Kế hoạch giảng dạy Sinh học Khối 7

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ

 1. Kiến thức:

 Học sinh chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.

2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.

 - Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

 Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học. - GV: + Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của các loài ĐV (đa dạng, phong phú số lượng)

+ Bảng phụ hình1.4 SGK

 - HS: Sưu tầm tranh ảnh ĐV

PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT 1. Kiến thức

- Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.

- Nêu được đặc điểm chung của động vật.

- Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ 1. GV: Tranh phóng to H 2.1 , 2.2 SGK - Bảng phụ 1và 2 SGK

2. HS: Ôn kiến thức Tế bào, nghiên cứu trước nội dung bài.

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/07/2022 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Sinh học Khối 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MÔN Môn: Sinh học 7 Thứ, ngày Lớp Tiết (PPCT) Tên bài dạy Mục tiêu Chuẩn bị Ghi chú Thứ Thứ 7 7 01 THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ 1. Kiến thức: Học sinh chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học. - GV: + Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của các loài ĐV (đa dạng, phong phú số lượng) + Bảng phụ hình1.4 SGK - HS: Sưu tầm tranh ảnh ĐV Thứ Thứ 7 7 02 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT 1. Kiến thức - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật. - Nêu được đặc điểm chung của động vật. - Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ 1. GV: Tranh phóng to H 2.1 , 2.2 SGK - Bảng phụ 1và 2 SGK 2. HS: Ôn kiến thức Tế bào, nghiên cứu trước nội dung bài. Thứ Thứ 7 7 03 Thực hành: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH 1. Kiến thức - Học sinh thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh lag: trùng roi và trùng đế giày. - Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi. 3. Thái độ - Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận. 1. GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau. - Tranh trung đế giày, trùng roi, trùng biến hình. 2 HS: - Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày Thứ Thứ 7 7 04 TRÙNG ROI 1. Kiến thức - Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hướng sáng. - HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ:Giáo dục ý thức học tập. 1. GV: Phiếu học tập, tranh phóng to H 1, H2, H3 SGK, bảng phụ 2.HS: Ôn lại bài thực hành. Thứ Thứ 7 7 05 TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY 1. Kiến thức - Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. - HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày, đó là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập. 1. GV: - Hình phóng to 5.1; 5.2; 5.3 trong SGK. - Chuẩn bị tư liệu về động vật nguyên sinh. 2. HS: - kẻ phiếu học tập vào vở. Thứ Thứ 7 7 06 TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT 1. Kiến thức - Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh. - HS chỉ rõ được những tác hại do 2 loại trùng này gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình. - Kĩ năng phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể. 1.GV- Tranh phóng to H 6.1; 6.2; 6.4 SGK. 2 HS - kẻ phiếu học tập bảng 1 trang 24 “Tìm hiểu về bệnh sốt rét” vào vở. Thứ Thứ 7 7 07 ĐẶC ĐIỂM CHUNG, VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH 1. Kiến thức - Học sinh nắm được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh. - HS chỉ ra được vài trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động vật nguyên sinh gây ra. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường và cá nhân. - GV: Tranh vẽ một số loại trùng, Tư liệu về trùng gây bệnh ở người và động vật. - HS: kẻ bảng 1 và 2 vào vở và ôn bài hôm trước. Thứ Thứ 7 7 08 THUỶ TỨC 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được,vai trò, hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của thuỷ tức, đặc điểm chung của ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, tìm kiến kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học - GV: Tranh thuỷ tức di chuyển, bắt mồi, tranh cấu tạo trong, thuỷ tức nếu bắt được. - HS: Kẻ bảng 1 vào vở. Thứ Thứ 7 7 09 ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG 1. Kiến thức - Học sinh nắm được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống, tổ chức cơ thể, di chuyển. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học. Thứ Thứ 7 7 10 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG 1. Kiến thức - Học sinh nắm được những đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang. - Học sinh chỉ rõ được vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, tìm kiếm kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học, bảo vệ động vật quý, có giá trị. - GV: Tranh phóng to hình 10.1 SGK trang 37. - HS : kẻ bảng: Đặc điểm chung của một số đại diện ruột khoang, chuẩn bị tranh ảnh về san hô. Thứ Thứ 7 7 11 SÁN LÁ GAN 1. Kiến thức - Học sinh nắm được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên. - Học sinh chỉ rõ được đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, thu thập kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi. GV: - Tranh sán lông và sán lá gan. - Tranh vòng đời của sán lá gan. HS - Kẻ phiếu học tập vào vở. Thứ Thứ 7 7 12 MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP 1. Kiến thức - Học sinh nắm được hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh. - HS thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu được những đặc điểm chung của giun dẹp. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, thu thập kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và môi trường. GV: Chuẩn bị tranh một số giun dẹp kí sinh. HS: Kẻ bảng 1 vào vở Thứ Thứ 7 7 13 GIUN ĐŨA 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh. - HS nắm được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường. GV: - Chuẩn bị tranh , HS: ôn bài cũ và đọc bài mới. HS: - Học bài củ,xem trước bài mới. Thứ Thứ 7 7 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN 1. Kiến thức - Học sinh nêu rõ được một số giun tròn đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh. - Nêu được đặc điểm chung của ngành giun tròn. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và môi trường, vệ sinh ăn uống. - GV: Tranh một số giun tròn, tài liệu về giun tròn kí sinh. - HS kẻ bảng “Đặc điểm của ngành giun tròn” vào vở. Thứ Thứ 7 7 15 GIUN ĐẤT 1. Kiến thức - Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất đại diện cho ngành giun đốt. - Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá hơn của giun đất so với giun tròn. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. - Gv: Chuẩn bị tranh hình SGK phóng to. - Hs: Học và chuẩn bị bài cũ bài củ. Thứ Thứ 7 7 16 Thực hành: MỔ QUAN SÁT GIUN ĐẤT 1. Kiến thức - Học sinh nhận biết được loài giun khoang, chỉ rõ được cấu tạo ngoài 9đốt, vòng tơ, đai sinh dục) và cấu tạo trong (một số nội quan). 2. Kĩ năng - Tập thao tác mổ động vật không xương sống. - Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ học thực hành. - GV: + Bộ đồ mổ + Tranh câm hình 16.1 – 16 - HS: Chuẩn bị :1-2 con giun đất + Học kĩ bài giun đất Thứ Thứ 7 7 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT 1. Kiến thức - Học sinh nắm được đặc điểm đại diện giun đốt phù hợp với lối sống. - HS nêu được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật. - Gv: Chuẩn bị tranh một số giun đốt phóng to như: rươi, giunđỏ, róm biển. - Hs: kẻ bảng 1 và 2 vào vở. Thứ Thứ 7 7 18 KIỂM TRA 1 TIẾT 1.Kiến thức: HS được củng cố kiến thức từ chương(I- III) . 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp kiến thức và kĩ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: GD ý thức thật thà cẩn thận trong giờ kiểm tra - Giáo viên: Đề bài phù hợp với trình độ HS - Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học thật tốt Thứ Thứ 7 7 19 TRAI SÔNG 1. Kiến thức - Học sinh nắm được vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm. - Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát. -Nắm được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai. - Hiểu rõ khái niệm: áo, cơ quan áo. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. GV: - Tranh phóng to hình 18.2; 18.3; 18.4 SGK. - Mẫu vật: con trai, vỏ trai. HS : Chuẩn bị mẫu như gv Thứ Thứ 7 7 20 MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC 1. Kiến thức - Học sinh nắm được đặc điểm của một số đại diện của ngành thân mềm. - Thấy được sự đa dạng của thân mềm. - Giải thích được ý nghĩa một số tập tính ở thân mềm. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ -Ý thức bảo vệ động vật thân mềm. GV: - Tranh ảnh một số đại diện của thân mềm. - Mẫu vật: ốc sên, sò, mai mực và mực, ốc nhồi. HS: Mẫu như GV Thứ Thứ 7 7 21 Thực hành: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM 1. Kiến thức - Học sinh quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm. - Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ sử dụng kính lúp. - Kĩ năng quan sát đối chiếu mẫu vật với hình vẽ. 3. Thái độ - Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận. + Gv: - Mẫu trai, mực mổ sẵn. - Tranh, mô hình cấu tạo trong của trai mực. + Hs: - Mẫu trai, ốc, mực để quan sát cấu tạo ngoài. Thứ Thứ 7 7 22 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM 1. Kiến thức - Học sinh nắm được sự đa dạng của ngành thân mềm. - Trình bày được đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi từ thân mềm. + Gv: - Tranh phóng to hình 21.1 SGK. - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1. + Hs: - Đọc và chuẩn bị bài mới. Thứ Thứ 7 7 23 TÔM SÔNG 1. Kiến thức - Học sinh nắm được vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác. - Giải thích được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tôm. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. + GV: - Tranh cấu tạo ngoài của tôm. - Mẫu vật: tôm sông - Bảng phụ nội dung bảng 1, các mảnh giấy rời ghi tên, chức năng phần phụ. + HS: - Mỗi nhóm mang 1 tôm sống, 1 tôm chín. Thứ Thứ 7 7 24 Thực hành: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG 1. Kiến thức - Học sinh mổ và quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang. - Nhận biết một số nội quan của tôm như: hệ tiêu hoá, hệ thần kinh. - Viết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích đúng cho các hình câm trong SGK. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng mổ động vật không xương sống. - Biết sử dụng các dụng cụ mổ. 3. Thái độ - Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận. Gv: - Chậu mổ, bộ đồ mổ, kính lúp. Hs: - Tôm sông còn sống: 2 con. Thứ Thứ 7 7 25 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁP XÁC + Gv: - Tranh phóng to H24SGK (1-7) - Phiếu học tập, bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập + Hs: - Kẻ sẵn phiếu học tập và bảng tr.81 SGK vào vở 1. Kiến thức: - HS trình bày được một số đạc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp. Nêu được vai trò thực tiễn của giáp xác. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Có tháiđộ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi Thứ Thứ 7 7 26 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1. Kiến thức: - HS trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của chúng. Nêu được sự đa dạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh, phân tích và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ các loài hình nhện có lợi trong tự nhiên. + Gv: - Mẫu: con nhện - Tranh câm cấu tạo của nhện và các mảnh giấy rời ghi tên các bộ phận chức năng từng bộ phận. - Tranh một số đại diện hình nhện + Hs: - Kẻ sẵn bảng 1,2 vào vở bài tập Thứ Thứ 7 7 27 CHÂU CHẤU 1.Kiến thức: - HS trình bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển. - Nêu được các đặc điểm cấu tạo trong, dinh dưỡng sinh sản và phát triển của châu chấu. 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh mẫu vật và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - GD ý thức yêu thích môn học. + Gv: - Mẫu vật con châu chấu - Mô hình châu chấu - Tranh cấu tạo trong cấu tạo ngoài con châu chấu + Hs: - Mẫu vật con châu chấu

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_sinh_hoc_khoi_7.doc
Giáo án liên quan