I - ĐẶC ĐIỂM HÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY :
1-/ Thuận lợi:
- Hầu hết học sinh đều hiểu rõ tầm quan trọng của môn Vật lý 11
- Môn học được nhà trường và phụ huynh quan tâm rất nhiều.
- Sự nhiệt tình giảng dạy của bản thân, tận tụy với nghề.
- Mỗi lớp đều có học sinh tham gia ôn tập hè, nên các học sinh tiếp xúc nhanh.
- Tinh thần học tập của đa số các em tương đối tốt.
- Tài liệu tam khảo nhiều, phân dạng bài tập cụ thể.
- Có tinh thần học tập tốt, bước đầu xác định được động cơ học tập.
2-/ Khó khăn :
* Lớp 11A9 :
-Nam nữ trong lớp có sự chênh lệch giữa số lượng cũng như khả năng tiếp thu bài dạy.
- Học sinh lớp 11A9 tinh thần học tập rất kém kiến thức cơ bản hỏng rất nhiều
- Tâm sinh lý tuổi học sinh ở lớp 11 không ổn định ảnh hưởng rất lớn đến quá trình học tập
- Soá löôïng hoïc sinh trong lôùp quaù ñoâng aûnh höôûng ñeán hoïc taäp cuûa HS vaø vieäc daïy cuûa giaùo vieân.
- Học lực trung bình , tinh thần học tập chưa cao , không ít học sinh thường xuyên vi phạm.
- Hầu hết học sinh ở cách xa nhà nhau nên không tiện cho việc trao đổi bài ở nhà, ảnh hưởng đến học tập.
30 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Vật lý 11 - Ban cơ bản - Trần Tuấn Vinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I - ĐẶC ĐIỂM HÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY :
1-/ Thuận lợi:
- Hầu hết học sinh đều hiểu rõ tầm quan trọng của môn Vật lý 11
- Môn học được nhà trường và phụ huynh quan tâm rất nhiều.
- Sự nhiệt tình giảng dạy của bản thân, tận tụy với nghề.
- Mỗi lớp đều có học sinh tham gia ôn tập hè, nên các học sinh tiếp xúc nhanh.
- Tinh thần học tập của đa số các em tương đối tốt.
- Tài liệu tam khảo nhiều, phân dạng bài tập cụ thể.
- Có tinh thần học tập tốt, bước đầu xác định được động cơ học tập.
2-/ Khó khăn :
* Lớp 11A9 :
-Nam nữ trong lớp có sự chênh lệch giữa số lượng cũng như khả năng tiếp thu bài dạy.
- Học sinh lớp 11A9 tinh thần học tập rất kém kiến thức cơ bản hỏng rất nhiều
- Tâm sinh lý tuổi học sinh ở lớp 11 không ổn định ảnh hưởng rất lớn đến quá trình học tập
- Soá löôïng hoïc sinh trong lôùp quaù ñoâng aûnh höôûng ñeán hoïc taäp cuûa HS vaø vieäc daïy cuûa giaùo vieân.
- Học lực trung bình , tinh thần học tập chưa cao , không ít học sinh thường xuyên vi phạm..
- Hầu hết học sinh ở cách xa nhà nhau nên không tiện cho việc trao đổi bài ở nhà, ảnh hưởng đến học tập.
II- THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
Chỉ tiêu phấn đấu :
Lớp
Sĩ số
Chất lượng đầu năm
Chỉ tiêu phấn đấu
Ghi chú
TB
Khá
Giỏi
Học kỳ 1
Cả năm
TB
Khá
Giỏi
TB
Khá
Giỏi
11A9
48
* Phấn đấu cuối năm không có học sinh kém.
III- BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG :
1-/ Đối với học sinh :
- Học sinh phải nắm vững các nội quy của nhà trường. Học thuộc bài và chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp.
- Nghiêm túc trong giờ học, phát biểu xây dựng bài một cách sôi nổi.
- Nội dung không hiểu phải có ý kiến kịp thời cho giáo viên bộ môn để bổ sung.
- Nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.
- Xem trước nội dung bài mới. Tự ôn tập và tìm tòi tài liệu của môn học thường xuyên.
- Có thái độ tích cực trong học tập, đăng ký buổi học tốt, tuần học tốt.
- Tập trung học theo nhóm (cùng địa bàn), thảo luận trong sinh hoạt 15 phút.
2-/ Đối với giáo viên :
* Thực hiện chương trình giảng dạy trên lớp :
- Dạy đúng và đảm bảo khối lượng kiến thức theo chuẩn KT-KN do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Đăng ký soạn giáo án tốt, tiết dạy tốt thường xuyên. Giáo án điện tử
- Theo dõi và dạy sát 3 đối tượng chủ yếu: trung bình, khá, giỏi.
- Nghiên cứu tìm tòi các phương pháp mới để bài dạy có hiệu quả tốt.
- Dùng các tiết tăng giờ củng cố lại kiến thức cho học sinh đã bộng ở lớp dưới như: cộng trừ phân số, khai căn, PTLG. Giải bài tập tương tự sách giáo khoa một cách chậm, kỹ cho học sinh nắm bắt vấn đề tốt.
* Thực hiện ngoài giờ lên lớp :
- Tổ chức cho học sinh trao đổi phương pháp học tập bộ môn Vật lý.
- Động viên học sinh yếu học tập, khích lệ, tạo điều kiện cho học sinh trungbình, khá tiến bộ hơn nữa.
- Đề nghị nhà trường, Ban chấp hành Chi đoàn giáo viên tổ chức cho học sinh yếu, kém học phụ đạo, bồi dưỡng cho học sinh khá, giỏi.
- Hướng dẫn cho học sinh học tập ở nhà, tìm tòi tài liệu bổ ích để nghiên cứu đào sâu.
* Ngoại khóa :
- Cùng với Ban chấp hành Đoàn trường tổ chức cho học sinh tham gia câu lạc bộ học tập .
- Phối hợp cùng với Tổ chuyên môn tổ chức đố vui để học, câu lạc bộ vật lý , tổ chức các trò chơi cho học sinh.
* Công tác tự bồi dưỡng :
- Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa và một số bài toán liên quan đến chương trình giảng dạy.
- Dự giờ đồng nghiệp, rút kinh nghiệm, bổ sung cho bài giảng của mình.
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo để tìm ra phương pháp hay, gọn, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Trao đổi nội dung bài dạy thường xuyên với giáo viên bộ môn Vật lý đang dạy cùng khối.
* Sử dụng cơ sở vật chất cho dạy và học :
- Đèn chiếu, làm các dụng cụ thí nghiệm , mô hình thí nghiệm, compa, thước kẽ để phục vụ cho việc dạy và học.
- Cố gắng trang bị đầy đủ các tài liệu tham khảo của bộ môn.
IV- KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Lớp
Sĩ số
Sơ kết học kỳ I
Tổng kết cả năm
Ghi chú
TB
Khá
Giỏi
TB
Khá
Giỏi
11A1
11A2
V- NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
1- Cuối học kỳ I : ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu )
* Biện pháp nâng cao chất lượng :
2- Cuối năm học : ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu )
3-Biện pháp nâng cao chất lượng :
VI-KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
KHỐI, LỚP: 11 BAN CƠ BẢN
Tuần
Tên chương/ bài
Tiết
Mục tiêu của chương/bài
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp giảng dạy
Chuẩn bị của GV/HS
Ghi chú
1
1.Điện tích. Định luật Cu-lông
1
*Kiến thức:
Phát biểu nội dung định luật Culông. Viết biểu thức, vận dụng được định luật Culông, ý nghĩa của hằng số điện môi
*Kĩ năng: Viết biểu thức, vận dụng được định luật Culông, ý nghĩa của hằng số điện môi
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng, trả lời các vần đề liên quan đến khoa học.
Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
- Vận dụng được định luật Cu-lông giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm (Chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm).
- Tích hợp GDBVMT
Sơn tĩnh điện: công nghệ phun sơn chất lượng cao và tránh ô nhiễm môi trường; công nghệ lọc khí thải, bụi nhờ tĩnh điện
-Nêu vấn đề, đàm thoại,
diễn giảng.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
1.Một số tn đơn giản vê sư nhiêm điên do cọ xát.
2.Một chiếc diện nghiệm.
2.Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích
2
*Kiến thức:
Trình bày được nội dung cơ bản của: thuyết êlectron, định luật bảo toàn điện tích. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử. Vận dụng giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
*Kĩ năng: Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng, trả lời các vần đề liên quan đến khoa học.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
- Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron.
- Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.
-Nêu vấn đề, đàm thoại,
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp động não.
- GV : Tranh vẽ, chuẩn bị một vài thí nghiệm mô phỏng
HS: ôn tập lại kiến thức cũ
2
3.Điện trương và cường độ điện trường.
Đường sức điện
3
*Kiến thức:
Trình bày được khái niệm sơ lược về điện trường, phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.
*Kĩ năng: Nêu rõ ý nghĩa các đại lượng, đơn vị trong công thức tính cường độ điện trường.
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng, trả lời các vần đề liên quan đến khoa học.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
Khái niệm sơ lược về điện trường, phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường. Nêu rõ ý nghĩa các đại lượng, đơn vị trong công thức tính cường độ điện trường.
- Tính chất điện trường
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.
- Tích hợp GDBVMT
Điện trường gần mặt đất: Con người (cũng như sinh vật) luôn sống trong một không gian có điện trường (và từ trường, trọng trường) và chịu ảnh hưởng của nó.
-Nêu vấn đề, đàm thoại,
diễn giảng.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
1.Chuẩn bị một số thí nghiệm minh họa về sức mạnh , yếu của lực tác dụng cua mọt qua cầu mang diện lên môt điện tich thử.
2.Hình vẽ các đường sức điện.
4.Điện trương và cường độ điện trường.
Đường sức điện (tt)
4
*Kiến thức:
Tính được cường độ điện trường của một điệnt tích điểm tại một điểm bất kì.
*Kĩ năng: Vẽ và nêu được các đặc điểm về phương chiều, độ lớn của véc tơ cường độ điện trường, nguyên lí chồng chất điện trường
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng, trả lời các vần đề liên quan đến khoa học.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
Cường độ điện trường của một điệnt tích điểm tại một điểm bất kì.
Vẽ và đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường
Nguyên lí chồng chất điện trường
-Nêu vấn đề, đàm thoại,
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
- GV : Tranh vẽ, chuẩn bị một vài thí nghiệm mô phỏng
HS: ôn tập lại kiến thức cũ
3
5.Bài tập
5
*Kiến thức:
Về điện tích và điện trường
*Kĩ năng: Vận dụng định luật Cu-lông vào việc giải các bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích điểm
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng, trả lời các vần đề liên quan đến khoa học.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
Củng cố khắc sâu kiến thức về định luật Cu-lông vân dụng công thức giải bài tập
-Nêu vấn đề, đàm thoại,
diễn giảng.
-Vấn đáp tái hiện.
- -Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Bài tập mẫu
Các bài tập GV ra về nhà
HS làm bài tập SGK và SBT
6. Công của lực điện
6
*Kiến thức:
Trình bày được công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều.
Nêu được đặc điểm của công của lực điện, mối liên hệ giữa công của lực điện và thế năng của điện tích trong điện trường, thế năng của điện tích thử q trong điện trường luôn tỉ lệ với q.
*Kĩ năng: Vận dụng vào việc giải các bài toán đơn giản về chuyển động của điện tích trong điện trường
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng, trả lời các vần đề liên quan đến khoa học.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
Công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều.
Đặc điểm của công của lực điện, mối liên hệ giữa công của lực điện và thế năng của điện tích trong điện trường, thế năng của điện tích thử q trong điện trường luôn tỉ lệ với q.
-Nêu vấn đề, đàm thoại,
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
- GV : Tranh vẽ, chuẩn bị một vài thí nghiệm mô phỏng
HS: ôn tập lại kiến thức cũ
4
7.Điện thế. Hiệu điện thế
7
*Kiến thức:
Nêu được định nghĩa và viết được công thức tính điện thế tại một điểm trong điện trường, định nghĩa hiệu điện thế và viết được công thưc liên hệ giữa HĐT với công của lực điện và cường độ điện trường của một điện trường đều. Giải được một số bài tập đơn giản về điện thế và HĐT
*Kĩ năng: Vận dụng vào việc giải các bài toán đơn giản, giải thích các hiện tượng về điện thế
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
Định nghĩa và viết được công thức tính điện thế tại một điểm trong điện trường.
Định nghĩa hiệu điện thế và viết được công thưc liên hệ giữa HĐT vơi công của lực điện và cường độ điện trường của một điện trường đều.
-Nêu vấn đề, đàm thoại,
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Tranh vẽ
8. Bài tập
8
*Kiến thức:
-Công của lực điện
-Kiến thức về điện thế, hiệu điện thế
*Kĩ năng: Vận dụng vào việc giải các bài toán đơn giản, giải thích các hiện tượng về điện thế
*Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
-Công của lực điện
-Kiến thức về điện thế, hiệu điện thế
-Nêu vấn đề, đàm thoại
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp động não.
Bài tập mẫu
Các bài tập GV ra về nhà
HS giải bài tập ở SGK và SBT
5
9.Tụ điện
9
*Kiến thức:
Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được các tụ điện thường dùng. Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.
Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.
*Kĩ năng:
Nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
* Thái độ:
- Yêu thích bô môn Biết được tác dụng của tụ điện và nhận biết được một số loại tụ trong thực tế. Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ, biết được điện trường trong tụ có dự trữ năng lượng.
Giải được một số bài toán cơ bản về tụ.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được các tụ điện thường dùng.
- Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.
- Nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
- Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.
-Nêu vấn đề, đàm thoại,
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Một số tụ điện
10. Bài tập
10
*Kiến thức:
Ôn tập lại các kiến thức đã được học trong chương.
Định luật cu - lông, Ý nghĩa vật lí của điện thế và HĐT, nhận dạng đước các cách ghép tụ.
*Kĩ năng: Vận dụng vào việc giải các bài toán đơn giản, giải thích các hiện tượng về điện thế
* Thái độ:
- Yêu thích bô môn
-Hệ thống bài tập ôn tập chương để HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra
-Đàm thoại,
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp động não.
KIỂM TRA 15 PHUT
6
11. Dòng điện không đổi.
Nguồn điện
11
*Kiến thức:
Nêu được điều kiện để có dòng điện. Định nghĩa, tác dụng của nguồn điện và vi sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nó và nguồn điện là nguồn năng lượng
Nêu được công của dòng điện la số đo điện năng mà mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện trong nguồn và điện năng tiêu thụ trong mạch kín
*Kĩ năng: Vận dụng vào việc giải các bài toán đơn giản, giải thích các hiện tượng về điện
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng, trả lời các vần đề liên quan đến khoa học.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
Nêu được công của nguồn điện là công của các lực lạ bên trong nguồn điện và bằng công của dòng điện chạy trong toàn mạch.
Viết được công thức tính công của nguồn điện.
Vận dụng được công thức Ang = EIt trong các bài toán.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
- GV chuẩn bị một vài thí nghiệm mô phỏng
HS: ôn tập lại kiến thức cũ
12.Dòng điện không đổi.
Nguồn điện (tt)
12
*Kiến thức:
Nêu được cấu tạo và sự tạo thành suất điện động của pin vôn ta. Nêu được cấu tạo của acquy chì Biết nguyên nhân ac quy chì có thể sử dụng nhiều lần Giải thích sự xuất hiện điện thế điện hóa
*Kĩ năng: Vận dụng vào việc giải thích cơ chế hoạt động của các pin
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng, trả lời các vần đề liên quan đến khoa học.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
Nêu được nguyên tắc tạo ra suất điện động trong pin và acquy.
Nêu được nguyên nhân vì sao acquy có thể sử dụng được nhiều lần.
-Nêu vấn đề, Thực nghiệm đàm thoại,
diễn giảng.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Pin đã được bóc vỏ ácquy hình vẽ SGK
7
13.Điện năng. Công suất điện
13
*Kiến thức:
Nêu được công của dòng điện la số đo điện năng mà mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện trong nguồn và điện năng tiêu thụ trong mạch kín
*Kĩ năng:
Vận dụng giải một số bài tập cơ bản
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng, trả lời các vần đề liên quan đến khoa học.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
Nêu được công của nguồn điện là công của các lực lạ bên trong nguồn điện và bằng công của dòng điện chạy trong toàn mạch.
Viết được công thức tính công của nguồn điện.
Vận dụng được công thức Ang = UIt trong các bài toán.
--Nêu vấn đề, Thực nghiệm đàm thoại,
diễn giảng.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Ôn lại KT đã học lớp 9
14.Điện năng. Công suất điện (tt)
14
*Kiến thức:
-Điện năng tiêu thụ và công suất điện trong một đoạn mạch.
-Công và công suất của nguồn điện.
*Kĩ năng:
Vận dụng giải một số bài tập cơ bản
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng, trả lời các vần đề liên quan đến khoa học.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
Nêu được công suất của nguồn điện là gì và viết được công thức tính công suất của nguồn điện.
Vận dụng được công thức Png = EI trong các bài toán.Nêu được máy thu điện là gì và ý nghĩa của suất phản điện của máy thu điện.
-Nêu vấn đề, đàm thoại,
diễn giảng.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Ôn lại KT đã học lớp 9
8
15.Bài tập
15
*Kiến thức:
Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện trong một đoạn mạch. Tính được công và công suất của nguồn điện.
*Kĩ năng:
Vận dụng giải một số bài tập cơ bản
* Thái độ:
- Trung thực trong học tập, tích cực làm việc
Dòng điện không đổi
Điện năng tiêu thụ và công suất điện trong một đoạn mạch.
Công và công suất của nguồn điện.
-Nêu vấn đề, đàm thoại,
diễn giảng.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp động não.
Hệ thống bài tập
HS giải bài tập ở SGK và SBT
16.Định luật ôm đối với toàn mạch
16
*Kiến thức:
-Định luật ôm với toàn mạch.
-Biết được độ giảm điện thế
-Liên hệ giữa suất điện động cảm và độ giảm hiệu điện thế ở mạch ngoài và mạch trong
*Kĩ năng:
Vận dụng giải một số bài tập cơ bản
* Thái độ:
- Trung thực trong học tập, tích cực làm việc
Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch.
-Nêu vấn đề, Thực nghiệm đàm thoại,
diễn giảng.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Chuẩn bị thí nghiệm
9
17.Định luật ôm đối với toàn mạch (tt)
17
*Kiến thức:
-Định luật ôm với toàn mạch.
-Tính được hiệu suất của nguồn điện.
*Kĩ năng:
Vận dụng giải một số bài tập cơ bản
* Thái độ:
- Trung thực trong học tập, tích cực làm việc
· Biết cách tính hiệu suất của nguồn điện theo công thức :
H = =
trong đó, Acó ích là công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài.
· Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở RN thì công thức tính hiệu suất của nguồn điện là :
H =
-Nêu vấn đề,
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Chuẩn bị thí nghiệm
18.Bài tập
18
*Kiến thức:
-Định luật ôm với toàn mạch.
-Biết được độ giảm điện thế
-Liên hệ giữa suất điện động cảm và độ giảm hiệu điện thế ở mạch ngoài và mạch trong
-Tính được hiệu suất của nguồn điện.
*Kĩ năng:
Vận dụng giải một số bài tập cơ bản
* Thái độ:
- Trung thực trong học tập, tích cực làm việc
-Định luật ôm với toàn mạch.
-Liên hệ giữa suất điện động cảm và độ giảm hiệu điện thế ở mạch ngoài và mạch trong
-Hiệu suất của nguồn điện.
-Nêu vấn đề, đàm thoại,
diễn giảng.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp động não.
Hệ thống bài tập
HS giải bài tập ở SGK và SBT
10
19.Đoạn mạch chứa nguồn. Ghép nguồn điện thành bộ
19
*Kiến thức:
Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp, mắc (ghép) song song.
*Kĩ năng:
Nhận biết được trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.
Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng, trả lời các vần đề liên quan đến khoa học.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
· Bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp gồm n nguồn, trong đó theo thứ tự liên tiếp, cực dương của nguồn này nối với cực âm của nguồn kia.
Suất điện động của bộ nguồn điện ghép nối tiếp:
Eb = E1 + E2 + + En
Điện trở trong rb của bộ nguồn mắc nối tiếp bằng :
rb = r1 + r2 + + rn
Nếu có n nguồn điện giống nhau có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp thì suất điện động Eb và điện trở rb của bộ :
Eb = nE và
· Bộ nguồn mắc (ghép) song song gồm n nguồn, trong đó các cực cùng tên của các nguồn được nối với nhau.
Nếu có n nguồn điện giống nhau có suất điện động E và điện trở trong r mắc song song thì :
Eb = E và
-Nêu vấn đề, đàm thoại,
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Tranh vẽ
20.Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
20
*Kiến thức:
Biết cách thiết lập và vận dụng các công thức định luật ôm trong các loại đoạn mạch.
*Kĩ năng:
Hiểu và vận dụng công thức tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. Biết cách phân tích xác định cách ghép các nguồn điện
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng, trả lời các vần đề liên quan đến khoa học.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
Viết được hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện và máy thu điện.
Vận dụng được công thức tính công suất Pp=EpI + I2rp của máy thu điện
-Nêu vấn đề, đàm thoại,
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
11
21.Bài tập
21
*Kiến thức:
Biết cách thiết lập và vận dụng các công thức định luật ôm trong các loại đoạn mạch.
*Kĩ năng:
Hiểu và vận dụng công thức tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. Biết cách phân tích xác định cách ghép các nguồn điện
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng, trả lời các vần đề liên quan đến khoa học.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
Nêu được thế nào là mắc (ghép) nối tiếp, mắc (ghép) xung đối, mắc (ghép) song song và mắc (ghép) hỗn hợp đối xứng các nguồn điện thành bộ nguồn.
Mắc được các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp, xung đối hoặc song song.
Tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc xung đối, mắc song song hoặc mắc hỗn hợp đối xứng, trong các bài toán.
-Nêu vấn đề, đàm thoại,
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp động não.
Tranh vẽ
22.Thực hành:
Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa
22
*Kiến thức:
Khảo sát mối quan hệ giữa U ở hai đầu chứa ngồn và I trong mạch đó. Rèn kĩ năng sử dụng vôn kế, am pe kế
*Kĩ năng:
. Hiểu rõ hơn vai trò và tính chất cảu diện trở trong, Rèn kĩ năng phân tích và lựa chon thí nghiệm
định cách ghép các nguồn điện
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng, trả lời các vần đề liên quan đến khoa học.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
- Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song đơn giản.
- Sử dụng các dụng cụ đo để đo các giá trị cần tìm.
Thực nghiệm đàm thoại,
diễn giảng.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
Bộ thí nghiệm thực hành
12
23.Thực hành:
Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa (tt)
23
*Kiến thức:
Xử lí số liệu thu được, viết báo cáo
*Kĩ năng:
Viết báo cáo thí nghiệm
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng, trả lời các vần đề liên quan đến khoa học.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
Xử lí số liệu theo nhóm và tính toán theo yêu cầu.
đàm thoại,
diễn giảng.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
Bô thí nghiệm thực hành
24.Kiểm tra 1 tiết
24
*Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh về KT chương I và II
*Kĩ năng:
Vận dụng lý thuyết vào giải bài tập của đề kiểm tra
* Thái độ:
- Tích cực trong học tập, trung thực trong kiểm tra
- Tổng hợp kiến thức 2 chương
+ Trắc nghiệm(chương I (6) chương 2(6))
+ Bài tập tự luận chương 2
Ôn lại KT chương I và chương II
13
25 Dòng điện trong kim loại
25
*Kiến thức:
-Tính chất chung của kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ.
-Nội dung chính của êlectron về sự dẫn điện của kim loại
*Kĩ năng:
Giải thích được tính dẫn điện của kim loại
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng trong đời sống.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
- Nêu được điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.
- Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì.
- Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì.
-Nêu vấn đề, Thực nghiệm đàm thoại,
diễn giảng.
-Vấn đáp tái hiện.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
Hình vẽ và bảng trong SGK
Ôn tập phần nói về tính dẫn điện của kim loại ở lớp 9
26.Dòng điện trong chất điện phân
26
*Kiến thức:
Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân.
Mô tả được hiện tượng dương cực tan.
*Kĩ năng:
Giải thích được hiện tượng dương cực tan.
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng trong đời sống.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
-Dòng điện trong chất điện phân.
-Hiện tượng dương cực tan.
-Nêu vấn đề, đàm thoại,
-Phương pháp thảo luận nhóm.
-Phương pháp động não.
- GV chuẩn bị một vài thí nghiệm mô phỏng
HS: ôn tập lại kiến thức cũ
14
27.Dòng điện trong chất điện phân (tt)
27
*Kiến thức:
Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này.
*Kĩ năng:
Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải được các bài tập đơn giản về hiện tượng điện phân. Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân.
* Thái độ:
- Yêu thích khoa học. Thích tìm tòi, nghiên cứu, giải thích các hiện tượng trong đời sống.
- Tích cực trong học tập, đoàn kết trong làm việc.
-Định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này.
-Nêu vấn đề, diễn giảng.
-Phương pháp trực quan.
-Phương pháp động não.
- GV chuẩn bị một vài thí nghiệm mô phỏng
HS: ôn tập lại kiến thức cũ
28.Bài tập
28
*Kiến thức:
Dòng điện trong kim loại
Dòng điện
File đính kèm:
- KHCM VAT LY 11BAN CO BANTHEO TIET.doc