Kế hoạch giảng dạy Vật lý 10 (nâng cao) năm học: 2011 - 2012

Hiểu được các khái niệm cơ bản:tính tương đối của chuyển động kháiniệm chất điểm,quỹ đạo,hệ quy chiếu cách xác định vị trí của một chất điểm bằng toạ độ ,xác định thời gian bằng đồng hồ ,phân biệt khoảng thời gian và thời điểm.

Hiểu rõ muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm,cần thiết chọn hệ quy chiếu để xác vị trí của chất điểm và thời điểm tương ứng

Nắm vững cách xác định toạ độ và thời điểm tương ứng của một số chất điểm trên hệ trục toạ độ -Đọc SGK

-Quan sát.

-Thực nghiệm

-Vấn đáp

 

doc18 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Vật lý 10 (nâng cao) năm học: 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VẬT LÝ 10 ( NÂNG CAO) NĂM HỌC:2011-2012 (Cả năm: 37 tuần =  87 tiết) Học kỳ I: 19 tuần  = 36 tiết (Từ tuần 1 đến tuần 17: 2t/tuần, cịn lại: 1t/tuần) Học kỳ II: 18 tuần = 51 tiết (Từ tuần 1 đến tuần 15: 3t/tuần, cịn lại: 2t/tuần) PHẦN HỌC NGÀY DẠY THỨ TỰ CHƯƠNG -BÀI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHO MỖI NHÓM HS HOẶC GV KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN :CƠ HỌC Tuần 1 Tiết 1 CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌCCHẤT ĐIỂM Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ Tìm một số tranh, ảnh minh hoạï cho chuyển động tương đối đồng hồ đo thời gian. Cần có đủ SGK,sách bài tập «Hiểu được các khái niệm cơ bản:tính tương đối của chuyển động kháiniệm chất điểm,quỹ đạo,hệ quy chiếu cách xác định vị trí của một chất điểm bằng toạ độ ,xác định thời gian bằng đồng hồ ,phân biệt khoảng thời gian và thời điểm. «Hiểu rõ muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm,cần thiết chọn hệ quy chiếu để xác vị trí của chất điểm và thời điểm tương ứng «Nắm vững cách xác định toạ độ và thời điểm tương ứng của một số chất điểm trên hệ trục toạ độ -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp Bài tập Bài1 đến bài 3 Tuần 1,2 Tiết 2,3 Bài 2 VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNGTHẲNG ĐỀU Một ốùng thuỷ tinh dài đựng nước và một bọt không khí đặt trên một mặt phẳng nghiêng Nắm vững các yếu tố của một vectơ «Hiểu rõ các khái niệm vectơ độ dời ,vectơ vận tốc trung bình ,vectơ vận tốc tức thời. Nắm vững tính chất vectơ của các đại lượng này . «Hiểu rằng thay cho việc khảo sát các vectơ trên,ta khảo sát các giá trị đại số của chúng mà không làm mất đi đặc trưng vectơ của chúng . Phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ . «Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều .Hiểu rằng PTCĐ mô tả đặc tính của chuyển động . «Biết cách vẽ đồ thị toạ độ theo thời gian ,vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc trưng động học của chuyển đôïng. ĐọcSGK -Quan sát -Vấn đáp Bài tập từ bài1 đến bài8 Sách bài tập từ Bài1.1 Đến 1.4 Tuần 2 Tiết 4 Bài 3: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG Bộ thí nghiệm cần rung Một số băng giấy trắng,thước để vẽ đồ thị. Học kĩ bài trước . «Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng là tìm hiểu đặc tính nhanh ,chậm của chuyển động thể hiện ở biểu thức vận tốctheo thời gian . «Hiểu được rằng ,muớn đo vận tốc thì phải xác định toạ độ của chất điểm khác nhau và biết cách sử dụng dụng cụ đo thời gian để xác định thời điểm vật đi qua một vật toạ độ đã biết . «Biết xử lí các kết quả đo bằng cách lập bảng và sử dụng các công thức thích hợp để tìm các đại lượng mong muốn như vận tốc tức thời tại một thời điểm. «Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian và có những nhận xét từ đồ thị. -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp Bài tập bài 1.5 đến bài 1.8 Tuần 3 Tiết 5 Bài 4: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Bài này là lý thuyết ,không cần dùng thí nghiệm Oân lại bài học trước Báo cáo số liệu của các lần thí nghiệm Nhận xét về phép đo «Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh ,chậm của vận tốc. «Nắm được các vđịnh nghĩa vectơ gia tốc trung bình ,vectơ gia tốc tức thời . «Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều ,từ đó rút ra công thức vận tốc theo thời gian. «Hiểu được mối quan hệ giữa dấu của gia tốc và dấu của vận tốc trong chuyển động nhanh dần đều và trong chậm dần đều . «Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian. «Biết cách giải các bài toán đơn giản có liên quan đến gia tốc -ĐọcSGK -Quan sát -Vấn đáp Bài tập từ bài1 đến bài5 Sách bài tập từ Bài 1.9 Đến 1.11 Tuần 3 Tiết 6 Bài 5 PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Oân lại công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều v = v0+ at «Hiểu rõ PTCĐ biễu diễn toạ độ là hàm số của thời gian . «Biết thiết lập PTCĐ từ công thức vậntốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc. «Nắm vững các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc. «Hiểu rõ độ thị của PTCĐ thẳng biến đổi đều là một phần của parabol. «Biết áp dụng các công thức toạ độ ,vận tốc để giải các bài toán CĐ của một chất điểm,của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp Bài tập Bài1 đến Bài 3 Tuần4 Tiết 7 Tuần4 Tiết 8 BÀI TẬP Chuẩn bị một số bài tập Bài tập tương tự «Nắm vững các kiến thức đã học một số công thức, độ dời ,PTCĐ thẳng biến đổi đều Gợi ý cách giải BT từ 1.12đến Đến1.16 Bài 6 SỰ RƠI TỰ DO -Oáng Niu-tơn đã rút chân không,các dung cụ thínghiệm ở hình 6.4và hình 6.5 SGK -Dây dọi(treo trên giá ) và hòn bi sắt ( hay một vật nặng ) -Tranh sơ đồ thí nghiệm như hình 6.5 SGK «Hiểu được thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều như nhau. «Biết cách khảo sát chuyển động rơi tự do bằng thí nghiệm. «Hiểu được rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lí và độ cao và khi một vật chuyển động ở một miền ơ ûgần mặt đất và chịu tác dụng của trọng lực thì nó luôn luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp BT Bài1 đến Bài 4 Tuần 5 Tiết 9 Bài 7 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU -Chuẩn bị một số bài tập -Bài tập tương tự «Nắm vững được các công thức quan trọng nhất của chuyển động thẳng biến đổi đều và ứng dụng một số bài tập. «Nắm vững trình tự làm một số bài tậpvề động học chất điểm thông qua bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn gợi ý cách giải BT Bài1 đến Bài 5 Tuần 5 Tiết 10 Bài 8 CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU. TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC Compa, thước kẻ Oân lại định nghĩa vectơ độ dời,vectơ vận tốc trung bình «Biết rằng trong chuyển động tròn cũng như trong chuyển động cong vectơ vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và hướng theo chiều động «Nắm vững định nghĩa chuyển động tròn đều,từ đấy biết cách tính độ dài. «Hiểu rõ trong chuyển động tròn đều ,tốc độ dài đặc trưng cho độ nhanh hay chậm của chuyển động của chất điểm trên quỹ đạo. «Biết được mối quan hệ qiữa tốc độ dài và tốc độ góc. «Có khái niệm về tính tuần hoàn của một chuyển động và đại lượng đặc trưng cho sự tuần hoàn là chu kì hoặc tần số. -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp BT Bài1 đến Bài 3 Sách BT từ 1.17đến Đến1.23 Tuần 6 Tiết 11 BÀI 9 GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU -Hình vẽ 9.1 SGK phóng to. -Học kĩ bài trước «Hiểu rõ trong chuyển động cong thì vận tốc chất điểm luôn thay đổi về phương ,chiều và độ lớn ,vì vậy véctơ gia tốc của chất điểm khác 0. Trong chuyển động tròn đều thì vectơ gia tốc là hướng tâm và có độ lớn phụ thuôïc tốc độ dài và bán kính quỹ đạo. -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm BT Bài1 đến Bài3 Tuần 6 Tiết 12 Bài 10 TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC -Một vài tranh ,ảnh minh hoạ về chuyển động tương đối - Xem lại bài đâøu tiên “chuyển động cơ ” «Hiểu được chuyển động có tính tương đối ,các đại lượng động học như quỹ đạo,vận tốc có tính tương đối. «Hiểu rõ các khái niệm vận tốc tuyệt đối ,vận tốc kéo theo và công thức cộng vận tốc.Aùp dụng để giải các bài tập đơn giản. -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm BT Bài1 đến Bài 4 Tuần 7 Tiết 13 BÀI TẬP - Chuẩn bị một số bài tập - Bài tập tương tự « Nắm vững các kiến thức đã học một số công thức,sự rơi tự do,công thức cộng vận tốc Hướng dẫn cách giải bài tập BT Bài1 đến bài3 Sách BT từ 1.24đến Đến1.30 Tuần 7 Tiết 14 BÀI 11 SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH - Đọc kĩ bài trước về các loại sai số thường dùng -Hệ đơn vị .Hệ SI «Thông qua thí nghiệm thực hành nhằm củng cố, khắc sâu một cách bản chất hơn về một số kiến thức cơ bản đã học . «Thông qua việc vận dụng ,sẽ ôn lại nhiều kiến thức có liên quan đến mỗi phương án thí nghiệm khi sử lí các hiện tượng phụ thường gặp trong thí nghiệm «Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật lý nói riêng và TN khoa học nói chung như sai số ,cơ sở vật lí trong nguyên lí hoạt động của một số dụng cụ thí nghiệm ,thao tác tư duy hùng biện . Hướng dẫn cách tính sai trong phép đo Biểu diễn được các sai số trong đồ thị Tuần 8 Tiết 15-16 Bài 12 THỰC HÀNH :XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO - Bộ rung đo thời gian -Quả nặng ,dây treo,kẹp -Thước đo dẹp có GHĐ 30cm,ĐCNN 1mm «Củng cố kiến thức về chuyển động dưới tác dụng của trọng trưòng .Biết thêm nguyên lí hoạt động của hai dụng cụ đo thời gian . «Biết cách dùng bộ rung để đếm thời gian ,củng cố và nâng cao kĩ năng làm thí nghiệm ,phân tích số liệu ,vẽ đồ thị ,lập được báo cáo hoàn chỉnh đúng thời hạn. «Rèn luyện năng lực tư duy thực nghiệm ;biết phân tích ưu ,nhược điểm của các phương pháp đã lựa chọn;rèn luyện khả năng hoạt động nhóm -Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm -Báo cáo số liệu của các lần thí nghiệm -Nhận xét về phép đo Tuần 9 Tiết 17 BÀI TẬP - Chuẩn bị một số bài tập - Bài tập tương tự « Nắm vững các kiến thức đã học một số công thức,sự rơi tự do,công thức cộng vận tốc,gia tốc trong chuyển động tròn đều Hướng dẫn cách giải bài tập BT Sách BT từ 1.31đến Đến1.38 Tuần 9 Tiết 18 KIỂM TRA 1 TIÉT Gv chuẩn bị đề kiểm tra đã được photo sẵn cho HS «Nội dung chương I. Tuần 10 Tiêt 19 CHƯƠNG II: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 13 LỰC TỔNGHỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC -Nhắc lại khái niệm lực đã được học -Biểu diễn bằng đoạn thẳng có hướng «Hs cần nắm được các khái niệm, hợp lực ,biết cách xác định hợp lực của các đồng quy và biết cách phân tích một lực ra thành hai lực thành phần có phương xác định . -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm BT :Từ Bài1 đến Bài 7 Tuần 10 Tiết 20 Bài 14 ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN -Dụng cụ minh hoạ thí nghiệm lịch sử của Ga-Li-lê -Đệm không khí (nếu có) «Hs hiểu được nội dung ý nghĩa của định luật I Niu-tơn.Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lí .Biết đề phòng những tác hại có thể có của quán tính trong đời sống ,nhất là phòng tránh tai nạn giao thông . -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm Sách bài tập từ 2.1đến 2.5 Tuần 11 Tiết 21 Bài 15 ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN Gv nhắc HS ôn lại khái niệm về khối lượng và khái niệmlực «Hs cần hiểu rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc ,lực ,khối lượng thể hiện trong định luật II Niu-tơn. «Biết vận dụng định luật II Niu-tơn và nguyên lý độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản . -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp BT Từ Bài1 đến Bài 6 Tuần 11 Tiết 22 Bài 16 ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN Gv chuẩn bị các thí nghiệm ở hình 16.2,16.3 SGK «Hs hiểu được rằng dưới tác dụng củacơ học bao giờ cũng diễn ra theo hai chiều và các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối .Biết vận dụng định luật III Niu–tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng . -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm Sách bài tập từ 2.5đến 2.10 Tuần 12 Tiết 23 Bài 17 LỰC HẤP DẪN Từ cuối tiết trước ,GV dặn HS ôn tập về sự rơi tự do «Hs hiểu được rằng lực hấp dẫn là một đăïc điểm của mọi vật trong tự nhiên .Nắm được biểu thức của lực hấp dẫn ,trọng lực.Vận dụng được các biểu thức để giải các bài toán đơn giản . -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp BT: Từ Bài1 đến Bài 7 Tuần 12 Tiết 24 Bài 18 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM -Thí nghiệm dùng vòi phun nước để kiểm chứng -Thí nghiệm như ở Hình18.4 SGK «Hs biết cách dùng phương pháp toạ độ để thiết lập phương trình của quỹ đạo của vật bị ném xiên,ném ngang . «Biết vận dụng các công thức trong bài để giải bài tập về vật bị ném. «Có thái độ khách quan khi quan sát các thí nghiệm kiểm chứng bài học. -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm BT: Từ Bài1 đến Bài 8 Tuần 13 Tiết 25 BÀI TẬP - Chuẩn bị một số bài tập - Bài tập tương tự «Hs cần nắm được các công thức đã học vận dụng vào việc vào việc giải các bài tập. Hướng dẫn cách giải bàitập Sách bài tập từ 2.11đến 2.14 Tuần 13 Tiết 26 Bài 19 LỰC ĐÀN HÔÌ Chuẩn bị các thiết bị trong các Hình 19.1, 19.2, 19,3, 19.4 SGK «Hiểu thế nào là lực đàn hồi. «Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng thể hiện được các lực đó trên hình vẽ «Từ thực nghiệm ,thiết lập hệ thức giữa lực đàn hồ và độ biến dạng của lò xo. «Biết vận dụng hệ thức đó để giải các bài tập đơn giản . -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp BT: Từ Bài1 đến Bài 4 Tuần 14 Tiết 27 Bài 20 LỰC MA SÁT -Chuẩn bị các thí nghiệm ở Hình 20.1,20.2 SGK: -Một số ổ bi các loại «Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. «Viết được biểu thức của và . «Biết vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tương thực tế có liên quan tới ma sát và giải bài tập . -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm BT: Từ Bài1 đến Bài 5 Tuần 14 Tiết 28 BÀI TẬP - Chuẩn bị một số bài tập - Bài tập tương tự « Hs cần nắm được các công thức đã học vận dụng vào việc vào việc giải các bài tập. -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp Sách bài tập từ 2.14 đến 2.18 Tuần 15 Tiết 29 Bài 21 HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC. LỰC QUÁN TÍNH -Dụng cụ như ơÛ Hình 21.1 - Dụng cụ như ơÛ Hình 21.2 «Hiểu được lí do đưa ra lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính ,biểu thức và đặc điểm của lực quán tính «Viết đựoc biểu thức của lực quán tính và vẽ đúng vectơ biểu diễn lực quán tính. «Biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải để giải một số bài toán trong hệ quy chiếu phi quán tính -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp BT: Từ Bài1 đến Bài 6 Sách bài tập từ 2.19 đến 2.21 Tuần 15 Tiết 30 Bài 22 LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM.. HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM MẤT TRỌNG LƯỢNG Dụng cụ như ơÛ Hình 22.1 Hình 22.3, Hình 22.4 SGK «Hs hiểu rõ khái niệm ,biểu thức của lực hương tâm lực quán tính li tâm. «Biết vận dụng những khái niệm trên để giải thích được hiện tượng tăng,giảm ,mất trọng lượng. «Biết vận dụng kiến thức để giải được một số bài toán động lực học về chuyển động tròn đều. -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm BT: Từ Bài1 đến Bài 4 Tuần 16 Tiết 31 Bài 23 BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC GV dặn HS ôn tập về -Các định luật Niu- tơn -Tổng hợp và phân tích lực -Lực ma sát -Lực hướng tâm «Vẽ được hình diễn tả các lực chi phối chuyển động của vật . «Biết vận dụng kiến thức các định luật Niu-tơn để giải bài toán về chuyển động của vật -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp BT: Từ Bài1 đến Bài 4 Sách bài tập từ 2.21 đến 2.24 Tuần 16 Tiết 32 Bài 24 CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT GV dặn HS ôn lại về các định luật Niu- tơn,lực ma sát ,lực căng của dây. «Hiểu được thế nào là hệ vật ,nội lực ,ngoại lực . « Biết vận dụng các định luật Niu-tơn để khảo sát chuyển động của hệ vật gồm hai vật nối với nhau bằng sợi dây.Qua các thí nghiệm kiểm chứng ,HS thấy rõ và tin tưởng ở tính đúng đắn của định luật II Niu-tơn. -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm BT: Từ Bài1 đến Bài 4 Sách bài tập từ 2.25 đến 2.28 Tuần 17 Tiết 33-34 Bài 25 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT Đọc trước SGK ,suy nghĩ về cơ sở lí thuyết của cả hai phương án ,chuẩn bị các thắc mắc «Qua việc xác định hệ số ma sát trượt bằng thực nghiệm ,mhằm giúp cho HS: -Củng cố kiến thức về lực ma sát giữa hai vật ;phân biệt ma sát trượt ,ma sát trượt ,ma sát nghỉ cực đại. -Nắm vững cách dùng lực kế ,máy đo thời gian hiện số ,củng cố và nâng cao kĩ năng làm thí nghiệm, phân tích so áliệu ,lập được báo cáo hoàn chỉnh đúng thời hạn. -Rèn luyện năng lực tư duy thực nghiệm ,biết phân tích ưu ,nhược điểm của các phương án để lựa chọn khả năng làm việc theo nhóm. -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp Mẫu báo cáo Tuần 18 Tiết 35 BÀI TẬP - Chuẩn bị một số bài tập - Bài tập tương tự « Hs cần nắm được các công thức đã học vận dụng vào việc vào việc giải các bài tập Hướng dẫn cách giải bàitập BT: Từ Bài1 đến Bài 4 Sách bài tập từ 2.28 đến 2.33 Tuần 18 Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề kiểm tra theo quy định của nhà trường «Theo đề cương ôn thi Thực hành của HS Theo đề thi HKI Tuần 19 Tiết 37 CHƯƠNGIII : TĨNH HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 26 CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC TRỌNG TÂM Các thí nghiệm ở Hình 26.1, 26.3 ,26.5 SGK «Biết định nghĩa giá của lực ,phân biệt giá với phương «Biết định nghĩa của trọng tâm vật rắn «Nắm vững điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực ,biết vân dụng điều kiện ấy để tìm phương pháp xác định đường thẳng đứng ,xác định trọng tâmvật rắn ,xác định đièu kiện của một vật trên giá đỡ nằm ngang. «Tập dượt cách suy luận chặt chẽ. -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp Sách bài tập từ 3.1đến3.3 Tuần 19 Tiết 39 Bài 27 CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG Thí nghiệm minh hoạ ở Hình 27.3 SGK «Biết cách tổng hợp hai lực đồng quy tác dụng lên cùng một vật rắn. «Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song và trình bài thí nghiệm minh hoạ «Có kĩ năng vận dụng điều kiện cân bằng để giải một số bài tập. -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp BT: Từ Bài1 đến Bài 3 Sách bài tập từ 3.4đến 3.7 Tuần 19 Tiết 40 BÀI TẬP - Chuẩn bị một số bài tập - Bài tập tương tự « Hs cần nắm được các công thức đã học vận dụng vào việc vào việc giải các bài tập Hướng dẫn cách giải bàitập BT: Từ Bài1 đến Bài 3 Sách bài tập từ 3.8đến 3.11 Tuần 20 Tiết 41 BÀI 28 QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG.ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG Thí nghiệm minh hoạ ở Hình28.1 SGK «Nắm dược quy tắc hợp lực song song cùng chiều và trái chiều cùng đặt lên một vật rắn. «Biết phân tích một lực thành hai lực song song tuỳ theo điều kiện của bài toán. «Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dung của ba lực song song vàhệ quả. «Có khái niệm về ngẫu lực và mômen của ngẫu lực. -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp BT: Từ Bài1 đến Bài 3 Sách bài tập từ 3.12đến 3.16 Tuần 20 Tiết 42 BÀI 29 MOMEN CỦA LỰC .ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH Thí nghiệm minh hoạ ở Hình 29.3 SGK «Biết định nghĩa momen của lực,công thức tính momen trong trường hợp lực trực giao với trục quay. «Biết điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định. «Vận dụng được khái niệm momen của lực và quy tắc momenđể giải thích một số hiện tượng vật lí và giải một số hiện tượng vật lí và giải một số bài tập đơn giản -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp BT: Từ Bài1 đến Bài 4 Sách bài tập từ 3.17đến 3.18 Tuần 20 Tiết 43 BÀI TẬP - Chuẩn bị một số bài tập - Bài tập tương tự « Hs cần nắm được các công thức đã học vận dụng vào việc vào việc giải các bài tập Hướng dẫn cách giải bàitập Sách bài tập từ 3.19đến 3.22 Tuần 21 Tiết 44 BÀI 30 THỰC HÀNH :TỔNG HỢP HAI LỰC Kiểm tra chất lượng từng dụng cụ ,nhất là lực kế. Tiến hành trước các thí nghiệm trong bài thực hành . «Biết cách xác định hợp lực của hai lực đồng quy và hợp lực của hai lực song song cùng chiều từ việc áp dụng các quy tắc hợp lực đã học.Sau đó ,biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra lai kết quả. «Rèn luyện kĩ năng sử dụng lực kế. -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp Mẫu báo cáo Tuần 21 Tiết 45 BÀI 31 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG GV có thể nhắc cho HS nhớ lại khái niệm bảo toàn để chuẩn bị bài mới «Biết được thế nào là hệ kín . «Nắm được định nghĩa động lượng và nội dung định luật bảo toàn động lượng áp dụng cho hệ kín. «Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán. -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp BT: Từ Bài1 đến Bài 7 Sách bài tập từ 4.1đến4.4 Tuần 21 Tiết 46 CHƯƠNG IV:CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN BÀI 32 CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC .BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG -Con quay nước -Pháo thăng thiên «Nắm được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực .Hiểu đúng thuật ngữ chuyển động bằng phản lực trong bài này từ nội dung định luật bảo toàn động lượng «Hiểu và phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ. «Tư lời giải của các bài tập mẫu ,hiểu cách vận dụng và giải những bài tập về định luật bảo toàn động lượng -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm -Vấn đáp BT: Từ Bài1 đến Bài 3 Sách bài tập từ 4.5đến4.9 Tuần 22 Tiết 47 BÀI 33 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT HS ôn lại khái niệm công đã học ở THCS «Phân biệt được khái niệm công trong ngôn ngữ thông thường công trong vật lí.Nắm vững công cơ học gắn với hai yếu tố:lực tác dụng và độ dời điểm đặt của lực theo phương của lực:A=Fscos «Hiểu rõ công là đại lượng vô hướng ,giá trị của nó có thể dương hoặc âm với công phát động hoặc công cản. «Nắm được khái niệm công suất ,ý nghĩa của công suất trong thực tiễn kĩ thuật và đời sống .Giải thích được ứng dụng của hộp số của động cơ ôtô ,xe máy. «Biết vận công thức tính công trong các trường hợp cụ thể .Lưu ý trường hợp lực tác dụng khác phương với độ dời ,hoặc vật chịu tác dụng của nhiều lực không cùng phương. «Chú ý đơn vị công cũng là đơnvị năng lượng .Phân biệt đơn vị công suất và đơn vị công,không nhầm đơn vị công kw.h là đơn vị công suất. -Đọc SGK -Quan sát. -Thực nghiệm BT: Từ Bài1 đến Bài 5 Sách bài tập từ 4.10đến4.12 Tuần 22 Tiết 48 BÀI TẬP - Chuẩn bị một số bài tập - Bài tập tương tự « Hs cần nắm được các công thức đã học vận dụng vào việc vào việc giải các bài tập Hướng dẫn cách giải bàitập Sách bài tập từ 4.12đến4.15 PHẦN I : CƠ HỌC Tuần 22 Tiết 49 CHƯƠNG IV:CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN BÀI 34 ĐỘNG NĂNG ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG -Cho HS ôn lại khái niệm đã học ở THCS về năng lượng ,động năng và quan hệ giữa công và năng lượng. -Nhớ lại các công thứcvề chuyển động biến đổi đều (chương I) « Hiểu rõ động năng là một dạng năng lượng cơ học mà mọi vật có khi chuyển động. «Nắm vững hai yếu tố đặc trưng của động năng ,động năng phụ thuộc cả khối lượng và vận tốc của vật. «Hiểu đươc mối quan hệ giữa công và năng lượng thể hiện cụ thể qua nội dung định lí động năng .

File đính kèm:

  • docKE HOACH GD.doc