1-Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 và các văn bản hướng dẫn về giảng dạy bộ môn và phân phối chương
trình, định mức chỉ tiêu được giao.
2-Đặc điểm tình hình:
-Năm thứ 3 thực hiện việc phân ban, thay sách .
-Học sinh đầu vào thấp, chưa chăm học.
-Sách tham khảo cho giáo viên còn ít.
-Sách giáo khoa cho giáo viên đầy đủ.
-Học sinh đã tiếp cận phương pháp mới từ lớp 10. Tuy nhiên, tính tích cực tự giác chưa cao; ít hứng thú với bộ môn.
- Năng lực cảm thụ văn học thấp.
44 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy: văn 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGHUYÊN
TRƯỜNG THPT Le hong phong
--------------****----------------
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:VĂN 11
NĂM HỌC: 2008 -2009
HỌ TÊN : Mai thị Lan
TỔ: NGỮ VĂN
TRƯỜNG THPT LÊ HÔNG PHONG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ VĂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
BỘ MÔN : NGỮ VĂN 11
Họ tên giáo viên: Mai Thi Lan
Nhiệm vụ được giao : GIẢNG DẠY VĂN 11
-Dạy các lớp:11B3 ,11B7 ,11B10
-Công tác kiêm nghiệm: Chủ nhiệm 11B7
I-CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:
1-Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 và các văn bản hướng dẫn về giảng dạy bộ môn và phân phối chương
trình, định mức chỉ tiêu được giao.
2-Đặc điểm tình hình:
-Năm thứ 3 thực hiện việc phân ban, thay sách .
-Học sinh đầu vào thấp, chưa chăm học.
-Sách tham khảo cho giáo viên còn ít.
-Sách giáo khoa cho giáo viên đầy đủ.
-Học sinh đã tiếp cận phương pháp mới từ lớp 10. Tuy nhiên, tính tích cực tự giác chưa cao; ít hứng thú với bộ môn.
- Năng lực cảm thụ văn học thấp.
-Thành phần gia đình chủ yếu là nông thôn; thời gian học tập ít, ảnh hưởng tới chất lượng học tập. Hầu như không có tài liệu tham khảo.
- Kết quả học tập: Lớp 11B3 Lớp 11B7 Lớp 11B10
Giỏi:
Khá:
Trung bình:
Yếu, kém:
II-PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ ,MỤC TIÊU ,CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU VỀ CÁC MẶT HOẶT ĐỘNG:
1-Phương hướng nhiệm vụ , mục tiêu:
-Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, dạy theo phân phối chương trình ,đúng tiến độ ,không cắt xén.
-Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học .Sử dụng công nghệ thông tin vào dạy một số tiết có nội dung phù hợp.
- Tổ chức tham quan ,ngoại khoá nếu có điều kiện cho phép.
- Dạy mỗi tuần 1 tiết chủ đề bám sát cho các lớp theo chương trình chuẩn.
- Phụ đạo học sinh yếu kém để nâng cao chất lượng bộ môn.
- Giáo dục tinh thần, thái độ học tập bộ môn của học sinh: Tự giác, nghiêm túc.
- Giáo dục đạo đức:
+Lòng yêu quê hương , đất nước.
+Tinh thần nhân đạo.
2- Chỉ tiêu phấn đấu:
- Đạt trung bình trở lên: 75%
- Học sinh giỏi : 3 em.
- Học sinh khá: 18 em.
III-CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH:
1- Đảm bảo duy trì sĩ số học sinh.
2-Tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn ,đổi mới phương pháp giảng dạy
3.Dự giờ thăm lớp đồng nghiệp để rút kinh nghiệm.
4- Nâng cao chất lượng giảng dạy ,giáo dục đạo đức ,liên hệ giưũa nội dung tác phẩm văn học với thực tế cuộc sống.
5-Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng quy chế:
Kiểm tra 1 tiết trở lên:
+ Học kì I: 4 bài
+ Học kì II: 3 bài.
+ Kiểm tra miệng và 15 phút: 4 bài/1kì
6- Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.
IV-ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH:
- Sự chỉ đạo của ban giám hiệu :
- Đủ sách giáo khoa và sách tham khảo.
- Có đủ đồ dùng và phương tiện dạy học.
- Có kinh phí để thực hiện ngoại khoá,tham quan.
Phổ yên tháng 9 năm 2008
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Bộ môn :Văn
Năm học :2008-2009
Th¸ng
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
SỐ
TIẾT
MỤC TIÊU BÀI HỌC
KT TRỌNG TÂM
CÁCH THỨC
TIẾN HÀNH
P. TIỆN THỰC HIỆN
GHI CHÚ
Tháng
8
Tuần 1
1-2
Vào phủ chúa Trịnh
2
Giúp HS:
-Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm và thái độ, tâm trạng và suy nghĩ
của tác giả trước hiện thực.
-Ngòi bút kí sự chân thực , sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.
-Giá trị hiện thực sâu sắc qua bức tranh miêu tả chi tiết, sinh động về cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa.
-Thái độ, tâm trạng và suy nghĩ của tác giả.
-Kết hợp các phương pháp gợi tìm , trao đổi , thảo luận trả lời câu hỏi.
-SGK -SGV
-Thiết kế.
-Sách tham
khảo
Tháng 9
tuần 1
3
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân.
1
Giúp HS:
-Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ xã hội và cái riêng trong lời nói của cá nhân, mối tương quan giữa chúng.
-Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là của các nhà văn có uy tín.
-Nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân, góp phần thúc đẩy sự phát triển ngôn ngữ của xã hội.
-Nắm cái chung trong ngôn ngữ mỗi người.
-Cái riêng trong lời nói của cá nhân.
-Mối quan hệ biện chứng thống nhất giữa chúng.
-GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
-SGK-SGV
-Thiết kế.
4
Viết bài làm văn số 1
1
-Giúp HS:
+Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II của lớp 10.
+ Viết được bài nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của học sinh THPT.
-Viết văn nghị luận xã hội..
-Viết bài trên lớp.
-Bài viết của học sinh.
-Thiết kế.
Tuần
2
5
Tự tình II.
1
Giúp học sinh cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồp Xuân Hương.
-Thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hương : Thơ Đường viết bằng tiếng Việt, cách dùng từ , hình ảnh...
-Tâm trạng buồn tủi, phẫn uất trước duyên phận .
-Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của nhà thơ.
- Tài năng nghệ thuật : Thơ Đường viết bằng tiếng Việt, cách dùng từ , hình ảnh...
-GV sử dụng phương pháp quy nạp , trao đổi,thảo luận.
- SGK
- SGV
- Thiết kế.
-Sách tham
khảo
6
Câu cá mùa thu
1
Giúp HS:
-Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu Bắc Bộ, mùa thu làng cảnh Việt Nam.
-Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: Tấm lòng yêu thiên nhiên , quê hương đất nước, tâm trạng thời thế.
-Tài năng thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp tả cảnh , tả tình, gieo vần, sử dụng từ ngữ.
-Cảnh mùa thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam.
-Tình thu: Tình yêu đất nước, quê hương.
Nghệ thuật: Từ ngữ, gieo vần....
-GV sử dụng phương pháp quy nạp . trao đổi,thảo luận.
-SGK
-SGV
-Thiết kế.
7
Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
1
Gióp häc sinh:
-Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết.
-Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trướcc khi làm bài.
-Tuỳ thực tế và năng lực của học sinh để nhấn mạnh phân tích đề hoặc phần lập dàn ý.
GV sử dụng phương pháp quy nạp . trao đổi,thảo luận
.
- SGK
-SGV
-Thiết kế.
8
Thao tác lập luận phân
tích
1
Giúp hs:
-Nắm được mục đích và yêu cầu, của thao tác lập luận phân tích..
-Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã
hội hoặc văn học.
-Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích .
-Cách phân tích
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các p.p gợi tìm kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
-SGK
-SGV
-Thiết kế
Tuần 3
9
Thương vợ
1
Giúp HS:
-Cảm nhận được hình ảnh bà Tú: Vất vả , đảm đang, thương yêu và lặng lẽ hy sinh cho chồng con.
-Tình cảm thương yêu, quý trọng của Trần Tế Xương dành cho vợ, vẻ đẹp nhân cách và tâm sự của nhà thơ.
-Thành công về nghệ thuật của bài thơ: Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng ngôn ngữ dân gian...
-Hình ảnh bà Tú: Cuộc sống lam lũ, đức tính chịu khó đảm đang.
-Vẻ đẹp nhân cách của ông Tú.
-GV sử dụng phương pháp đọc diễn cảm, quy nạp . trao đổi,thảo luận.
SGK
-SGV
-Thiết kế
10 -
11
Đọc thêm:
Khóc Dương Khuê, Vịnh Khoa thi Hương
2
Giúp học sinh:
-Nắm nội dung và nghệ thuật của hai tác phẩm Khóc Dương Khuê và Vịnh khoa thi hương.
-Học sinh đọc và cảm nhận được tình cảm của Nguyễn Khuyến đối với bạn , thấy được thái độ của Trần Tế Xương đối với thời thế.
-Nội dung và nghệ thuật của hai tác phẩm .
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các p.p đọc sáng tạo ,gợi tìm kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
SGK
-SGV
-Thiết kế
12
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân.
1
Giúp học sinh:
-Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ xã hội và cái riêng trong lời nói của cá nhân, mối tương quan giữa chúng.
-Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là của các nhà văn có uy tín.
-Nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân, góp phần thúc đẩy sự phát triển ngôn ngữ của xã hội.
-Nắm cái chung trong ngôn ngữ mỗi người.
-Cái riêng trong lời nói của cá nhân.
-Mối quan hệ biện chứng thống nhất giữa chúng.
GV sử dụng phương pháp quy nạp . trao đổi,thảo luận.
SGK
-SGV
-Thiết kế
Tuần
4
13-14
Bài ca ngất ngưởng.
2
Giúp HS:
-Hiểu được phong cách sống của Nguyễn Công Trứ với tính cách của một nhà nho và bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực.
-Hiểu đúng nghĩa của khái niệm " ngất ngưởng "để không nhầm lẫn với lối sống lập dị của một số người hiện đại.
-Nắm được thể hát nói là thể thơ dân tộc bắt đầu phổ biến rộng rãi từ thế kỉ 19.
-Làm rõ ngất ngưởng là gì. Ý nghĩa tiến bộ tích cực của nó.
-Nhấn mạnh giọng điệu : Bài hát nói viết theo lối tự thuật, tự nhìn nhận và đánh giá bản thân.
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các p.p đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
SGK
-SGV
-Thiết kế
15
Bài ca ngắn đi trên bãi cát.
1
Giúp HS:
-Thấy rõ được hoàn cảnh nhà Nguyễn trì trệ, bảo thủ, Cao bá Quát tuy vẫn đi thi nhưng đã tỏ ra chán ghét con đường mưu cầu danh lợi tầm thường.
-Hiểu được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức nghệ thuật của baì thơ cổ về nhịp điệu, hình ảnh...
-Việc tả thực cảnh đi trên bãi cát .
-Ý nghĩa biểu trưng : Người đời tất tả như vậy vì danh lợi.
-Cao bá Quát và các nhà nho thường có thái độ coi thường danh lợi đề cao nghĩa khí.
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các p.p đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
SGK
-SGV
-Thiết kế
-Sách tham
khảo
16
Luyện tập thao tác lập luận phân tích.
1
Giúp HS:
-Nắm được mục đích và yêu cầu, của thao tác lập luận phân tích..
-Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã
hội hoặc văn học.
-Luyện tập thao tác lập luận phân tích.
- Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích .
-Cách phân tích.
-Học sinh luyện tập thao tác lập luận phân tích.
-Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
-Học sinh luyện tập.
SGK
-SGV
-Thiết kế
Tuần
5
17-18
Lẽ ghét thương.
2
Giúp hs:
-Nhận thưc đươc tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liêt và tấm lòng thương dân
sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu .
-Hiểu được đặc trưng cơ bản của bút phảp trữ
tình của tác giả; cảm xúc trữ tình- đạo đức
nồng đậm, sâu sắc; vẻ đẹp bình d ị, ch ân chất của ngôn từ.
-Rút ra những bài học đạo đức về tình cảm
yêu ghét chính đáng.
- Tìm hiểu đối tượng
và cơ sở của tình cảm ghét thương.
-Tính chân thực và độ
sâu sắc , mãnh liệt của cảm xúc thơ .
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo ,gợi tìm kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
SGK
-SGV
-Thiết kế
19
Đọc thêm:
Chạy giặc,
Bài ca phong cảnh Hương
Sơn.
1
Giúp học sinh:
-Nắm nội dung và nghệ thuật của hai tác phẩm Chạy giặc và Bài ca phong cảnh Hương Sơn..
-Học sinh đọc và cảm nhận được tình cảm của Nguyễn Đình Chiểu đối với đất nước , nhân dân trong giờ phút đất nước lâm nguy.
Hiểu được tình cảm, lòng yêu phong cảnh của quê hương đất nước trong thơ Chu Mạnh Trinh.
-Nội dung và nghệ thuật của hai tác phẩm .
-Cảm nhận được tình cảm của hai nhà thơ đối với đất nước , quê hương.
-GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo ,gợi tìm kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
-SGK
-SGV
-Thiết kế.
-Sách tham
khảo
20
Trả bài
làm văn
số 1.
Ra đề bài làm văn số 2.
1
Giúp học sinh:
-Nhận rõ những ưu nhược điểm về nội dung và hình thức của bài viết.
-Nắm dàn ý của bài viết.
-Ra đề bài viết số 2: Nghị luận văn học: Trọng tâm là những tác phẩm đã học ở những tuần đầu lớp 11.
-Tìm hiểu đề.
-Ưu nhược điểm.
-Xây dựng dàn ý.
-Ra đề bài số 2.
-Hướng dẫn trao đổi thảo luận .
-Học sinh viết bài số 2 ở nhà.
-Bài viết của học sinh.
-Thiết kế.
Tuần 6
21-22-23
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
3
Giúp HS:
-Nắm được những kiến thức cơ bản về thân thế, sự nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn nguyễn Đình Chiểu.
-Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lịch sử dân tộc.
-Tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đ. Chiểu: Khóc thương những nghĩa sĩ, khóc thương cho một thời kì lịch sử đau khổ nhưng vĩ đại của dân tộc.
-Giới thiệu những kiến thức về thân thế, sự nghiệp của nhà thơ .
- Vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lịch sử dân tộc.
- Ý nghĩa cao cả của
tiếng khóc .
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các p.p đọc sáng tạo ,gợi tìm kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
-SGK
-SGV
-Thiết kế
-Sách tham
khảo.
Tháng
10
Tuần
9
24
Thực hành về thành ngữ, điển cố.
2
Giúp HS:
-Nâng cao hiểu biết về thành ngữ, điển cố, về tác dụng biểu đạt của chúng, nhất là trong các văn bản văn chương nghệ thuật.
-Cảm nhận được giá trị của các thành ngữ , điển cố.
-Biết cách sử dụng thành ngữ , điển cố trong các trường hợp cần thiết.
-Ôn lại và nâng cao hiểu biết về thành ngữ, điển cố, tác dụng biểu đạt của chúng.
-Biết cách sử dụng thành ngữ , điển cố trong các trường hợp cần thiết.
-GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các p.p,gợi tìm kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
-SGK
-SGV
-Thiết kế
Tuần 7
25-26
Chiếu
cầu hiền.
2
Giúp HS:
-Hiểu được tầm tư tưởng mang tính chiến
lược, chủ trương tập hợp nhân taì để xây
dựng đất nước của vua Quang Trung, một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử nước ta.
- Qua đó ,học sinh nhận thức được tầm quan
trọng của nhân tài đối với quốc gia.
-Hi ểu th êm đặc điểm của thể chiếu., một thể văn nghị luận trung đại.
-Hoàn cảnh nước ta khi bài chiếu ra đời.
-Thái độ chân thành khi chiêu hiền đãi sĩ.
-Nội dung chính của
bài Chiếu cầu hiền.
-Nghệ thuật viết văn nghị luận.
-GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các p.p gợi tìm kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
-SGK
-SGV
-Thiết kế
-Sách để học tốt
văn 11.
27
Đọc thêm : Xin lập khoa luật
1
Giúp HS:
-Hiểu được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
-Hiểu được sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội.
-Thấy được tinh thần yêu nước , kiến thức sâu sắc, uyên bác của nguyễn Trường Tộ.
-Nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
-Sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội.
-GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các p.pgợi tìm kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
-SGK
-SGV
-Thiết kế -Sách để học tốt
văn 11.
7
28
Thực
hành
nghĩa
của từ trong
sử dụng
1
Giúp HS:
- Củng cố và nâng cao những hiểu biết về các phương thức chuyển nghĩa của từ và hiện
tượng của từ nhiều nghĩa, hiện tương đồng nghĩa.
-Luyện tập để có thể sử dụng từ theo các
nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ với các nghĩa khác nhau.
-Bỗi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý đối với tiếng Việt.
-Củng cố và nâng cao những hiểu biết về các phương thức chuyển nghĩa của từ và hiện
tượng của từ nhiều nghĩa, đồng nghĩa.
-Luyện tập để sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ với các nghĩa khác nhau.
- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các p.p gợi tìm kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
- SGK
- SGV
- Thiết kế
Tuần
8
29-30
Ôn tập văn
học trung
đại Việt Nam.
2
Giúp HS:
-Hệ thống đươc những kiến thức cơ bản về
văn học trung đại Việt Nam đã học trong
chương trình ngữ văn 11.
-Tự đánh giá được kiến thức về văn học trung đại và phương pháp ôn tập, từ đó rút ra kinh nghiệm để học tập tốt ở phần tiếp theo.
-Nội dung yêu nước và nhân đạo của văn học giai đoạn từ thế kỉ 18 đến nửa đầu thế kỉ 19.
- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các p.p trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
- SGK
- SGV
-Thiết kế
31
Trả bài làm văn số 2.
1
Giúp học sinh.:
-Biết cách lập dàn ý cho bài viết.
-Nhận rõ những ưu nhược điểm về nội dung và hình thức của bài viết.
-Rút kinh nghiệm để bài sau viết tốt hơn.
-Sửa lỗi cho bài viết.
-Tìm hiểu đề
-Lập dàn ý cơ bản.
- Ưu nhược điểm.
-Sửa lỗi(nếu có)
-Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
-SGK
-SGV
-Thiết kế
-Bài viết của học sinh.
32
Thao tác lập luận so sánh.
1
Giúp hs:
-Nắm được mục đích , yêu cầu và cách so
sánh trong văn nghị luận.
-Bước đầu vận dụng những kiến thức đã h ọc về thao tác lập luận so s ánh để viết một đoạn văn trong bài văn nghị luận.
- Mục đích , yêu cầu
của thao tác lập luận so sánh.
-Cách so sánh.
-Kết ợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
- SGK
- SGV
- Thiết kế
Tuần
9
33-
34
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến CM
tháng
Tám năm 1945.
2
Giúp HS:-Hiểu được một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa Việt nam từ đầu thê kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Đó là cơ sở, điều kiện hình thành nền
văn học Việt Nam hiện đại.
-Nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học thời kì này.Nắm những kiến thức cần thiết về một số xu hướng, trào lưu văn học.
- Các thành tựu chủ
yếu của văn học Việt nam từ đàu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945.
- Những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật.
- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các p.p gợi tìm kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
- SGK
- SGV
- Thiết kế
35-
36
Viết bài
số 3.
1
Giúp hs:
-Biết vận dụng các thao tác lập luận so sánh và phân tích trong văn nghị luận.
-Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề văn học.
-Vận dụng các thao tác lập luận so sánh và phân tích trong văn nghị luận.
-Viết bài văn nghị luận về một vấn đề văn học.
- Học sinh viết
bài trên lớp.
-SGK
-SGV
-Thiết kế
-Bài viết của học sinh.
Tháng
11
Tuần
10
37
38
39
Hai đứa trẻ
3
Giúp HS
-Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ quẩn quanh và sự cảm thông trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về cuộc sống tươi sáng hơn.
-Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình Hai đ ứa trẻ.
-Tình cảm của Thạch Lam đối với những người nghèo khổ và sự cảm thông trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về cuộc sống tươi sáng hơn.
-Diễn biến tâm trạng của nhân vật Liên.
-GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các p.p đọc sáng tạo ,gợi tìm kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
SGK
-SGV
-Thiết kế
-Sách để học tốt
văn 11.
40
Ngữ cảnh.
1
Giúp HS:
-Nắm được khái niệm ngữ cảnh ,các yếu tốcủa ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
-Biết nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp , có năng lực lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích của lời nói , câu văn trong mối quan hệ với ngữ cảnh.
-Khái niệm ngữ cảnh.
- Các yếu tố của ngữ cảnh
-Vai trò của ngữ cảnh .
-GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các p.p
gợi tìm kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
-SGK
-SGV
-Thiết kế
Tuần 11
41-42
Chữ người tử tù.
2
Giúp hs:
-Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua nhân vật này.
-Hiểu được nghệ thuật của thiên truyện: tình huống truyện độc đáo, không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập , ngôn ngữ góc cạnh giàu giá trị tạo hình.
- Hình tượng nhân vật Huấn Cao, quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân .
- Nghệ thuật của thiên truyện: tình huống truyện độc đáo, không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập , ngôn ngữ góc cạnh giàu giá trị tạo hình.
-GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các p.p đọc sáng tạo ,gợi tìm kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu hỏi.
-SGK
-SGV
-Thiết kế
43
Luyện tập thao tác lập luận so sánh.
1
Giúp HS:
-Củng cố những kiến thức về thao tác lập luận so sánh.
-Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục và hấp dẫn.
-Nhắc lại kiến thức về thao tác lập luận so sánh.
- Học sinh luyện tập vào việc viết bài văn theo các đề trong SGK.
Học sinh luyện tập
-SGK
-SGV
-Thiết kế
44.
Luyện tập
vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân
tích và so
sánh.
1
Giúp hs:
- Củng cố những kiến thức và kĩ năng về thao tác lập luận phân tích và so sánh.
-Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích và so sánh để viết văn .
-Vận dụng để viết bài văn trong đ ó sử dụng
kết hợp các thao tác đó.
-Hướng dẫn HS luyện tập và thực hành.Các hoạt động này hướng vào các nội dung cụ thể.
-HS luyện tập, thưc
hành.
-SGK
-SGV
-Thiết kế
12
45-46
Hạnh
phúc của một tang gia.
2
Giúp HS:
-Nhận ra bản chất lố lăng , đồi bại của xã hội thượng lưu, thành thị những năm trước CM tháng tám.
-Thấy được tháí độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng: Vừa xoay quanh m âu thuẫn trào phúng cơ bản, vừa sáng tạo ra
những tình huống khác nhau, tạo nên một màn hài kịch phong phú của chương XV.
- Phê phán mạnh mẽ và châm biếm mãnh liệt bản chất lố lăng , đồi bại của xã hội thượng lưu, thành thị những năm trước CM
tháng tám.
-Đọc sáng tạo trao đổi thảo luận ,trả lời câu hỏi.
-SGK
-SGV
-Thiết kế
-Sách để học tốt
văn 11.
47.
Phong cách ngôn ngữ báo chí.
1
Giúp HS;
-Nắm được khái niệm, đặc trưng ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí, phân biệt được ngôn ngữ báo chí với ngôn ngữ ở những văn bản khác được đăng tải trên báo.
-Có kĩ năng viết một mẩu tin, phân tích một bài phóng sự báo chí.
- Đặc trưng ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí.
-Có kĩ năng viết một bản tin, phân tích một bài phóng sự báo chí.
-Trao đổi thảo luận ,trả lời câu hỏi.
-SGK
-SGV
-Thiết kế
48.
Trả bài làm
văn số 3.
1
Giúp học sinh.:
-Biết cách lập dàn ý cho bài viết.
-Nhận rõ những ưu nhược điểm về nội dung và hình thức của bài viết.
-Rút kinh nghiệm để bài sau viết tốt hơn.
-Sửa lỗi cho bài viết.
-Tìm hiểu đề
-Lập dàn ý cơ bản.
- Ưu nhược điểm.
-Sửa lỗi (nếu có)
-Trao đổi thảo luận ,trả lời câu hỏi.
-SGK
-SGV
-Thiết kế
13
49
Một số thể loại văn học: Thơ, truyện
1
Giúp hs:
-Nhận biết thể và loại trong văn học.
-Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học : Thơ , truyện.
-Vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn.
-HS nắm vững đặc trưng của thể loại.
-Vận dụng vào việc đọc tác phẩm.
-Hướng dẫn trao đổi thảo luận .
-SGK
-SGV
-Thiết kế
50- 51
Chí Phèo.
2
Giúp hs:
-Nắm được những nét chính về con người, quan điểm nghệ thuật , các đề tài chính và phong cách nghệ thuật của Nam Cao.
-Hiểu và phân tích được các nhân vật chính,
đặc biệt là nhân vật Chí Phèo, qua đó thấy
được giá trị nhân đạo sâu sắc mới mẻ của tác phẩm.
-Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật
của tác phẩm.
- Con người, quan điểm nghệ thuật , các đề tài chính và phong cách nghệ thuật của Nam Cao.
-Qua nhân vật Chí Phèo thấy được giá trị nhân đạo sâu sắc mới mẻ của tác phẩm.
-Những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm.
-Đọc sáng tạo ,trao đổi thảo luận ,trả lời câu hỏi.
-SGK
-SGV
-Thiết kế Sách để học tốt
văn 11
52.
Phong cách ngôn ngữ báo chí
1
Giúp HS;
-Nắm được khái niệm, đặc trưng ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí, phân biệt được ngôn ngữ báo chí với ngôn ngữ ở những văn bản khác được đăng tải trên báo.
-Có k ĩ năng viết một mẩu tin, phân tích một
bài phóng sự báo chí.
- Đặc trưng ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí.
-Có kĩ năng viết một
bản tin, phân tích một
bài phóng sự báo chí.
-Trao đổi thảo luận ,trả lời câu hỏi.
-SGK
-SGV
-Thiết kế
14.
53-54
Chí Phèo.
2
Giúp hs:
-Nắm được những nét chính về con người, quan điểm nghệ thuật , các đề tài chính và phong cách nghệ thuật của Nam Cao.
-Hiểu và phân tích được các nhân vật chính,
đặc biệt là nhân vật Chí Phèo, qua đó thấy
được giá trị nhân đạo sâu sắc mới mẻ của tác phẩm.
-Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật
của tác phẩm.
- Con người, quan điểm nghệ thuật , các đề tài chính và phong cách nghệ thuật của Nam Cao.
-Qua Chí Phèo thấy được giá trị nhân đạo sâu sắc mới mẻ của tác phẩm.
-Những đặc sắc về nghệ thuật .
Trao đổi thảo luận ,trả lời câu hỏi.
-SGK
-SGV
-Thiết kế Sách để học tốt
văn 11
55
Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu.
1
Giúp HS:
-Nâng cao nhận thức về vai trò , tác dụng
File đính kèm:
- Ke hoach giang day Van 11 Ban co ban.doc