận hoặc nhóm nhỏ theo kĩ thuật khăn trải bàn để giải quyết vấn đề đó trong dạy học xây dựng kiến thức .
- Tích cực hoá hoạt động của học sinh, cụ thể là : GV định hướng, hướng dẫn HS tìm tòi, khám phá kiến thức và phát hiện cách giải quyết vấn đề hoặc phát hiện phương pháp trong thực hành giải toán .
- Dạy học bằng bảng đồ tư duy để hệ thống hóa các kiến thức có liên quan với nhau một cách có hệ thống .
1- Giáo viên:
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên để tham khảo
Thước thẳng
-Bảng phụ để ghi các nội dung cần thiết cho từng bài
-Phấn màu
2- Học sinh :
-Sách giáo khoa
-Thước thẳng
-Bảng nhóm
-
Chương II:
HÀM
SỐ
VÀ
ĐỒ
THỊ
18
1. Kiến thức:
- Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng Tỉ lệ thuận – Tỉ lệ nghịch.
- Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về đại lượng TLT - TLN
- Có hiểu biết ban đầu về khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số .
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ hệ trục toạ độ , xác định tọa độ của một điểm cho trước và xác định một điểm theo tọa độ của nó.
- Biết vẽ đồ thị của hàm số y=ax.
- Biết tìm trên đồ thị giá trị của biến số và hàm số .
3. Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong sử dụng các phép biến đổi, tính toán
Đại lượng TLT-TLN
- Định nghĩa hàm số
-Mặt phẳng tọa độ, đồ thị của hàm số y=ax (a ¹ 0)
-Đồ thị của hàm số y= giải thích mức độ yêu cầu .
- HS nhận biết được 2 đại lượng TLT-TLN biết vận dụng các tính chấtcủa các đại lượng để giải các bài toán có liên quan đến đại lượng TLT-TLN và các bài toán thực tiễn về chia tỉ lệ
- Khái niệm hàm số cần được trình bày thông qua cách cho hàm số bằng bảng , bằng công thức cụ thể và đơn giản, chưa đề cập đến khái niệm tập xác định của hàm số
- Biết vẽ hệ trục tọa độ , biết biễu diễn một cặp số , xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
- Học sinh biết các vẽ đồ thị hàm số y=ax, biết dạng của đồ thị y=
( Không yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số này)
-Đặt ra câu hỏi có tình huống để làm nảy sinh vấn đề. Có thể cho học sinh quan sát thử nghiệm dự đoán rồi bằng suy luận để đi đến kiến thức mới có những câu hỏi nhỏ nhằm tái hiện gợi mở củng cố tập vận dụng . được kiến thức để sử dụng trong tiết lên lớp.
- Có những bài tập rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng suy luận nhằm nâng cao dần mặt bằng văn hóa chung
- Dạy học bằng bảng đồ tư duy để hệ thống hóa các kiến thức có liên quan với nhau một cách có hệ thống .
1- Giáo viên:
- SGK+SGV
-Thước thẳng có chia khoảng
-Bảng phụ
-Các loại đồ dùng học tập
- Bài tập trắc nghiệm, BT mẫu
-Phiếu học tập cho học sinh về nhà làm
2- Học sinh :
-Sách giáo khoa
-Thước thẳng
-Bảng nhóm
Chương III:
THỐNG
KÊ
10
1. Kiến thức:
Bước đầu hiểu được một số khái niệm cơ bản như bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu , tần số (bảng phân phối thực nghiệm), công thức tính số trung bình cộng và ý nghĩa đại diện của nó, ý nghĩa mốt, thấy được vai trò của thống kê trong thực tiễn.
2. Kỹ năng:
Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ , đơn giản , gần gũi trong học tập , trong cuộc sống.
Biết lập bảng từ dạng thống kê ban đầu đến dạng bảng tần số
Biết cách tìm các giá trị khác nhau trong bảng số liệu thống kê ban đầu và tần số tương ứng , lập được bảng tần số .
3. Thái độ:
- Rèn học sinh khả năng quan sát, suy luận, tư duy và tính cẩn thận trong công việc.
- Có tư duy tổng hợp , linh hoạt trong làm bài tập .
- Thu thập số liệu thống kê tần số:
+ Bảng số liệu thống kê ban đầu
+ Dấu hiệu đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu
+ Tần số của giá trị
- Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
- Biểu đồ:Biểu đồ đoạn thẳng;Biểu đồ cột;Biểu đồ hình quạt.
- Số trung bình cộng của dâú hiệu
x1, x2 ...xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
n1,n2…nk là k tần số tương ứng.
N là số các giá trị
- Mốt của dấu hiệu.
-Đây là chương ứng dạng thực tiển, nên cho học sinh thực hành nhiều hơn.
- Dùng phương pháp sinh hoạt nhóm, học sinh tự quan sát, thống kê quan sự giám sát của học sinh
- Luôn luôn xuất phát từ thực tiễn, từ các tình huống thực tế và trở lại vận dụng thực tiễn.
- Dạy học bằng bảng đồ tư duy để hệ thống hóa các kiến thức có liên quan với nhau một cách có hệ thống .
1- Giáo viên:
-SGK+SGV
-Thước thẳng có chia khoảng
-Bảng phụ
-Các loại đồ dùng học tập
- Bài tập trắc nghiệm, BT mẫu
-Phiếu học tập cho học sinh về nhà làm
2- Học sinh :
-Sách giáo khoa,đồ dùng học tập
-Thước thẳng
-Bảng nhóm
Chương IV:
BIỂU
THỨC
ĐẠI
SỐ
20
1. Kiến thức:
- Viết được một số ví dụ về biểu thức đại số.
Biết cách tính giá trị của biểu thức đại số.
Nhận biết được đơn thức, đa thức đồng dạng, biết thu gọn các đơn thức, đa thức.
Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Có kỹ năng cộng, trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến.
Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức.
2. Kỹ năng:
Rèn cho HS kỹ năng xác định đơnthức đồng dạng, thu gọn đa thức. Tìm nghiệm của đa thức một biến. Tính giá trị của đa thức.
3. Thái độ:
Giáo dục cho HS tính toán nhanh và chính xác.
- Khái niệm biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số.
- Đơn thức, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng.
- Khái niệm đa thức nhiều biến, cộng trừ đa thức.
Đa thức một biến. Sắp xếp một đa thức một biến theo luỹ thừa giảm dần, tăng dần, cộng trừ đa thức một biến.
Khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
Giải thích mức độ yêu cầu
- Yêu cầu của chương trình này là: Học sinh biết được biểu thức đại số. Biết cách tính giá trị của biểu thức đại số.
- Nhận biết được đơn thức, đơn thức đồng dạng.
- Thu gọn đơn thức, đa thức.
- Biết cách cộng trừ đa thức đặc biệt là đa thức một biến.
- Không hai biểu thức đại số bằng nhau và chỉ nêu các quy tắc tính toán để đưa biểu thức này về biểu thức kia.
- Học sinh có khái niệm đa thức nhiều biến(không quá 3 biến)
- Nghiệm của đa thức yêu cầu học sinh hiểu và biết cách kiểm tra xem một số có là nghiệm của đa thức hay không? (không yêu cầu tìm nghiệm của đa thức)
- Dạy theo phương pháp đổi mới tích cực hoá hoạt động của học sinh.
- Một số bài nên cho học sinh thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn để rút ra kiến thức giúp học sinh hiểu bài, nhớ lâu. Vận dụng tốt tuỳ vào nội dung bài giảng và đối tượng học sinh của mình, mà giáo viên có thể chọn phương pháp dạy học cụ thể.
- Dạy học bằng bảng đồ tư duy để hệ thống hóa các kiến thức có liên quan với nhau một cách có hệ thống .
1- Giáo viên:
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên để tham khảo
Thước thẳng
- Bảng phụ để ghi các nội dung cần thiết cho từng bài
-Phấn màu
2- Học sinh :
-Vở ghi bài Sách giáo khoa
-Thước thẳng
-Bảng nhóm.
-
Phân môn : HÌNH HỌC - Khối Lớp : 7
Tên chương
Tổng số tiết
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bị của
giáo viên, học sinh
Ghi chú
Chương I:
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG THẲNG SONG
SONG
16
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được khái niệm về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
Học sinh nắm được các quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
Học sinh nắm được tiên đề Ơclít vẽ đường thẳng song song.
2. Kỹ năng:
Học sinh được rèn luyện các kỹ năng và đop đạc vẽ hình tính toán. Đặc biệt học sinh biết vẽ thành thạo hai đường thẳng vuông góc bằng êkê và bằng thước thẳng.
Học sinh được rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán rèn luyện tính cẩn thận chính xác, tập suy luận có căn cứ và bắt đầu biết thế vào là chứng minh một định lý.
3. Thái độ:
- Rèn học sinh khả năng quan sát, suy luận, tư duy và tính cẩn thận trong công việc.
- Có tư duy tổng hợp , linh hoạt trong làm bài tập
Hai góc đối đỉnh.
Hai đường thẳng vuông góc.
Hai đường thẳng song song.
Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song.
Khái niệm hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng.
Khái niệm định lý chứng minh một hình vẽ.
-GV đặt vấn đề hoặc gợi ý HS phát hiện vấn đề, GV tổ chức HS hoạt động cá nhân hoặc nhóm nhỏ theo kĩ thuật khăn trải bàn dưới sự dẫn dắt, gợi mở, hướng dẫn của GV để HS giải quyết vấn đề, tự tìm ra kiến thức trong dạy học xây dựng kiến thức .
- Tích cực hoá hoạt động của học sinh, cụ thể là : GV định hướng, hướng dẫn HS tìm tòi, khám phá kiến thức và phát hiện cách giải quyết vấn đề hoặc phát hiện phương pháp giải trong thực hành giải toán .
-Dạy học bằng bảng đồ tư duy để hệ thống hóa các kiến thức có liên quan với nhau một cách có hệ thống .
1- Giáo viên:
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên để tham khảo
Thước thẳng
- Bảng phụ để ghi các nội dung cần thiết cho từng bài
- Phấn màu
2- Học sinh :
-Vở ghi bài
- Sách giáo khoa
-Thước thẳng
-Bảng nhóm.
-
Chương II:
TAM
GIÁC
30
1. Kiến thức:
Học sinh được cung cấp một cách tương đối hệ thức các kiến thức về tam giác bao gồm:
Tính chất tổng của ba góc trong một tam giác bằng 1800. tính chất góc ngoài của tam giác. Một số dạng đặc biệt của tam giác.Tam giác cân, tam giác điều, tam giác vuông. Tam giác vuông cân. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông.
2. Kỹ năng:
Học sinh được rèn luyện các kỹ năng về đo đạt gấp hình vẽ hình tính toán biết vẽ tam giác theo các số đo cho trước, nhận dạng được các tam giác, đặc biệt nhận biết được hai tam giác bằng nhau. Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học vào tính toán và chứng minh đơn giản bước đầu biết trình bày được chứng minh hình học.
3. Thái độ:
Học sinh được rèn luyện các khả năng quan sát dự đoán rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập trước suy luận có căn cứ vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, thực hành các tình huống thực tiễn.
- Tổng ba góc của một tam giác.
. - Hai tam giác bằng nhau
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Tam giác cân : Định nghĩa, tính chất.
- Định lý Pitago trong tam giác vuông
-GV đặt vấn đề hoặc gợi ý HS phát hiện vấn đề, GV tổ chức HS hoạt động cá nhân hoặc nhóm nhỏ theo kĩ thuật khăn trải bàn dưới sự dẫn dắt, gợi mở, hướng dẫn của GV để HS giải quyết vấn đề, tự tìm ra kiến thức trong dạy học xây dựng kiến thức .
- Tích cực hoá hoạt động của học sinh, cụ thể là : GV định hướng, hướng dẫn HS tìm tòi, khám phá kiến thức và phát hiện cách giải quyết vấn đề hoặc phát hiện phương pháp giải trong thực hành giải toán .
-Dạy học bằng bảng đồ tư duy để hệ thống hóa các kiến thức có liên quan với nhau một cách có hệ thống .
1- Giáo viên:
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên để tham khảo
- Một số sách tham khảo.
Thước thẳng
- Bảng phụ để ghi các nội dung cần thiết cho từng bài
-Phấn màu
2- Học sinh :
-Vở ghi bài
- Sách giáo khoa
- Các dụng cụ thực hành như: thước êkê, compa, giấy trắng, giấy ô vuông.
-Bảng nhóm.
Chương III:
QUAN
HỆ
GIỮA
CÁC
YẾU
TỐ
TRONG TAM
GIÁC,
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG
QUY TRONG TAM
GIÁC
24
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được các quan hệ giữa Cạnh – Góc trong tam giác, quan hệ giữa Đường xuyên – hiềnh chiếu – đường vuông góc. Các đường đồng quy trong tam giác.
2. Kỹ năng:
Học sinh vận dụng các kiến thức hình học để sonh sánh hai góc , hai đoạn thẳng. Chứng minh ba đường thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng.
3. Thái độ:
Giáo dục cho HS tính cẩn thận, lập luận, suy luận chặt chẽ trong chứng minh hình học.
- Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
- Quan hệ giữa đường vuông góc đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
- . Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức của một tam giác.
- Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
-Tính chất tia phân giác của một góc.Tính chất ba đường phân giác của tam giác.
-. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.. Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
- . Tính chất ba đường cao của tam giác.
Các phương pháp giảng dạy chủ yếu
-GV đặt vấn đề hoặc gợi ý HS phát hiện vấn đề, GV tổ chức HS hoạt động cá nhân hoặc nhóm nhỏ theo kĩ thuật khăn trải bàn dưới sự dẫn dắt, gợi mở, hướng dẫn của GV để HS giải quyết vấn đề, tự tìm ra kiến thức trong dạy học xây dựng kiến thức .
-Tích cực hoá hoạt động của học sinh, cụ thể là : GV định hướng, hướng dẫn HS tìm tòi, khám phá kiến thức và phát hiện cách giải quyết vấn đề hoặc phát hiện phương pháp giải trong thực hành giải toán .
-Dạy học bằng bảng đồ tư duy để hệ thống hóa các kiến thức có liên quan với nhau một cách có hệ thống .
1- Giáo viên:
-Sách giáo khoa
-Sách giáo viên để tham khảo
- Một số sách tham khảo.
Thước thẳng
Bảng phụ để ghi các nội dung cần thiết cho từng bài
-Phấn màu
2- Học sinh :
-Vở ghi bài
- Sách giáo khoa
- Các dụng cụ thực hành như: thước êkê, compa, giấy trắng, giấy ô vuông.
-Bảng nhóm.
Phù Mỹ , ngày tháng 8 năm 2013
Người lập kế hoạch
Nguyễn Quang Trung
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
KÍ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- KE HOACH GD TOAN 7.doc