Kế hoạch giảng dạy năm học 2009 - 2010

- Trường có phần lớn giáo viên toán có chuyên môn vững vàng, mới ra trường do đó dễ dàng tiếp cận với phương pháp mới và dạy theo chương trình sách giáo khoa mới; mặt khác thuận lợi cho việc trao đổi thảo luận về chuyên môn.

- Sách giáo khoa của học sinh khá đầy đủ thuận lợi cho việc học bài cũ và nghiên cứu bài mới ở nhà.

- Một số ít học sinh có nhận thức đúng đắn về mục đích học tập, có ý thức cao trong học tập. Đây là những nhân tố làm nòng cốt để lôi kéo những học sinh khác.

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy năm học 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Kế hoạch Giảng dạy Năm học 2009 - 2010 Đặc điểm tình hình: 1. Căn cứ: Năm học 2009- 2010 là năm học thứ 4 thực hiện NQ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. Thực hiện giai đoạn hai của chiến lược phát triển Giáo dục đào tạo 2001- 1010. Thực hiện cuộc vận động nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục. Năm học đẩy mạnh công nghệ thông tin và đổi mới công tác quản lý tài chính; triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 40/2000/ QH 10 về đổi mới chương trình Giáo dục phổ thông và Nghị quyết số 41/ 2000/ QH 10 về phổ cập giáo dục THCS; chỉ thị số 06- CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Căn cứ kế hoạch, nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 của nhà trường THCS Việt ấn. Căn cứ mục tiêu của chương trình toán học lớp 9 và vai trò của bộ môn toán trong nhà trường THCS, theo chương trình sách giáo khoa mới. 2. Đặc điểm tình hình: a. Đặc điểm chung. Tổng số lớp: 2 lớp. Số học sinh: 61 em; trong đó: + Lớp 9A: 26 HS + Lớp 9B: 35 HS Hầu hết là các em thuộc diện nông thôn, con em dân tộc ít người. b. Thuận lợi: Trường có phần lớn giáo viên toán có chuyên môn vững vàng, mới ra trường do đó dễ dàng tiếp cận với phương pháp mới và dạy theo chương trình sách giáo khoa mới; mặt khác thuận lợi cho việc trao đổi thảo luận về chuyên môn. Sách giáo khoa của học sinh khá đầy đủ thuận lợi cho việc học bài cũ và nghiên cứu bài mới ở nhà. Một số ít học sinh có nhận thức đúng đắn về mục đích học tập, có ý thức cao trong học tập. Đây là những nhân tố làm nòng cốt để lôi kéo những học sinh khác. Khó khăn: Phong trào học của học sinh còn thấp, số học bài cũ ở nhà trước khi đến lớp chưa nhiều. Dân trí địa phương còn thấp, phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình. Kinh tế phần đa các gia đình còn khó khăn, mỗi học sinh về nhà là một nhân công chính trong gia đình vì vậy các em rất ít có thời gian học tập ở nhà. Đó là trở ngại rất lớn đối với chất lượng đại trà cũng như việc nâng cao chất lượng mũi nhọn của nhà trường nói chung và của khối nói riêng. Kiến thức cơ bản ở các lớp dưới hầu hết các em quên, hoặc một số ít nhớ một cách hời hợt nên rất khó khăn trong việc tiếp thu bài mới của học sinh, ảnh hưởng đến việc truyền thụ kiến thức mới của giáo viên. Chỉ tiêu phấn đấu Phấn đấu xếp loại học lực đạt chỉ tiêu. - Giỏi: 5% - Khá: 25% - Trung bình: 55% - Yếu, kém: 15%. 100% đủ điều kiện xét tốt nghiệp. Các b III. Các biện pháp thực hiện chính Hgc * Đối với giáo viên. - Đề ra nội quy đối với lớp về từng mặt hoạt động: Đạo đức, học tập và các hoạt động khác. áp dụng đúng cho từng đối tượng học sinh. - Có những hình thức khen thưởng và động viên kịp thời đối với những em có ý thức học tập tốt, đạt nhiều điểm cao trong học tập. Tạo điều kiện cho các em hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong học tập (những em học khá - giổi hỗ trọ các em học TB và dưới trung bình). - Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên - liên tục đối với các em có lực học Khá - Giỏi, phụ đạo kịp thời cho các em còn yếu. - Không ngừng đầu tư, nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cải tiến và đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp với các đối tượng (Theo hướng tích cực hoá các hoạt động của học sinh). * Đối với học sinh - Phải có kỷ luật cao trong các giờ học. - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Tập chung thảo luận nghiêm túc nhằm nâng cao việc tiếp thu bài giảng của thầy. - Học bài và làm đầy đủ bài tập ở nhà, thường xuyên trao đổi những kiến thức với nhau, tao điều kiện giúp đỡ nhau cùng tién bộ. - Mua sắm đầy đủ SGK, sách tham khảo và các trang thiết bị phục vụ cho học tập. - Thường xuyên tiếp xúc với các thầy cô trực tiếp giảng dạy các bộ môn của lớp để được giải đáp những vướng mắc về kiến thức đã và đang học tập. Kế HOạCH Cụ THể MÔN toán HọC 9 (đại số) Tháng Tuần Tiết Tên chương Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm PP dạy học P. tiện dạy học Ghi chú Tháng 8 đến tháng 10 1 đến 7 1 đến 17 Chương I Căn bậc Hai- Căn bậc ba - Nắm được định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học và biết dùng kiến thức này để chứng minh một số tính chất của phép khai phương. - Biết được liên hệ của phép khai phương với phép bình phương. Biết dùng liên hệ này để tính toán đơn giản và tìm một số nếu biết bình phương hoặc căn bậc hai của nó. - Nắm được liên hệ giữa quan hệ thứ tự với phép khai phương và biết dùng liên hệ này để so sánh các số. - Nắm được liên hệ giữa phép khai phương và phép nhân hoặc với phép chia và có kỹ năng dùng các liên hệ này để tính toán hay biến đổi đơn giản. - Biết cách xác định điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai và có kỹ năng thực hiện trong trường hợp không phức tạp. - Có kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và sử dụng kỹ năng đó trong tính toán, rút gọn, so sánh số, giải bài toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai. Biết sử dụng bảng (hoặc máy tính bỏ túi ) để tìm căn bậc hai của một số - Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc ba. - Giới thiệu căn bậc hai số học và trình bày các tính chất của phép khai phương. Các tính chất này mô tả các mối liên hệ của phép khai phương với phép bình phương, với phép nhân, với phép chia và quan hệ thứ tự. - Giới thiệu về căn thức bậc hai và một số phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Giới thiệu căn bậc ba. - Giới thiệu cách sử dụng bảng số để tìm căn bậc hai. Cách sử dụng bảng số để tìm căn bậc ba được giới thiệu ở bài đọc thêm. + PP thuyết trình, vấn đáp gợi mở + Kết hợp các PP mô tả trực quan Tháng 10 đến Tháng 11 8 đến 14 18 đến 30 Chương II Hàm số bậc nhất - Về kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b ( a ạ 0 ) ( Tập xác định, sự biến thiên, đồ thị ), ý nghĩa của các hệ số a, b; điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b ( a ạ 0 ) và y = a’x+ b’ ( a’ạ 0 ) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau; nắm vững khái niệm “góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ạ 0 ) và trục Ox”, khái niện hệ số góc và ý nghĩa của nó. - Về kỹ năng: Học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b ( aạ 0 ) với các hệ số a và b chủ yếu là các số hữu tỉ; xác định được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau; biét áp dụng định lý Pitago để tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng toạ độ; tính được góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ạ 0 ) và trục Ox. - Kiến thức về đồ thị của hàm số y = ax + b, cách vẽ đồ thị và xác định toạ độ các điểm. - Nhận biết về hệ số góc của đường thẳng từ đó nhận xét các vị trí tương đối của hai đường thẳng dựa vào hệ số góc. Giải một số bài toán liên quan đến hệ số góc và đường thẳng. - Xác định được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng khi hai đường thẳng cắt nhau. Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn. - Nắm được thế nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số , khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số. biết cách minh hoạ nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng hình học. Nắm được khái niệm hệ phương trình tương đương. - Nắm được hai cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng hai cách ( cộng và thế ) . - Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và vận dụng vào giải từng dạng bài toán . - Nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 (a ạ 0 ) và đồ thị của nó. Biết dùng tính chất của hàm số để suy ra hình dạng của đồ thi và ngược lại. - Vẽ thành thạo các đồ thị y = ax2 trong các trường hợp mà việc tính toán toạ độ của một điểm không quá phức tạp. - Nắm vững quy tắc giải PT bậc hai các dạng ax2 + c = 0 ; ax2 + bx = 0 và dạng tổng quát. Mặc dù có thể dùng công thức nghiệm để giải mọi PT bậc hai, song cách giải riêng cho hai dạng đặc biệt nói trên rất đơn giản. Do đó cần khuyên học sinh nên dùng cách giải riêng cho cả hai trường hợp ấy. - Nắm vững các hệ thức Vi ét và ứng dụng của chúng vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai đặc biệt là trong trường hợp a + b + c = 0 và a - b + c = 0, biết tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. Có thể nhẩm nghiệm của PT đơn giản như: x2 -5x + 6= 0; x2+ 6x+ 8= 0. - Vận dụng phương trình bậc hai vào giải một số bài toán bằng cách lập phương trình . Kế HOạCH Cụ THể MÔN toán HọC 8 (đại số) Chương Mục tiêu Trọng tâm P.P chính Chuẩn bị Thực hiện Giáo viên Học sinh I. Căn bậc hai - Căn bậc ba - Nắm được định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học và biết dùng kiến thức này để chứng minh một số tính chất của phép khai phương. - Biết được liên hệ của phép khai phương với phép bình phương. Biết dùng liên hệ này để tính toán đơn giản và tìm một số nếu biết bình phương hoặc căn bậc hai của nó. - Nắm được liên hệ giữa quan hệ thứ tự với phép khai phương và biết dùng liên hệ này để so sánh các số. - Nm được liên hệ giữa phép khai phương và phép nhân hoặc với phép chia và có kỹ năng dùng các liên hệ này để tính toán hay biến đổi đơn giản. - Biết cách xác định điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai và có kỹ năng thực hiện trong trường hợp không phức tạp. - Có kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và sử dụng kỹ năng đó trong tính toán, rút gọn, so sánh số, giải bài toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai. Biết sử dụng bảng (hoặc máy tính bỏ túi ) để tìm căn bậc hai của một số - Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc ba. - Giới thiệu căn bậc hai số học và trình bày các tính chất của phép khai phương. Các tính chất này mô tả các mối liên hệ của phép khai phương với phép bình phương, với phép nhân, với phép chia và quan hệ thứ tự. - Giới thiệu về căn thức bậc hai và một số phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Giới thiệu căn bậc ba. - Giới thiệu cách sử dụng bảng số để tìm căn bậc hai. Cách sử dụng bảng số để tìm căn bậc ba được giới thiệu ở bài đọc thêm. + PP thuyết trình, vấn đáp gợi mở + Kết hợp các PP mô tả trực quan - Bảng phụ (ghi các định nghĩa, quy tắc, chú ý, ) - Ngoài ra còn: thước thẳng, phấn màu - Hệ thống câu hỏi - BT phù hợp cho các đối tượng học sinh. - Bảng nhóm: giải các BT khi hoạt động nhóm,. - Máy tính bấm tay, giấy nháp - Học kỹ các quy tắc, các phần chú ý ở nhà. - Ngoài ra cần có thước thẳng, bút chì Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 19. II. Hàm số bậc nhất - Về kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất y = ax + b ( a ạ 0 ) ( Tập xác định, sự biến thiên, đồ thị ), ý nghĩa của các hệ số a, b; điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b ( a ạ 0 ) và y = a’x+ b’ ( a’ạ 0 ) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau; nắm vững khái niệm “góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ạ 0 ) và trục Ox”, khái niện hệ số góc và ý nghĩa của nó. - Về kỹ năng: Học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b ( aạ 0 ) với các hệ số a và b chủ yếu là các số hữu tỉ; xác định được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau; biét áp dụng định lý Pitago để tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng toạ độ; tính được góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ạ 0 ) và trục Ox. - Kiến thức về đồ thị của hàm số y = ax + b, cách vẽ đồ thị và xác định toạ độ các điểm. - Nhận biết về hệ số góc của đường thẳng từ đó nhận xét các vị trí tương đối của hai đường thẳng dựa vào hệ số góc. Giải một số bài toán liên quan đến hệ số góc và đường thẳng. - Xác định được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng khi hai đường thẳng cắt nhau. + PP thuyết trình, vấn đáp gợi mở + Kết hợp các PP mô tả trực quan -Sách giáo khoa và sách giáo viên -Thước thẳng có chia khoảng -Bài soạn. -Bảng phụ. - Hình vẽ một số đồ thị hàm số cụ thể và vị trí của hai đường thẳng song song, cắt nhau. -Sách giáo khoa và sách giáo viên -Sách nâng cao, thước thẳng có chia khoảng. - Giấy kẻ ô vuông. Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 19. III Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn. - Nắm được thế nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số , khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số. biết cách minh hoạ nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng hình học. Nắm được khái niệm hệ phương trình tương đương. - Minh hoạ nghiệm của hệ phương trình bằng đồ thị . - Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và thế . - Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình theo từng bước lập luận. + PP thuyết trình, vấn đáp gợi mở + Kết hợp các PP mô tả trực quan - Tài liệu liên quan, SGK, SBT. - Bài soạn. - Bảng phụ - Một số hình vẽ minh hoạ nghiệm của - SGK, SBT. - Học thuộc các khái niệm. - Ôn lại cách giải các loại PT bậc nhất 1 ẩn số. Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 19. III Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Nắm được hai cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng hai cách ( cộng và thế ) . - Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và vận dụng vào giải từng dạng bài toán . Lập được phương trình đối với từng dạng toán . + Kết hợp các PP mô tả trực quan hệ phương trình bằng đồ thị . - Lời giải mẫu 1 số bài toán. - Ôn lại cách tìm nghiệm và viết tập hợp nghiệm của phương trình bậc nhất 1 ẩn. IV Hàm số Y = ax2 (a ạ 0 ) Phương trình bậc hai một ẩn số - Nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 (a ạ 0 ) và đồ thị của nó. Biết dùng tính chất của hàm số để suy ra hình dạng của đồ thi và ngược lại. - Vẽ thành thạo các đồ thị y = ax2 trong các trường hợp mà việc tính toán toạ độ của một điểm không quá phức tạp. - Nắm vững quy tắc giải PT bậc hai các dạng ax2 + c = 0 ; ax2 + bx = 0 và dạng tổng quát. Mặc dù có thể dùng công thức nghiệm để giải mọi PT bậc hai, song cách giải riêng cho hai dạng đặc biệt nói trên rất đơn giản. Do đó cần khuyên học sinh nên dùng cách giải riêng cho cả hai trường hợp ấy. - Nắm vững các hệ thức Vi ét và ứng dụng của chúng vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai đặc biệt là trong trường hợp a + b + c = 0 và a - b + c = 0, biết tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. Có thể nhẩm nghiệm của PT đơn giản như: x2 -5x + 6= 0; x2+ 6x+ 8= 0. - Vận dụng phương trình bậc hai vào giải một số bài toán bằng cách lập phương trình . - Vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 cho cả hai trường hợp a > 0 và a < 0. - Các dạng phương trình bậc hai một ẩn số và cách giải của từng dạng. Biết cách giải phương trình bậc hai một ẩn số bằng công thức nghiệm tổng quát và thu gọn. - Hệ thức vi ét và áp dụng được hệ thức vi ét vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai cũng như tìm hai số biết tổng và tích. - Các dạng phương trình quy về phương trình bậc hai. - Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai. + PP thuyết trình, vấn đáp gợi mở + Kết hợp các PP mô tả trực quan - Tài liệu liên quan, SGK , SBT. - Bài soạn chi tiết. - Bảng phụ. - Cách giải mẫu một số dạng phương trình bậc hai khuyết và phương trình quy về bậc hai. - SGK, SBT. - Học thuộc các khái niệm - Nắm chắc cách giải và biến đổi tương đương phương trình bậc nhất 1 ẩn số. - Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT. Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 19. Kế HOạCH Cụ THể MÔN toán HọC 8 (hình học) Chương Mục tiêu Trọng tâm P.P chính Chuẩn bị Thực hiện Giáo viên Học sinh I Hệ thức lượng trong tam giác vuông Về kiến thức: + Nắm vững các công thức về tỉ số của góc nhọn. + Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông. + Hiểu cấu tạo của bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại, tìm một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó. Về kỹ năng: + Biết cách lập tỉ số lượng giác của góc nhọn một cách hành thạo. + Sử dụng thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác và góc nhọn. + Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố ( cạnh, góc ) hoặc để giải tam giác vuông. + Biết giải thích kết quả trong các hoạt động thực tiễn nêu ra trong chương. - Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn, biết cách tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn bằng bảng lượng giác hoắc máy tính bỏ túi ( tra xuôi, tra ngược ) - Các hệ thức liên hệ giữa các cạnh và góc trong tam giác vuông, từ đó áp dụng vào giải bài toán giải tam giác vuông - Vận dụng được vào bài toán thức tế, biết dùng giác kế để đo đạc trong thực tế. + PP thuyết trình, vấn đáp gợi mở + Kết hợp các PP mô tả trực quan - Tài liệu liên quan, SGK, SGV và sách nâng cao . - Máy tính bỏ túi. - Bài soạn chi tiết. - Bảng phụ. - Thước thẳng có chia khoảng. ê ke, com pa. - Bảng số với 4 chữ số thập phân. - SGK, SBT, sách nâng cao, máy tính. - Bảng số với 4 chữ số thập phân . - Thước ke, ê ke, com pa. Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 19. II Đường tròn - Học sinh cần nắm vững được các tính chất trong một đường tròn (sự xác định một đường tròn, tính chất đối xứng, liên hệ đường kính và dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây); vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; vị trí tương đối của hai đường tròn; đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác . - Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ hình đo đạc, biết vận dụng các kiến thức về đường tròn trong các bài tập tính toán và chứng minh. - Trong chương này học sinh tiếp tục được tập dượt quan sát và dự đoán , phân tích tìm cách giải , phát hiện các tính chất , nhận biết quan hệ hình học trong thực tiễn và đời sống. - Định nghĩa đường tròn, sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn, quan hệ độ dài giữa đường kính và dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm . - Các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn cùng các hệ thức liên hệ. - Khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, các tính chất của tiếp tuyến, tiếp chung của hai đường tròn. - Quan hệ giữa đường tròn và tam giác. + PP thuyết trình, vấn đáp gợi mở + Kết hợp các PP mô tả trực quan - Tài liệu liên quan, và sách nâng cao. - Bài soạn chi tiết. - Bảng phụ. - Thước thẳng, ê ke, com pa. - Một số hình vẽ về vị trí của đường thẳng và đường tròn, hai đường tròn. - SGK, SBT, sách nâng cao - Thước ke, ê ke, com pa. - Ôn tập lại các kiến thức về đường tròn đã học ở lớp 7. Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 19. III Góc và đường tròn - Học sinh nắm được những kiến thức về góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. - Nắm được mối liên quan với góc nội tiếp với bài roán quỹ tích cung chứa góc, điều kiện để một tứ giác nội tiếp một đường tròn, các đa giác đều nội tiếp và ngoại tiếp đường tròn - Nắm được các công thức tính độ dài cung, độ dài đường tròn, bán kinh, dây cung diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình viên phân. - Nắm được khái niệm về các góc đối với đường tròn từ đó nắm được mối liên hệ giữa các góc trong đường tròn và liên hệ giữa số đo góc với số đo cung tròn. - Biết cách chứng minh các góc trong đường tròn bằng nhau dựa vào cung + PP thuyết trình, vấn đáp gợi mở + Kết hợp các PP mô tả trực quan - Tài liệu liên quan, SGK, SGV và sách nâng cao. - Bài soạn chi tiết . - Bảng phụ. - Thước thẳg ê ke, com pa - SGK, SBT, sách nâng cao - Thước ke, ê ke, com pa. Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 19. III Góc và đường tròn - Được rèn kỹ năng đo đạc, tính toán, vẽ hình. đặc biệt học sinh biết vẽ một số hình xoắn gồm các cung tròn ghép lại và tính được độ dài đoạn xoắn hoặc diện tích giới hạn bởi các đoạn xoắn. - Học sinh cần được rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Đặc biệt yêu cầu học sinh thành thạo hơn trong việc định nghĩa khái niệm và chứng minh hình học bị chắn, chứng minh tứ giác nội tiếp theo 3 cách khác nhau. - Nắm được các công thức tính độ dài cung, diện tích để giải một số bài toán tính chu vi, diện tích hình tròn. - Một số hình vẽ về các góc với đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn, các tứ giác nội tiếp, ngoại tiếp - Ôn tập lại các kiến thức về đường tròn đã học ở lớp 7. IV Hình trụ – Hình nón – Hình cầu Thông qua một số hoạt động quan sát mô hình, quay hình, nhận xét mô hình. Học sinh nhận biết được: + Cách tạo thành hình trụ, hình nón, hình cầu. Thông qua đó nắm được các “yếu tố” của những hình nói trên + Nắm được đáy của hình trụ, hình nón, hình nón cụt. + Nắm được các khái niệm về đường sinh của hình trụ hình nón, trục, chiều cao, mặt xung quanh, tâm, bán kính của hình trụ, hình nón, hình cầu. + Nắm được một số công thức được thừa nhận để tính diện tích xung quanh, thể tích, của hình trụ hình nón hình cầu. + Có mối liên hệ với thực tế từ đó giải quyết một số bài toán tính thể tích đơn giản trong thức tế liên quan đến hình trụ, hình nón, hình cầu. - Nhận biết được các hình thông qua hình dạng , mẫu vật từ đó có khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu. - Liên hệ được với các vật thể trong thực tế, vẽ được các hình không gian và hiểu được các hình khai triển của chúng. - Nắm chắc các công thức tính diện tích và thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu, giải một số bài toán trong yêu cầu. + PP thuyết trình, vấn đáp gợi mở + Kết hợp các PP mô tả trực quan - Tài liệu liên quan, và sách nâng cao. - Bài soạn chi tiết . - Bảng phụ - Thước thẳng, ê ke, com pa - Một số hình vật thể và các hình khai triển (trụ, cầu, nón - SGK, SBT, sách nâng cao - Thước ke, ê ke, com pa. - Ôn tập lại các kiến thức về hình không gian lớp 8. Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 19.

File đính kèm:

  • docke hoach toan 9.doc
Giáo án liên quan