Kế hoạch giảng dạy môn toán: Đại số và giải tích 11 kì I năm học 2012 - 2013

1) kiến thức: Hiểu khái niệm hàm số lượng giác của biến số thực, nắm được định nghĩa hàm số sin và hàm số côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và cotang như những hàm số xác định bởi công thức.

2) kỹ năng: Xác định được tập xác định của các hàm số lượng giác sin, côsin, tang, côtang

3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

doc33 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn toán: Đại số và giải tích 11 kì I năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy môn Toán : đại số và giải tích 11 kì I Năm học 2012-2013 Tuần Tiêt Tên bài dạy Mục tiêu Chuẩn bị Ghi chú 1 20/8-25/8 1 Chương 1:Hàm số lượng giác ,phương trình lượng giác Hàm số lượng giác (t1) 1) kiến thức: Hiểu khái niệm hàm số lượng giác của biến số thực, nắm được định nghĩa hàm số sin và hàm số côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và cotang như những hàm số xác định bởi công thức. 2) kỹ năng: Xác định được tập xác định của các hàm số lượng giác sin, côsin, tang, côtang 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV:Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý Dạy hết I + bài Tập 2 sgk-17 2 Hàm số lượng giác (t2) 1) kiến thức: Hiểu kháI niệm hàm số lượng giác của biến số thực, nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các hàm số lượng giác. 2) kỹ năng: X ác định được tính tuần hoàn và chu kì tuần hoàn của các hàm số lượng giác sin, côsin, tang, côtang 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV:Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý Dạy hết II + Bài đọc thêm 3 Hàm số lượng giác (t3) 1) kiến thức: Biết tập xác định, tập giá trị, sự biến thiên và cách vẽ đồ thị hàm số sin và côsin. 2) kỹ năng: Xác định được tập xác định, tập giá trị, khoảng đồng biến, nghịch biến và vẽ được đồ thị hàm số sin và cosin 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý Dạy hết III/1, 2 2 27/8-1/9 4 Hàm số lượng giác (t4) 1) kiến thức: Biết tập xác định, tập giá trị, sự biến thiên và cách vẽ đồ thị hàm số tang và cotang. 2) kỹ năng: Xác định được tập xác định, tập giá trị, khoảng đồng biến, nghịch biến và vẽ được đồ thị hàm số tang và cotang 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV:Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý Dạy hết III/3,4 5 Bài tập 1) kiến thức: củng cố kiến thức về TXĐ, Tập giá trị, khảo sát sự biến thiên và tính tuần hoàn, vẽ đồ thị của các hàm lượng giác 2) kỹ năng: Thành thạo trong giảI các bài tập về tìm TXĐ, TGT, tìm GTLN, GTNN, khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số lượng giác sin, cosin, tang và cotang. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV:Hệ thống bài tập, câu hỏi gợi ý Bài tập 1,3, 5,6,7 SGK-18 6 Phương trình lượng giác cơ bản (t1) 1) kiến thức: Biết phương trình lượng giác cơ bản sinx= a, nắm được điều kiện của a để phương trình sinx=a có nghiệm và biết công thức nghiệm của phương trình; biết cách sử dụng kí hiệu arcsina khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác. Biết sử dụng may tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của phương trình. 2) kỹ năng: giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản sinx= a. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV:Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý Dạy hết 1+ Bài tập 1 SGK-28 3 3/9-8/9 7 Phương trình lượng giác cơ bản (t2) 1) kiến thức: Biết phương trình lượng giác cơ bản cosx= a, nắm được điều kiện của a để phương trình cosx=a có nghiệm và biết công thức nghiệm của phương trình. Biết cách sử dụng kí hiệu arcosa khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác. Biết sử dụng may tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của phương trình. 2) kỹ năng: giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản cosx= a. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV:Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý Dạy hết 2 + Bài tập 3 SGK-28 8 Phương trình lượng giác cơ bản (t3) 1) kiến thức: Biết phương trình lượng giác cơ bản tanx= a, biết công thức nghiệm của phương trình..Biết cách sử dụng kí hiệu arctana khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác. Biết sử dụng may tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của phương trình. 2) kỹ năng: giảI thành thạo phương trình lượng giác cơ bản tanx= a. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức, câu hỏi gợi ý Dạy hết 3 , 9 Phương trình lượng giác cơ bản (t4) 1) kiến thức: Biết phương trình lượng giác cơ bản cotx= a và biết công thức nghiệm của phương trình;.Biết cách sử dụng kí hiệu arccota khi viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác. Biết sử dụng may tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của phương trình. 2) kỹ năng: giảI thành thạo phương trình lượng giác cơ bản cotx= a. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý Dạy hết 4 + H/Dẫn Bài đọc thêm 4 10/9-15/9 10 Bài tập 1) kiến thức: Củng cố, vận dụng các kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản để giảI các bài tập có liên quan 2) kỹ năng: - Luyện kĩ năng viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản, biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác trên đường tròn lượng giác. Nắm được cách giải các phương trình lượng giác cơ bản bằng máy tính bỏ túi Casio fx - 500MS (hoặc loại tương đương ). áp dụng vào bài tập. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi gợi ý Bài tập 4, 5 SGK-29 + Bài 2.4 SBT-23 11 Một số phương trình lượng giác thường gặp (t1) 1) kiến thức: Biết dạng và cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. 2) kỹ năng: giảI thành thạo phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý Dạy I ý 1,2 ( ý 3 đọc thêm) 12 Một số phương trình lượng giác thường gặp (t2) 1) kiến thức: Biết dạng và cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. 2) kỹ năng: giảI thành thạo phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác và biết cách giảI một số phương trình đưa về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý Dạy II ý 1,2 ( ý 3 đọc thêm) + Bài tập 1 SGK-36 5 17/9-22/9 13 Một số phương trình lượng giác thường gặp (t3) 1) kiến thức: Biết dạng và cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. 2) kỹ năng: giải thành thạo phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý Dạy hết III 14 Một số phương trình lượng giác thường gặp (t4) 1) kiến thức: Củng cố các công thức lượng giác và cách giảI một số phương trình lượng giác thường gặp. 2) kỹ năng: -Luyện kĩ năng giải phương trình lượng giác mà sau một vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về phương trình cơ bản. Biểu diễn được công thức nghiệm trên đường tròn lượng giác và ngược lại. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi gợi ý Bài tập 2a,3c, 5 , SGK-36 15 Bài tập (t1) 1) kiến thức: Củng cố kiến thức về giảI phương trình lượng giác. 2) kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập về giảI phương trình lượng giác. Biết tổng hợp các họ nghiệm trên đường tròn lượng giác. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi gợi ý ví dụ 1, 2 (Sbt-25,26) +KT15 phút 6 24/9-29/9 16 Bài tập (t2) 1. kiến thức: Củng cố kiến thức về giảI phương trình lượng giác. 2) kỹ năng: GiảI thành thạo các dạng bài tập về phương trình lượng giác. Biết tổng hợp nghiệm trên đường tròn lượng giác. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi gợi ý Ví dụ 3, 4a, ví dụ 6 a,b (Sbt- 28-33) 17 Bài tập (t3) 1) kiến thức: Củng cố kiến thức về giảI phương trình lượng giác. 2) kỹ năng: GiảI thành thạo các dạng bài tập về giảI phương trình lượng giác. Biết tổng hợp các họ nghiệm trên đường tròn lượng giác. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi gợi ý Bài tập 9,10,13,14 SBT-36 18 Thực hành giảI toán trên máy tính CầM TAY 1) kiến thức: - Nắm được chức năng của các phím sin- 1, cos- 1, tg- 1. trên máy tính bỏ túi Casio. Viết được quy trình ấn phím trong tính toán,cách sử dụng máy tính bỏ túi Casio để viết được công thức của phương trình lượng giác cơ bản ( gần đúng với độ chính xác đã định). Sử dụng máy tính thành thạo tính được giá trị của một hàm lượng giác khi biết giá trị của đối số và ngược lại. 2) kỹ năng: Rèn kỹ sử dụng máy tính bỏ túi Casio Phát triển tư duy logic 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống B.tập,máy tính bỏ túi fx500MS, fx - 570MS, fx - 500A Bt3,5SGK- 29Bt2,4,5 SSGK37 HS : máy tính bỏ túi fx 500MS, fx - 570MS, fx - 500A 7 1/10-6/10 19 Câu hỏi và Bài tập ôn chương I (t1) 1) kiến thức: - Ôn tập và khắc sâu được các kiến thức cơ bản về hàm số lượng giác và phương trình lượng giác đã học trong chương. 2) kỹ năng: GiảI thành thạo các dạng bài tập về hàm số lượng giác và phương trình lượng giác. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức,bài tập, câu hỏi gợi ý Bài tập 1,2 SGK-40,41+ Bài 3,4,5 SBT-36 20 Câu hỏi và Bài tập ôn chương I (t2) 1) kiến thức: - Ôn tập và khắc sâu được các kiến thức cơ bản về hàm số lượng giác và phương trình lượng giác đã học trong chương. 2) kỹ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập về hàm số lượng giác và phương trình lượng giác. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức,bài tập, câu hỏi gợi ý Bài tập 4,5(a,c) SGK-41 + Bài 7 SBT-36 21 Kiểm tra viết chương I 1) kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh về hàm số lượng giác, biến đổi lượng giác và giải phương trình lượng giác. Có sử dụng máy tính bỏ túi trong quá trình tính toán kịp thời bổ sung thiếu sót cho học sinh. Rút kinh nghiệm cho giảng dạy. 2) kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày,biến đổi. 3. Tư duy, thái độ: nghiêm túc, tích cực, tự giác. GV:Ra đề,đáp án, thang điểm, chấm HS : Ôn tập để KT 8 8/10-13/10 22 Chương 2: Tổ hợp - xác suất Quy tắc đếm (t1) 1) kiến thức: Biết quy tắc cộng, áp dụng trong giải các bài toán đếm. 2)kỹ năng: Bước đầu vận dụng được quy tắc cộng trong giảI các bài toán đếm. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý Dạy hết I 23 Quy tắc đếm (t2) 1) kiến thức: Biết quy tắc nhân, áp dụng trong giải các bài toán đếm. 2)kỹ năng: Bước đầu vận dụng được quy tắc nhân trong giảI các bài toán đếm. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý Dạy hết II Bài tập 1,2 SGK-46 24 Bài tập 1) kiến thức: - sử dụng thành thạo được quy tắc cộng và quy tắc nhân. Phân biệt được khi nào sử dụng quy tắc cộng, khi nào sử dụng quy tắc nhân và phối hợp hai quy tắc đó để tính toán, áp dụng vào giải toán 2) kỹ năng:GiảI thành thạo một số bài toán đếm có sử dụng quy tắc cộng va quy tắc nhân. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi gợi ý Bài tập 3,4 SGK-46 + Bài 1.6;1.7 SBT-59 9 15/10-20/10 25 Hoán vị -chỉnh hợp- tổ hợp (tiết 1) 1) kiến thức: - Hình thành các kháI niệm hoán vị, chỉnh hợp. Xây dựng các công thức tính số hoán vị và số chỉnh hợp. Biết vận dụng giảI các bài toán thực tiễn. 2) kỹ năng: Bước đầu tính được số hoán vị, chỉnh hợp chập k của n phần tử. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý Dạy I, II 26 Hoán vị . chỉnh hợp. tổ hợp (tiết 2) 1) kiến thức: - Hình thành khái niệm tổ hợp, xây dựng công thức tính số tổ hợp chập k của n phần tử. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa các kháI niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. Biết sử dụng máy tính bỏ túi tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. 2) kỹ năng: Bước đầu tính được số tổ hợp chập k của n phần tử. Biết được khi nào dùng tổ hợp, chỉnh hợp và phối hợp chúng với nhau để giải toán. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý Dạy hết III + bài đọc thêm 27 Bài tập 1) kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp trong việc giải các bài toán về đếm số phần tử. Phân biệt được khi nào dùng hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.. 2) kỹ năng: GiảI thành thạo các bài tập về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi gợi ý KT15 phút Bài 1,2,3,6 (sgk-54,55) 10 22/10-27/10 28 nhị thức niutơn 1) kiến thức: Biết công thức nhị thức Niu-tơn (a+b)n. 2) kỹ năng: Biết khai triển nhị thức Niu-Tơn với một số mũ cụ thể. Tìm được hệ số của xk trong khai triển (ax+b)n thành đa thức bằng công thức hoặc bằng tam giác Pa-xcan. 3) Tư duy và thái độ:Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý 29 Bài tập 1) kiến thức: Củng cố kiến thức về công thức nhị thức Niu- Tơn và tam giác Pa-Xcan vận dụng vào giảI các bài toán cụ thể. 2) kỹ năng: Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản về công thức nhị thức Niu-ton và tam giác Pa-xcan trong việc giải các bài toán tìm các hệ số trong khai triển và các bài tập liên quan . 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi gợi ý Bài tập 1,2,5 SGK-58 30 phép thử và biến cố (T1) 1) kiến thức: Hình thành các kháI niệm ban đầu: Phép thử, kết quả của phép thử và không gian mẫu. Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp. Nắm được ý nghĩa xác suất của biến cố, các phép toán trên biến cố. 2) Kỹ năng: Xác định được phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức, câu hỏi gợi ý. Lý thuyết 11 29/10-3/11 31 phép thử và biến cố(T2) 1) kiến thức: Nắm được k/n phép thử, không gian mẫu, biến cố và các phép toán trên các biến cố. áp dụng được vào ví dụ và bài tập. 2) kỹ năng: GiảI một số bài toán về phép thử và biến cố. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, Sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức, câu hỏi gợi ý. Bài 2, 4, ,6 SGK 64 32 Xác suất của biến cố (t1) 1) kiến thức: Biết định nghĩa cổ điển của xác suất. Biết các tính chất ; Biết định lí cộng xác suất. 2) Kỹ năng: Bước đầu giải một số bài toán về xác suất của biếncố. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý Dạy I, II và hướng dẫn bt1(Sgk-74) 12 5/11-10/11 33 Xác suất của biến cố (t2) 1) kiến thức: - Biết khái niệm biến cố độc lập, định lí nhân xác suất. Biết mở rộng của quy tắc cộng và công thức cộng xác suất. 2) kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc cộng, quy tắc nhân xác suất trong bài tập đơn giản. Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý Dạy III + bài đọc thêm + Bài 4,5 SGK-74 34 Thực hành 1) kiến thức: - Vận dụng kiến thức về tổ hợp xác suất để giảI thành thạo một số bài tập đơn giản. 2) kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày Phát triển tư duy logic. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi gợi ý Bài 5.4; 5.5; 5.6; 5.8: SBT-72 13 12/11-17/11 35 Câu hỏi và bài tập ôn chương ii 1) kiến thức: - Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về chỉnh hợp, tổ hợp, kiến thức về xác suất. Tính chất và các phép toán về xác suất. 2) kỹ năng: GiảI thành thạo các dạng bài tập về tổ hợp và xác suất. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi gợi ý Bài tập 1,2,3,4,5,7 SGK- 76, 77 36 Kiểm tra viết chương II 1) kiến thức: Kiểm tra kĩ năng giải toán về tổ hợp và xác suất. Kịp thời bổ sung thiếu sót cho học sinh. Rút kinh nghiệm cho giảng dạy 2)kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày. 3) Tư duy và thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác. GV:Ra đề,đáp án, thang điểm, chấm 14 19/11-24/11 37 Chương 3 : Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân Phương pháp quy nạp toán học 1) kiến thức: Hiểu được phương pháp quy nạp toán học. 2) kỹ năng: Biết cách giải một số bài toán đơn giản bằng phương pháp quy nạp. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức, bài tập,câu hỏi gợi ý Bài học 1 tiết + Bài 1,4 ,5 SGK-82,83 38 Dãy số (t1) 1) kiến thức: Biết được kháI niệm dãy số; cách cho dãy số (bởi công thức tổng quát, bởi hệ thức truy hồi; bằng mô tả)., dãy số hữu hạn, vô hạn. 2) kỹ năng: Xác định được các số hạng của dãy số; tìm công thức biểu diễn số hạng tổng quát của dãy số. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập. GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý Dạy hết I,II 15 26/11-1/12 39 Dãy số (t2) 1) kiến thức: -Nắm được cách biểu diễn hình học của dãy số. Biết tính tăng, giảm, bị chặn của một dãy số. 2) kỹ năng: Xét được tính tăng, giảm, bị chặn của dãy số. 3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học t

File đính kèm:

  • docGiao An Dai so Giai tich 11 Ban co ban 2013.doc