Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (Hay điều kiện có nghĩa) của . Biết cách chứng minh định lý = a và biết vận dụng hằng đẳng thức = Ađể rút gọn biểu thức.
Học sinh rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức A để rút gọn biểu thức.
Học sinh được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình
Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
Có kỹ năng dùng cá quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
24 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Toán/phân môn: Đại số; khối lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VI/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN TOÁN/ PHÂN MÔN: ĐẠI SỐ ; KHỐI LỚP 9
TUAÀN
TEÂN CHƯƠNG/ BÀI
TIEÁT
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG/ BÀI
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
CHUẨN BỊ CỦA GV. HS
GHI CHÚ
01
CHƯƠNG 1: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
Caên baäc hai
01
Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
= x x2 = a (x 0)
a
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ túi.
Caên thöùc baäc hai vaø haèng ñaúng thöùc = |A|
02
Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (Hay điều kiện có nghĩa) của . Biết cách chứng minh định lý = ½a½ và biết vận dụng hằng đẳng thức = ½A½để rút gọn biểu thức.
có nghĩa A 0
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ túi.
02
Luyeän taäp
03
Học sinh rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức ½A½ để rút gọn biểu thức.
Học sinh được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình
Củng cố cho hoc sinh tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức; So sánh hai căn thức, tìm căn bậc hai
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ túi.
Lieân heä giöõa pheùp nhaân vaø pheùp khai phöông
04
Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
Có kỹ năng dùng cá quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
Với A; B không âm thì
Qui tắc khai phương một tích và Qui tắc nhân hai căn bậc hai
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ túi.
03
05
Củng cố cho học sinh kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ túi.
Lieân heä giöõa pheùp chia vaø pheùp khai phöông
06
H.sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Có kỹ năng dung các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đỏi biểu thức.
Với A không âm và B dương ta có:
Qui tắc khai phương một thương và Qui tắc chia hai căn bậc hai
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ túi.
04
07
H.sinh được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.
Có kỹ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải p.trình
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ túi.
Baûng caên baäc hai
08
H.sinh hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai.
Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính để tìm căn bậc hai của một số không âm.
Tìm được trong các trường hợp
Các số có căn bậc hai là số tự nhiên là số chính phương
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ túi.
05
Bieán ñoåi ñôn giaûn bieåu thöùc chöùa caên baäc hai
09
Học sinh biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
Học sinh nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
Với B 0 thì =
Với A 0 và B 0 thì: =
Với A < 0 và B 0 thì: =
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ túi.
Luyeän taäp
10
Học sinh nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
Áp dụng đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn vào giải các dạng toán có liên quan đến căn thức
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ túi.
06
Bieán ñoåi ñôn giaûn bieåu thöùc chöùa caên baäc hai (tt)
11
Học sinh biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
Học sinh nắm được các công thức:
;
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ túi.
Luyeän taäp
12
Học sinh được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
Phân biệt và biết áp dụng công thừc khử mẫu biễu thức lấy căn và trục căn thức ở mẩu vào giải các dạng toán có liên quan đến căn thức
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ túi.
07
Ruùt goïn bieåu thöùc chöùa caên baäc hai
13
Học sinh phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Học sinh biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chưa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan.
Biết vận dụng thích hợp phép tính và các phép biến đổi đã biết váo rút gọn các biểu thức chứa căn, söû duïng keát quaû ruùt goïn ñeå chöùng minh ñaúng thöùc, so saùnh caùc giaù trò cuûa bieåu thöùc. Vôùi moät soá haèng soá, tìm x vaø caùc baøi toaùn lieân quan.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ túi.
14
Cuûng coá vieäc ruùt goïn bieåu thöùc coù chöùa caên thöùc baäc hai, chuù yù tìm ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa caên thöùc, cuûa bieåu thöùc.
Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng toán rút gọn, tìm x vaø caùc baøi toaùn lieân quan.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ túi.
08
Caên baäc ba
15
Học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác.
Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
Học sinh được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.
Mỗi số a có một căn bậc ba
;
a
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ túi.
Luyeän taäp
16
Tieáp tuïc cuûng coá cho hoïc sinh ñ
Vaän duïng ñònh nghóa, tính chaát caên baäc ba ñeå giaûi toaùn, caùch tìm caên baäc ba nhôø baûng soá vaø nhaát laø söû duïng maùy tính boû tuùi. Reøn luyeän kyû naêng ruùt goïn bieåu thöùc chöùa caên thöùc
Đ ònh nghóa caên baäc ba, tính chaát cuûa caên baäc ba.
Tìm caên baäc ba nhôø baûng soá vaø nhaát laø söû duïng maùy tính boû tuùi.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ túi.
09
OÂn taäp chöông
17
Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống.
Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành phân tử, giải phương trình, rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định của biểu thức, giải bất phương trình.
Học sinh nắm được kiến thức trong chương và một số dạng bái tập cơ bàn trong chường 1
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Máy tính bỏ túi.
Kieåm tra chöông
18
Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản trong chương.
Kiểm tra cách tính chính xác. Rèn tính cẩn thận
Kiểm tra các kiến thức trong chương và các dạng toán
Chuẩn bị bài kiểm tra phô tô.
CHÖÔNG 2: HAØM SOÁ BAÄC NHAÁT
10
Nhaéc laïi, boå sung caùc khaùi nieäm veà haøm soá
19
Các khái niệm về "hàm số", "biến số"; hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức
Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Biết tìm giá trị của h/s tại giá trị cho trước của biến. biểu diễn các điểm (x; f(x) trên mặt phẳng toạ độ.
Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
Khái niệm hàm số, biến số, ký hiệu y = f(x)
Đồ thị hàm số là tập hợp tất cà các điểm (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ
Hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ, thước thẳng
Haøm soá baäc nhaát
20
Nắm được khái niện về hàm số bậc nhất, tính chất biến thiên của nó.
Học sinh hiểu và chứng minh được hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát
Học sinh thấy được ý nghĩa thực tế của môn học
Hàm số bậc nhất cho bởi công thức y = f(x) = ax + b (a0)
Hàm số xác định với mọi x R, đồng biến khi a > 0, nghịch biến khi a < 0
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng
11
Luyeän taäp
21
Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng "nhận dạng" hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R, biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.
Nhận dạng được hàm số bậc nhất và xác định được hàm số đồng biến, nghịch biến
Tìm điểu kiện để hàm số là hàm số bậc nhất, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Thước thẳng có chia khoảng, êke, phấn màu.
Ñoà thò cuûa haøm soá y = ax + b (a 0)
22
Học sinh hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, // với đường thẳng y = ax nếu b ¹ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 .
Học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0) là một đường thẳng song song với đường thẳng y = ax
Cách vẽ: Tìm P(0; b) và Q
Vẽ đường thẳng qua PQ
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ, thẳng, êke, phấn màu.
12
Luyeän taäp
23
Học sinh được củng cố đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, // với đường thẳng y = ax nếu b ¹ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
Học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị
Tìm được 2 điểm đặt biệt và vẽ được đồ thị hàm số
Xác định được các hệ số của hàm số bậc nhất biết một điểm thuộc đồ thị
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ, thẳng, êke, phấn màu.
Ñöôøng thaúng song song vaø ñöôøng thaúng caét nhau
24
Học sinh nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a'x + b' (a' ¹ 0) cắt nhau, // với nhau, trùng nhau.
Học sinh biết chỉ ra các cặp đường thẳng //, cắt nhau, biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, // với nhau, trùng nhau.
Đường thẳng song a = a’, bb’; trùng nhau a = a’; b = b’; cắt nhau a b’
Khi b = b’ thì 2 đường thẳng cắt nhau tại một điểm tại trục tung
Tìm điều kiện của tham số để hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau hoặc cắt nhau
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ
Thước kẻ, phân màu.
13
25
Học sinh được củng cố điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, // với nhau, trùng nhau.
Học sinh biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, // với nhau, trùng nhau.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ
Thước kẻ, phấn màu.
Heä soá goùc cuûa ñöôøng thaúng y = ax + b (a 0)
26
Học sinh nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục 0x, khái niệm hệ số góc của đường thẳng. y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc toạ bởi đường thẳng đó và trục Ox.
Học sinh biết tính góc a hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 và trường hợp a < 0
Góc tại A chính là góc tạo bởi tia AT thuộc đường thẳng (T có tung độ dương) và tia Ax
Hệ số góc là a, các đướng thẳng có cùng hệ số góc a thì tạo với Ox các góc bằng nhau
a > 0 thì tg = a
a
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ ½.
Máy tính bỏ túi, thước thẳng, phấn màu.
14
Luyeän taäp
27
Học sinh được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc a (góc toạ bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox).
Học sinh rèn luyện kỹ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hám số y = ax + b , tính góc a, tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ.
Vẽ được đồ thị hàm số
Tính được góc của các đường thẳng thông qua hệ số góc a
Xác định toạ độ giao điểm tính độ dài đoạn thẳng, chu vi, diện tích các hình
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ
Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
OÂn taäp chöông
28
Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số.
Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được h.số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài.
Cách vẽ đồ thị hàm số, xác định được các hệ số a, b khi biết đồ thị đi qua một điểm
Viết hàm số biết các điều kiện
Tìm điều kiện để trở thành hàm số bậc nhất, đồng biến, nghịch biến, //, cắt nhau, trùng nhau, tính góc tạo bởi đường thẳng và Ox, ...
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Thước thẳng phấn màu, máy tính bỏ túi.
15
Kieåm tra chöông
29
Kiểm tra hoïc sinh các kiến thức liên quan đến hàm số bậc nhất như: vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng và các bài toán có liên quan.
Tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, vẽ đồ thị, nhận biết các vị trí tương đối của hai đường thẳng, kĩ năng trình bày bài làm.
Tính cẩn thận trong tính toán và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, thật thà nghiêm túc trong kiểm tra .
Kiểm tra các kiến thức trong chương và các dạng toán
Chuẩn bị bài kiểm tra phô tô.
CHÖÔNG 3: HEÄ HAI PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN
Phöông trình baäc nhaát hai aån
30
Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.
Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.
Phưong trình có dạng ax + by = c
Nghiệm của phương trình là cặp số (x, y) thoã mãn phương trình
Phương trình có vô số nghiệm biểu điễn bởi đưởng thẳng
Cách biểu diễn tập nghiệm chính là vẽ đồ thị hàm số
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Thước thẳng compa, phấn màu.
16
31
Cuûng coá cho hoïc sinh veà caùch vieát nghieäm toång quaùt cuûa phöông trình baäc nhaát vaø caùch veõ ñöôøng bieåu dieãn taäp nghieäm cuûa caùc phöông trình.
Reøn kó naêng vieát nghieäm toång quaùt, kó naêng bieåu dieãn nghieäm baèng ñoà thò haøm soá.
Reøn hoïc sinh tö duy, tính caån thaän, chính xaùc.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Thước thẳng compa, phấn màu.
Heä hai phöông trình baäc nhaát hai aån
32
Học sinh nắm được khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Khái niệm hệ phương trình tương đương.
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng:
Nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình
Khi 2 đường thẳng cắt nhau thì hệ có nghiệm duy nhất
Khi 2 đường thẳng song song thì hệ vô nghiệm
Khi 2 đường thẳng trùng nhau thì hệ vô số nghiệm
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Thước thẳng ê ke phấn màu.
17
33
Củng cố khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, minh hoạ tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Rèn kĩ năng nhận đoán nhận (bằng phương pháp hình học) số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, tìm tập nghiệm các hệ đã cho bằng cách vẽ hình và thử lại kết quả.
Tính cẩn thận trong xác định điểm và vẽ đồ thị, đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
Thước thẳng ê ke phấn màu.
OÂn taäp hoïc kyø 1
34
Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản về căn bậc hai
Luyên tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức biến đổi biếu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quanđến rút gọn biểu thức.
Cẩn thận trong tính toán và tư duy lôgic, sáng tạo.
Các công thức đã học chương 1
Một số dạng bài tập trong chương nhất là dạng toán tổng hợp và rút gọn căn thức
Luyện tập; đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
thước thẳng ê ke phấn màu.
18
OÂn taäp hoïc kyø 1
35
Tiếp tục củng cố bài tập rút gọn tổng hợp của biểu thức căn. Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản của chương II: Khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b tính đồng biến tính nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
Luyện tập thêm việc xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
Tính cẩn thận trong xác định điểm và vẽ đồ thị.
Một số dạng bài tập trong chương về tính đồng biến tính nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
Luyện tập thêm việc xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
Luyện tập; đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
thước thẳng ê ke phấn màu.
19
Kieåm tra hoïc kyø 1
36
Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học (ở kỳ I).
Rèn ý thức tự giác, tự lập cho học sinh.
Các kiến thức đã học trong học kì 1 và các dạng toán
20
Luyeän taäp
37
Củng cố khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, minh hoạ tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Rèn kĩ năng viết nghiệm tổng quát của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của các phương trình. Rèn kĩ năng nhận đoán nhận (bằng phương pháp hình học) số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, tìm tập nghiệm các hệ đã cho bằng cách vẽ hình và thử lại kết quả.
Cách viết nhiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn
Nhiệm của hệ phương trình:
Khi 2 đường thẳng cắt nhau thì hệ có nghiệm duy nhất
Khi 2 đường thẳng song song thì hệ vô nghiệm
Khi 2 đường thẳng trùng nhau thì hệ vô số nghiệm
Luyện tập; đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
thước thẳng ê ke phấn màu.
Giaûi heä phöông trình baèng phöông phaùp theá
38
Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phưong trình bằng quy tắc thế.
Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
Học sinh không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (Hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm).
Dùng qui tắc thế để biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn
Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ,
21
Giaûi heä phöông trình baèng phöông phaùp coäng ñaïi soá
39
Giúp học sinh hiểu cách biến đồi hệ phưong trình bằng quy tắc cộng đại số.
Học sinh cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.
Các bước giải:
1/ Nhân các vế của hai phương trình với số thích hợp (nếu cần) để các hệ số của ẩn nào đó bắng nhau hoặc đối nhau
2/ Sử dụng qui tắc cộng đại số để được một phương trình mới trong đó có một phương trình một ẩn
3/ Giải phương trình một ẩn vừa tìm được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.
40
Củng cố kiến thức về cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
Rèn kỹ năng tính toán.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ
22
Luyeän taäp
41
Hoïc sinh tieáp tuïc ñöôïc cuûng coá caùch giaûi heä phöông trình baèng phöông phaùp coäng ñaïi soá vaø phöông phaùp theá, và phương pháp đặt ẩn phụ
Reøn kó naêng giaûi heä phöông trình baèng caùc phöông phaùp moät caùch thaønh thaïo vaø lyõ naêng tính toaùn
Tính cẩn thận trong tính toán biến đổi tương đương, chính xaùc vaø logic hôïp lyù.
Cách giải phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số đã học
Qua bài tập giới thiệu cho học sinh naém phương pháp đặt ẩn phụ
Tìm điểu kiện để phương trình có nghiệm, vô nghiệm,
Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm,
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ
Giaûi baøi toaùn baèng caùch laäp heä phöông trình
42
Nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .
Học sinh có kĩ năng giải các loại toán về chuyển động, về phép viết số, quan hệ giữa các số,
Giáo dục cho học sinh tư duy lập luận logic, làm việc theo qui trình.
Các bước giải:
1/ Lập hệ phương trình
- Chọn các ẩn (hai ẩn) và xác định điều kiện thích hợp cho từng ẩn số;
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết;
- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng từ đó lập hệ phương trình.
2/ Giải hệ phương trình.
3/ Trả lời: Đối chiếu với điều kiện và kết luận
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ, bảng nhóm,
23
43
Tiếp tục củng cố kỹ năng giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình, giải hệ phương trình bằng các phương pháp đã học
Học sinh có kĩ năng giải các loại toán về năng suất (khối lượng công việc hoàn thành trong một đơn vị thời gian, làm chung, làm riêng).
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ, bảng nhóm,
Luyeän taäp
44
Củng cố và rèn kỹ năng thành thạo giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Reøn kó naêng giaûi baøi toaùn baèng caùch laäp heä phöông trình, taäp trung vaøo daïng pheùp vieát soá, quan heä soá, chuyeån ñoäng.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ
24
Luyeän taäp
45
Củng cố và rèn kỹ năng thành thạo giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Cho học sinh làm thêm một số bài tập ở mức độ khó hơn.
Hoïc sinh ñöôïc reøn luyeän nhieàu vieäc giaûi caùc baøi toaùn coù noäi dung ña daïng, trong ñoù coù nhieàu baøi toaùn thöïc teá coù theå giuùp hoïc sinh giaûi quyeát ñöôïc khi caàn .
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ
Kieåm tra chöông
46
Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản trong chương. Rèn kỹ năng giải toán và tính toán.
Kiểm tra giải hệ phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình và bài toán nâng cao
Đề kiểm tra phô tô.
CHÖÔNG 4: HAØM SOÁ Y = AX2. PHÖÔNG TRÌNH BAÄC HAI MOÄT AÅN
25
Haøm soá y = ax2 (a 0)
47
Học sinh thấy được trong thực tế những hàm số dạng y = ax2 (a ¹0), từ đó biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho biết trước của biến số, nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2
Tính chất của hàm số về tính đồng biến, nghịch biến trên R
Các trường hợp hàm số nhận giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.
Ñoà thò cuûa haøm soá y = ax2 (a 0)
48
Biết được dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a ¹ 0) & phát biểu được chúng trong hai trường hợp a > 0 & a < 0, nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số, vẽ được đồ thị của hàm số.
Đồ thị hàm số là đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng gọi là parapol
a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất
a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất
Khi vẽ đường cong lấy điểm O, tìm vài điểm bên phải Oy, lấy đối xứng với chúng qua Oy sau đó nối lại
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ, vẽ đồ thị hàm số H6,H7_SGK.
26
49
Hoïc sinh ñöôïc cuûng coá nhaän xeùt veà ñoà thò haøm soá y = ax2 (a0) qua vieäc veõ ñoà thò haøm soá y = ax2 (a0).
Hoïc sinh ñöôïc reøn luyeän kó naêng veõ ñoà thò haøm soá y = ax2 (a0), kó naêng öôùc löôïng caùc giaù trò hay öôùc löôïng vò trí cuûa moät soá ñieåm bieåu dieãn caùc soá voâ tæ.
Hoïc sinh ñöôïc bieát theâm moái quan heä chaët cheõ cuûa haøm soá baäc nhaát vaø haøm soá baäc hai, caùch tìm GTLN, GTNN qua ñoà thò.
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ, thước thẳng
Luyeän taäp
50
Hoïc sinh ñöôïc reøn luyeän kó naêng veõ ñoà thò haøm soá y = ax2 (a0), kó naêng öôùc löôïng caùc giaù trò hay öôùc löôïng vò trí cuûa moät soá ñieåm bieåu dieãn, kyõ naêng tìm giaù trò cuûa moät thaønh phaàn khi bieát thaønh phaàn kia.
Giaùo duïc cho hoïc sinh yù thöùc veõ ñoà thò chính xaùc, tö duy suy luaän vaø vaän duïng vaøo thöïc teá.
Cách vẽ đồ thị hàm số
Cách tìm một đại lượng này khi biết đại lượng kia
Tìm giao điểm của hai đồ thị y = ax2 và y = ax + b
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ, thước thẳng
27
Phöông trình baäc hai moät aån
51
Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai, đặc biệt luôn nhớ rằng a ¹ 0 , biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt. Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát : ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0 ) về dạng:
Phương trình bậc hai một ẩn có dạng ax2 + bx + c = 0 ()
Nếu c = 0 thì x1 = 0; x2 =
Nếu b = 0 => x2 = :
+ a, c cùng dấu thì x1,2 =
+ a, c khác dấu thì phương trình vô nghiệm
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.
Coâng thöùc nghieäm cuûa phöông trình baäc hai
52
H.sinh nhớ biệt thức D = b2-4ac và nhớ kỹ điều kiện của D để p.trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.
Hoïc sinh vaän duïng ñöôïc coâng thöùc nghieäm toång quaùt cuûa phöông trình baäc hai vaøo giaûi phöông trình
Reøn kuyeän kyõ naêng bieán ñoåi bieåu thöùc, tính toaùn vaø giaûi phöông trình
Với ax2 + bx + c = 0 () thì = b2 – 4ac
Nếu > 0 thì phương trình có 2 nghiệm:
Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 =
Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm
Löu yù khi a, c traùi daáu thì phöông trình coù 2 nghieäm phaân bieät
Đặt và giải quyết vấn đề; vấn đáp
Bảng phụ.
28
53
Tieáp tuïc cuûng coá cho hoïc sinh tính bieät thöùc vaø nhôù kyõ caùc ñieàu kieän cuûa ñeå phöông trình baäc hai moät aån voâ nghieäm, coù nghieäm keùp, coù hai nghieäm phaân bieät; Tìm coâng thöùc toång
File đính kèm:
- KE HOACH GIANG DAY TOAN 9 2.doc