A. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:
1. Các văn bản chỉ đạo:
- Căn cứ vào chủ trương, đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, Nhà nước ( Luật Giáo dục, NQ của QH về GD & ĐT, mục tiêu giáo dục của cấp học, bậc học )
- Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của Bộ GD & ĐT.
- Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của Sở GD & ĐT.
- Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của Phòng GD & ĐT.
- Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trường, của tổ chuyên môn.
2. Mục tiêu của môn học:
3. Đặc điểm tình hình về điều kiện CSVC, TBDH của nhà trường. Điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ dân trí; môi trường giáo dục tại địa phương:
a/ Thuận lợi:
b/ Khó khăn:
26 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Toán 8 năm học: 2008 - 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kế hoạch giảng dạy toán 8
năm học : 2008 - 2009
một số thông tin cá nhân:
- Họ và tên: Lê Thị Ngọc Khanh.
- Chuyên ngành đào tạo: Toán.
- Trình độ đào tạo: Đại học
- Tổ chuyên môn: Tổ khoa học tự nhiên
- Năm vào ngành GD & ĐT : 1991.
- Số năm đạt danh hiệu GVDG cấp (Trường: 17 năm; Huyện: 9 năm; Tỉnh: 1 năm)
- Kết quả thi đua năm học trước: GVG cấp Tỉnh- CSTĐ cấp cơ sở.
- Tự đánh giá năng lực, trình độ chuyên môn: Giỏi
- Nhiệm vụ được phân công trong năm học:
+ Dạy học: Môn toán 8A; Tự chọn 8A; Sinh 7 A, B. Dạy nhóm chọn toán 8.
+ Kiêm nhiệm: Chủ tịch công đoàn trường, chủ nghiệm 8A.
- Những thuận lợi, khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ:
+ Thuận lợi: Gia đình ở gần trường nên thuận lợi cho việc đi lại.
+ Khó khăn:
Phần thứ nhất: kế hoạch chung
Những căn cứ để xây dựng kế hoạch:
Các văn bản chỉ đạo:
Căn cứ vào chủ trương, đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, Nhà nước ( Luật Giáo dục, NQ của QH về GD & ĐT, mục tiêu giáo dục của cấp học, bậc học…)
Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của Bộ GD & ĐT.
Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của Sở GD & ĐT.
Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của Phòng GD & ĐT.
Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trường, của tổ chuyên môn.
Mục tiêu của môn học:
Đặc điểm tình hình về điều kiện CSVC, TBDH của nhà trường. Điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ dân trí; môi trường giáo dục tại địa phương:
a/ Thuận lợi:
b/ Khó khăn:
Nhiệm vụ được phân công:
a/ Giảng dạy: Môn: Toán , sinh, tự chọn, nhóm chọn Lớp: 7, 8
b/ Kiêm nhiệm: Chủnhiệm lớp 8A
Chủ tịch công đoàn trường
Năng lực, sở trường, dự định cá nhân:
Có năng lực và yêu thích bộ môn toán
Đặc điểm học sinh :
a/ Thuận lợi: Hầu hết các em đủ vở ghi, có ý thức học tập.
Gia đình tạo điều kiện để các em có thời gian học tập.
b/ Khó khăn: Các em không có SGK, một số em học yếu, kiến thức rỗng lại lười học.
Một số gia đình còn khó khăn phó thác hoàn toàn trách nhiệm cho nhà trường.
Đồ dùng phương tiện giảng dạy bộ môn còn thiếu.
c/ Kết quả khảo sát đầu năm:
STT
Lớp
Sĩ số
Nam
Nữ
DTTS
HCGĐ khó khăn
Xếp loại học lực năm học trước
Xếp loại học lực qua khảo sát đầu năm
G
K
TB
Y
K
G
K
TB
Y
K
1
8A
33
chỉ tiêu phấn đấu:
Kết quả giảng dạy:
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A
33
Sáng kiến kinh nghiệm:
Làm mới ĐDDH:
Bồi dưỡng chuyên đề:
ứng dụng CNTT vào giảng dạy:
Kết quả thi đua:
a/ Xếp loại giảng dạy: Giỏi
b/ Đạt danh hiệu GVDG cấp: Cơ sở
Những giải pháp chủ yếu:
Những điều kiện để thực hiện kế hoạch:
Phần thứ hai: kế hoạch giảng dạy cụ thể
Môn học: Toán.
Tổng số tiết: 140 ( Lí thuyết: tiết; Thực hành: tiết)
Số tiết/ Tuần: 4
Số tiết thực hành, thí nghiệm:
Số tiết NK:
Nội dung ngoại khoá:
Tên chương
Mục tiêu
Phương pháp
Chuẩn bị
Phần: Đại số
Chương I:
Phép nhân và phép chia các đa thức
Chương II
Phân thức đại số
Chương III
Phương trình bậc nhất một ẩn
Phần Hình học
Chương I
Tứ giác
Chương II
Đa giác-Diện tích đa giác.
Chương III
Tam giác đồng dạng.
Chương IV
Hình lăng trụ đứng-Hình chóp đều.
Học xong chương này, HS cần đạt được:
- Nắm được quy tắc về phép tính : nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức.
- Nắm được thuật toán chia hai đa thức đã sắp xếp.
- Có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thức, đa thức.
- Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
- Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và vận dụng tốt vào giải các bài tập.
- Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy tắc của 4 phếp tính: cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.
- Nắm vững về tập xác định một phân thức.
- Biết tìm TXĐ của một phân thức trong những trường hợp mẫu thức là nhị thức bậc nhất hoặc một đa thức có thể phân tích được thành tích của những nhị thức bậc nhất.
- Đối với phân thức 2 biến chỉ cần tìm điều kiện của biến trong những trường hợp đơn giản.( Những điều kiện này nhằm phục vụ cho học chương phương trình và bất phương trình bậc nhất tiếp theo và hệ phương trình hai ẩn ở lớp 9).
- Hiểu được khái niệm phương trình (bậc nhất) một ẩn và nắm vững các khái niệm liên quan như: nghiệm và tập nghiệm của phương trrình, phương trình tương đương, phương trình bậc nhất.
- Hiểu và biết cách sử dụng một số thuật ngữ (vế của phương trình, số thoả mãn hay nghiệm của phương trình, phương trình vô nghiệm, phương trình tích...). Biết dùng đúng chỗ, đúng lúc các kí hiệu.
- Có kĩ năng giải và trình bày lời giải các phương trình có dạng quy định trong chương trình như phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình quy về bậc nhất, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu).
- Có kĩ năng giải và trình bày lời giải các bài toán bằng cách lập phương trình (loại toán dẫn đến phương trình bậc nhất một ẩn).
- Cung cấp cho HS một cách tương đối hệ thống các kiến thức về tứ giác: Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (bao gồm định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết). Giới thiệu về đối xứng trục và đối xứng tâm.
- Các kĩ năng về vẽ hình, tính toán, đo đạc, gấp hình tiếp tục được rèn luyện trong chương này. Kĩ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng: hầu hết các định lí trong chương được chứng minh hoặc gợi ý chứng minh.
- Bước đầu rèn luyện cho học sinh những thao tác tư duy như quan sát, dự đoán khi giải toán, phân tích tìm tòi cách giải và trình bầy lời giải, nhận biết được các quan hệ hình học trong các vật thể xung quanh và bước đầu vận dụng kiến thức hình học vào thực tiễn.
- Các khái niệm về đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
- Các công thức tính diện tích của một số đa giác đơn giản.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán. Đặc biệt HS biết vẽ một số đa giác đều với các trục đối xứng của nó, biết vẽ một tam giác có diện tích bằng diện tích của một đa giác cho trước, biết phân chia một đa giác thành nhiều đa giác đơn giản để thuận tiện trong việc tính diện tích đa giác đó.
- Rèn luyện những thao tác tư duy quen thuộc như quan sát, dự đoán, phân tích, tổng hợp.
- Đặc biệt yêu cầu học sinh thành thạo hơn trong việc định nghĩa khái niệm và chứng minh hình học. Học sinh được giáo dục tính cẩn thận, chính xác và tinh thần trách nhiệm khi giải toán, đặc biệt khi tính diện tích một cách gần đúng trong các bài toán thực tế.
- Hiểu và ghi nhớ được định lí Ta-lét trong tam giác (định lí thuận và định lí đảo).
- Vận dụng định lí Ta-lét vào việc giải các bài toán tìm độ dài các đoạn thẳng, giải các bài toán chia đoạn thẳng cho trước thành những đoạn thẳng bằng nhau.
- Nắm vững khái niệm về hai tam giác đồng dạng, đặc biệt là phải nắm vững các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
- Sử dụng các dấu hiệu đồng dạng để giải các bài toán hình học: Tìm độ dài các đoạn thẳng, chứng minh, xác lập các hệ thức toán học thông dụng trong chương trình lớp 8 (chủ yếu là các bài toán trong SGK).
- Học sinh được thực hành đo đạc, tính các độ cao, các khoảng cách trong thực tế gần gũi với học sinh, giúp cho học sinh thấy được lợi ích của môn toán trong đời sống hàng ngày. Toán học không chỉ là rèn luyện tư duy mà là môn học gắn liền với thực tiễn, phục vụ lợi ích của con người.
- Học sinh tự mình thực hành giải các bài tập trong SGK.
- Nhận biết được một số khái niệm cơ bản của hình học không gian:
+ Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
+ Đoạn thẳng trong không gian, cạnh, đường chéo.
+ Hai đường thẳng song song với nhau.
+ Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
+ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng , hai mặt phẳng vuông góc.
- Nắm vững các công thức được thừa nhận về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều và sử dụng các công thức đó để tính toán.
- Dạy học theo phương pháp đổi mới theo hướng tích cực hoá các hoạt động học tập của học sinh.
- Chú trọng nhiều đến việc thực hành cho học sinh, kết hợp với việc thảo luận nhóm.
- Thay đổi các hình thức dạy học cho phù hợp: Tổ chức theo nhóm, theo tổ thảo luận... phù hợp với từng đối tượng học sinh và điều kiện cho phép.
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở.
- Đi từ các ví dụ cụ thể, từ việc làm các bài tập ? để xây dựng kiến thức, khái niệm mới.
- Tích cực kiểm tra bài cũ giúp học sinh củng cố lại kiến thức cũ.
- Giới thiệu các thuật ngữ của phương trình thông qua các ví dụ cụ thể.
- Các khái niệm về phương trình đề cập một cách nhẹ nhàng.
- Lưu ý học sinh cách sử dụng dấu tương đương, trình bày bài giải khoa học hợp lí.
- Khai thác triệt để các ví dụ trong SGK.
- Sử dụng phương pháp dạy học trực quan giúp cho học sinh tự nhận biết được các hình trong chương.
- Chỉ rõ mối quan hệ bao hàm giữa các hình:
+ Hình bình hành cũng là hình thang.
+ Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân.
+ Hình thoi cũng là hình bình hành.
+ Hình vuông cũng là hình chữ nhật, hình thoi.
- Đối với bài: “Đối xứng trục”, “Đối xứng tâm”, từ những kiến thức trong thực tiễn giáo viên cho học sinh xây dựng và tìm hiểu để nắm được bài.
- Học sinh tự lực tiếp thu kiến thức thông qua các hoạt động học tập. Giáo viên không giảng giải mà chỉ chốt kiến thức cho học sinh.
- Hình thành khái niệm diện tích đa giác thông qua các hoạt động thực hành (đếm ô vuông), từ đó học sinh hiểu được các tính chất cơ bản của diện tích đa giác.
- áp dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh.
- Sử dụng các mô hình cho học sinh dễ tưởng tượng vè các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Trong bàithực hành chú ý sử dụng các nhóm phương pháp dạy thực hành.
- Chú trọng phương pháp dạy học theo nhóm để học sinh tích cực hơn trong việc tiếp thu kiến thức đồng thời tạo hứng thú học tập của học sinh.
- Giáo viên sử dụng mô hình các vật thể giới thiệu cho học sinh một số hình học không gian thường gặp.
- Thông qua các tiết thực hành yêu cầu học sinh quan sát và thực hành để rút ra các công thức được thừa nhận để tính toán.
- Thông qua sự hướng dẫn của giáo viên học sinh tự phát hiện ra các yếu tố của hình.
- luôn có sự liên hệ giữa hình học không gian và hình học phẳng.
- Chuẩn bị kỹ các dụng cụ và các thiết bị dạy học: bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập...
- Học sinh chuẩn bị sẵn tâm thế học tập chiếm lĩnh kiến thức.
- Ôn và hệ thống lại các kiến thức cũ phục vụ cho bài mới.
- Học sinh tích cực, tự giác học và làm bài ở nhà đầy đủ.
- Các dụng cụ học tập...
- Chuẩn bị kỹ bài ở nhà.
- Giáo viên chuẩn bị kỹ bài tập sử dụng trên bảng phụ (hoặc trên máy chiếu).
- Giáo viên chuẩn bị kỹ bài dạy , chọn lọc các ví dụ cụ thể có liên quan trong bài dạy.
- Chuẩn bị bảng phụ (hoặc máy chiếu), MTBT và phiếu học tập.
- Học sinh chuẩn bị kỹ bài ở nhà, học và nắm vững các tuật ngữ của phương trình.
- Chuẩn bị các mô hình.
- Chuẩn bị các dụng cụ dạy - học: thước, com pa, đo độ...
- Chuẩn bị tranh vẽ, bìa cứng, giấy kẻ ô vuông dạy bài : “Đối xứng trục”, “Đối xứng tâm”.
- Các dụng cụ vẽ, đo đoạn thẳng và góc.
- Một số mô hình đa giác.
- Giáo viên chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông.
- Bảng phụ vẽ sẵn các hình trong SGK.
- Mô hình các khối hình học.
- Bản đồ Việt Nam giúp học sinh nhận thửcõ hơn về hình đồng dạng.
- Tranh vẽ phóng to hình vẽ trong SGK.
- Hai dụng cụ đo góc (đứng và nằm ngang).
- Học sinh chuẩn bị đầy đủ thước thẳng có chia khoảng và com pa để vẽ hình.
- Bìa cứng có hai màu khác nhau về hai tam giác đồng dạng.
- Mô hình, hình vẽ của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng.
- Chuẩn bị một số dụng cụ để học sinh triển khai ghép hình, cắt dán ghép...
Nhân Quyền, ngày 04 tháng 10 năm 2006.
Người lập kế hoạch
Phần thứ ba: đánh giá thực hiện kế hoạch
Căn cứ vào kế hoạch và chỉ tiêu cụ thể của nhà trường.
Căn cứ vào kế hoạch của tổ tự nhiên.
Căn cứ vào đặc trưng bộ môn toán 8 và phương pháp dạy học mới.
- Căn cứ vào năng lực trình độ chuyên môn bản thân đáp ứng với nhu cầu giảng dạy bộ môn này
Căn cứ vào trình độ của học sinh. Đa số các em có ý thức học bộ môn tự chọn xong việc học tập ở nhà của các em còn chưa chăm. Bên cạnh một số em học yếu, lười học, chữ viết cẩu thả nên khó cho việc tiếp thu kiến thức mới, một số em coi đây là môn phụ nên không học. Vì vậy nhận thức về môn toán còn hạn chế.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Khảo sát đầu năm:
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
8A
43
8B
45
Nhiệm vụ- chỉ tiêu- biện pháp:
Nhiệm vụ:
Giáo viên chỉ đạo tốt việc học tập của học sinh trong các giờ dạy.
Soạn giảng đúng mẫu, đúng chương trình, đúng phương pháp, nhiệt tình, lên lớp đúng giờ.
Có đủ SGK, tài liệu tham khảo, bảng phụ,…
Tạo mọi điều kiện để làm đồ dùng đúng qui định.
Chấm chữa bài đúng thời gian qui định, công bằng, kiểm tra thường xuyên.
Luôn có ý thức tự học , tự rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn, thường xuyên dự giờ đồng nghiệp để học thêm phương pháp giảng dạy tốt hơn. Động viên các em tích cực học tập để bồi dưỡng, củng cố, bổ sung kiến thức.
Về phía học sinh có đủ SGK, đồ dùng học tập, giấy trong, bút dạ,. Trong các giờ học phải chú ý nghe giảng. Biết vận dụng lí thuyết vào làm bài tập.
Chỉ tiêu:
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
6A
43
6B
45
Biện pháp:
Nhà trường giao chỉ tiêu cho từng khối lớp.
Tổ chuyên môn giao chỉ tiêu cho từng giáo viên.
Giáo viên thường xuyên giám sát, động viên, hướng dẫn học sinh.
Giáo viên giảng dạy nhiệt tình, thường xuyên trau dồi kiến thức, giảng dạy phù hợp với phương pháp mới.
Học sinh phải chăm chỉ học tập, học kỹ lí thuyết, làm bài tập đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, tự giác học tập và phải độc lập suy nghĩ, bạn khá giúp đỡ bạn yếu.
I- Đặc điểm bộ môn
1/ Thuận lợi:
- Bộ môn Toán là môn khoa học cơ bản xuyên suốt từ tiểu học nên việc tiếp thu kiến thức của học sinh có nhiều thuận lợi.
- Học sinh có đầy đủ SGK cho nên việc sử dụng SGK và chuẩn bị bài vở tiếp thu kiến thức có phần tốt hơn.
- Học sinh hiểu được tầm quan trọng, vai trò và ứng dụng của toán học vào đời sống hàng ngày. Nên các em đều hứng thú và thích học môn học này.
- Tâm lí phụ huynh học sinh nói chung đều mong muốn con mình có kiến thức vững vàng về môn toán, cho nên sự đầu tư cho môn học này được ưu tiên hơn.
- Giáo viên giảng dạy được đào tạo đúng chuyên môn, chương trình học và có lòng nhiệt tình trong công tác.
- Nhà trường, BGH luôn có sự quan tâm đặc biệt tới việc dạy và học môn học này.
- Việc cải cách SGK và phương pháp dạy học nên HS và GV đã có sự chuẩn bị và làm quen với phương pháp mới, một số kiến thức ở lớp 6 đã học, sang lớp 7 chỉ tổng kết lại nên HS cũng dễ tiếp thu.
2/ Khó khăn:
- Đối tượng học sinh có trình độ nhận thức không đồng đều, còn nhiều học sinh lực học TB - Yếu. Cho nên việc tiếp thu kiến thức của học sinh còn gặp nhiều khó khăn.
- Trong mỗi lớp còn tồn tại một số học sinh lười học, ỷ lại vào bạn bè, ngại khó, lười suy nghĩ nên không nắm được bài một cách đầy đủ. Đồng thời các em này hay gây mất trật tự làm ảnh hưởng đến việc học tập của lớp.
- Hầu hết các em đều là con nông dân, cho nên việc đầu tư thời gian cho học tập còn hạn chế. Một số em kiến thức ở các lớp dưới bị hổng nên tiếp thu kiến thức mới rất vất vả, nắm kiến thức không chắc, hiểu bài không sâu.
II- Chỉ tiêu phấn đấu và các biện pháp thực hiện để nâng cao chất lượng dạy học.
Chỉ tiêu phấn đấu
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A
8B
8C
Tổng
Biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học
Đối với giáo viên:
- Chuẩn bị đầy đủ giáo án, đồ dùng dạy học trước khi lên lớp.
- Giáo án soạn đúng quy định, có chất lượng, theo đúng hướng lấy HS làm trung tâm, soạn trước 1 tuần.
- Tìm tòi ,tham khảo tài liệu phục vụ bộ môn.
- Giảng dạy sát 3 đối tượng HS, quan tâm hơn đến HS yếu kém, HS giỏi.
- Chấm chữa trả bài đúng quy định, nhận xét rõ ràng , đầy đủ, chính xác có tính giáo dục.
- Thường xuyên kiểm tra việc ghi chép, làm bài , học bài của HS.
- Có biện pháp điều chỉnh kế hoạch kịp thời.
- Hướng dẫn HS phương pháp học khoa học, thích hợp nhất.
- Coi trọng việc kiểm tra đầu giờ và hướng dẫn về nhà.
Đối với trò
- Có đủ SGK, vở ghi ,dụng cụ học tập.
- Chú ý nghe giảng, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Sắp xếp thời gian học hợp lí, khoa học.
- Làm đầy đủ bài tập được giao, nếu có điều kiện thì học nâng cao.
- Lưu đầy đủ các bài kiểm tra, rút kinh nghiệm sau khi kiểm tra.
Chương trình toán 8
Tổng số : 140 tiết đại số:70 tiết; hình học :70 tiết
Kì II : Từ tuần 1 đến tuần 14 học 2 đại, 2 hình
Từ tuần 15 đến tuần 18 học 3 đại, 2 hình
Kì II : Từ tuần 19 đến tuần 31 học 2 đại, 2 hình
Từ tuần 32 đến tuần 35 học 1 đại, 3 hình.
III- Nội dung cụ thể từng chương
Tên chương
Mục tiêu
Phương pháp
Chuẩn bị
Phần: Đại số
Chương I:
Phép nhân và phép chia các đa thức
Chương II
Phân thức đại số
Chương III
Phương trình bậc nhất một ẩn
Phần Hình học
Chương I
Tứ giác
Chương II
Đa giác-Diện tích đa giác.
Chương III
Tam giác đồng dạng.
Chương IV
Hình lăng trụ đứng-Hình chóp đều.
Học xong chương này, HS cần đạt được:
- Nắm được quy tắc về phép tính : nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức.
- Nắm được thuật toán chia hai đa thức đã sắp xếp.
- Có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thức, đa thức.
- Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
- Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và vận dụng tốt vào giải các bài tập.
- Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy tắc của 4 phếp tính: cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.
- Nắm vững về tập xác định một phân thức.
- Biết tìm TXĐ của một phân thức trong những trường hợp mẫu thức là nhị thức bậc nhất hoặc một đa thức có thể phân tích được thành tích của những nhị thức bậc nhất.
- Đối với phân thức 2 biến chỉ cần tìm điều kiện của biến trong những trường hợp đơn giản.( Những điều kiện này nhằm phục vụ cho học chương phương trình và bất phương trình bậc nhất tiếp theo và hệ phương trình hai ẩn ở lớp 9).
- Hiểu được khái niệm phương trình (bậc nhất) một ẩn và nắm vững các khái niệm liên quan như: nghiệm và tập nghiệm của phương trrình, phương trình tương đương, phương trình bậc nhất.
- Hiểu và biết cách sử dụng một số thuật ngữ (vế của phương trình, số thoả mãn hay nghiệm của phương trình, phương trình vô nghiệm, phương trình tích...). Biết dùng đúng chỗ, đúng lúc các kí hiệu.
- Có kĩ năng giải và trình bày lời giải các phương trình có dạng quy định trong chương trình như phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình quy về bậc nhất, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu).
- Có kĩ năng giải và trình bày lời giải các bài toán bằng cách lập phương trình (loại toán dẫn đến phương trình bậc nhất một ẩn).
- Cung cấp cho HS một cách tương đối hệ thống các kiến thức về tứ giác: Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (bao gồm định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết). Giới thiệu về đối xứng trục và đối xứng tâm.
- Các kĩ năng về vẽ hình, tính toán, đo đạc, gấp hình tiếp tục được rèn luyện trong chương này. Kĩ năng lập luận và chứng minh hình học được coi trọng: hầu hết các định lí trong chương được chứng minh hoặc gợi ý chứng minh.
- Bước đầu rèn luyện cho học sinh những thao tác tư duy như quan sát, dự đoán khi giải toán, phân tích tìm tòi cách giải và trình bầy lời giải, nhận biết được các quan hệ hình học trong các vật thể xung quanh và bước đầu vận dụng kiến thức hình học vào thực tiễn.
- Các khái niệm về đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
- Các công thức tính diện tích của một số đa giác đơn giản.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán. Đặc biệt HS biết vẽ một số đa giác đều với các trục đối xứng của nó, biết vẽ một tam giác có diện tích bằng diện tích của một đa giác cho trước, biết phân chia một đa giác thành nhiều đa giác đơn giản để thuận tiện trong việc tính diện tích đa giác đó.
- Rèn luyện những thao tác tư duy quen thuộc như quan sát, dự đoán, phân tích, tổng hợp.
- Đặc biệt yêu cầu học sinh thành thạo hơn trong việc định nghĩa khái niệm và chứng minh hình học. Học sinh được giáo dục tính cẩn thận, chính xác và tinh thần trách nhiệm khi giải toán, đặc biệt khi tính diện tích một cách gần đúng trong các bài toán thực tế.
- Hiểu và ghi nhớ được định lí Ta-lét trong tam giác (định lí thuận và định lí đảo).
- Vận dụng định lí Ta-lét vào việc giải các bài toán tìm độ dài các đoạn thẳng, giải các bài toán chia đoạn thẳng cho trước thành những đoạn thẳng bằng nhau.
- Nắm vững khái niệm về hai tam giác đồng dạng, đặc biệt là phải nắm vững các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
- Sử dụng các dấu hiệu đồng dạng để giải các bài toán hình học: Tìm độ dài các đoạn thẳng, chứng minh, xác lập các hệ thức toán học thông dụng trong chương trình lớp 8 (chủ yếu là các bài toán trong SGK).
- Học sinh được thực hành đo đạc, tính các độ cao, các khoảng cách trong thực tế gần gũi với học sinh, giúp cho học sinh thấy được lợi ích của môn toán trong đời sống hàng ngày. Toán học không chỉ là rèn luyện tư duy mà là môn học gắn liền với thực tiễn, phục vụ lợi ích của con người.
- Học sinh tự mình thực hành giải các bài tập trong SGK.
- Nhận biết được một số khái niệm cơ bản của hình học không gian:
+ Điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
+ Đoạn thẳng trong không gian, cạnh, đường chéo.
+ Hai đường thẳng song song với nhau.
+ Đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
+ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng , hai mặt phẳng vuông góc.
- Nắm vững các công thức được thừa nhận về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều và sử dụng các công thức đó để tính toán.
- Dạy học theo phương pháp đổi mới theo hướng tích cực hoá các hoạt động học tập của học sinh.
- Chú trọng nhiều đến việc thực hành cho học sinh, kết hợp với việc thảo luận nhóm.
- Thay đổi các hình thức dạy học cho phù hợp: Tổ chức theo nhóm, theo tổ thảo luận... phù hợp với từng đối tượng học sinh và điều kiện cho phép.
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở.
- Đi từ các ví dụ cụ thể, từ việc làm các bài tập ? để xây dựng kiến thức, khái niệm mới.
- Tích cực kiểm tra bài cũ giúp học sinh củng cố lại kiến thức cũ.
- Giới thiệu các thuật ngữ của phương trình thông qua các ví dụ cụ thể.
- Các khái niệm về phương trình đề cập một cách nhẹ nhàng.
- Lưu ý học sinh cách sử dụng dấu tương đương, trình bày bài giải khoa học hợp lí.
- Khai thác triệt để các ví dụ trong SGK.
- Sử dụng phương pháp dạy học trực quan giúp cho học sinh tự nhận biết được các hình trong chương.
- Chỉ rõ mối quan hệ bao hàm giữa các hình:
+ Hình bình hành cũng là hình thang.
+ Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân.
+ Hình thoi cũng là hình bình hành.
+ Hình vuông cũng là hình chữ nhật, hình thoi.
- Đối với bài: “Đối xứng trục”, “Đối xứng tâm”, từ những kiến thức trong thực tiễn giáo viên cho học sinh xây dựng và tìm hiểu để nắm được bài.
- Học sinh tự lự
File đính kèm:
- ke hoach bo mon toan 8(1).doc