Kế hoạch hoạt động khối nhà trẻ 24 - 36 tháng chương trình đổi mới

Thời gian tựu trường : 15/ 08/2008 – Kết thúc năm học:28/ 05/ 2010

 Phân phối chương trình:35 tuần - Từ ngày 08/ 09/2008 đến 29/ 05/2009

Gồm 10 chủ đề:

1. Bé và các bạn

2. Đồ dùng- Đồ chơi của bé

3. Các bác- các cô trong nhà trẻ

4. Những con vật đáng yêu.

5. Ngày tết vui vẻ.

6. Cây và những bông hoa đẹp

7. Mẹ và những người thân yêu của bé

8. Bé có thể đi khắp nơi bằng phương tiện gì?

9. Mùa hè đến rồi

 10. Bé lên mẫu giáo

 

 

doc67 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 16623 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch hoạt động khối nhà trẻ 24 - 36 tháng chương trình đổi mới, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch hoạt động khối nhà trẻ 24 - 36 tháng Chương trình đổi mới Năm học 2008-2009 Thời gian tựu trường : 15/ 08/2008 – Kết thúc năm học:28/ 05/ 2010 Phân phối chương trình:35 tuần - Từ ngày 08/ 09/2008 đến 29/ 05/2009 Gồm 10 chủ đề: 1. Bé và các bạn 2. Đồ dùng- Đồ chơi của bé 3. Các bác- các cô trong nhà trẻ 4. Những con vật đáng yêu. 5. Ngày tết vui vẻ. 6. Cây và những bông hoa đẹp 7. Mẹ và những người thân yêu của bé 8. Bé có thể đi khắp nơi bằng phương tiện gì? 9. Mùa hè đến rồi 10. Bé lên mẫu giáo Thời khóa biểu Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Vận động Nhận biết tập nói Âm nhạc thơ- truyện nhận biết- phân biệt (HĐvđv) Phân phối chương trình STT Tên chủ đề Nội dung trọng tâm Tuần Thời gian thực hiện 1 Bé và các bạn Bé biết nhiều thứ 1 08/9/2008 - 12/9/2008 Bé và các bạn 3 22/9/2008 - 26/9/2008 Lớp học của bé 4 29/9/2008 - 3/10/2008 2 Đồ dùng Đồ chơi của bé Bé khám phá thế giới đồ vật 5 6/10/2008 - 10/10/2008 Bé khám phá thế giới đồ vật 6 13/10/2008 - 17/10/2008 Đồ chơi yêu thích của bé trai- bé gái 7 20/10/2008 - 24/10/2008 Đồ chơi yêu thích của bé trai- bé gái 8 27/10/2008 - 31/10/2008 3 Các bác, các cô trong nhà trẻ Cô giáo của bé 10 10/11/2008 - 14/11/2008 Bác cấp dưỡng 11 17/11/2008 - 21/11/2008 4 Cây và những bông hoa đẹp Cây xanh và các loại rau 12 2/2/2009 - 6/2/2009 Cây xanh và các loại rau 13 9/2/2009 - 13/2/2009 Những bông hoa mà bé yêu thích 14 16/2/2009 - 20/2/2009 Những bông hoa mà bé yêu thích 15 23/2/2009 - 27/2/2009 5 Những con vật đáng yêu Một số con vật sống trong gia đình có 2 chân- đẻ trứng 12 24/11/2008 - 28/11/2008 Một số con vật sống trong gia đình có 4 chân- đẻ con 13 1/12/2008 - 5/12/2008 Một số con vật sống trong gia đình 14 8/12/2008 - 12/12/2008 Động vật sống dưới nước 15 15/12/2008 - 19/12/2008 Bé vui tết cổ truyền 19 14/1/2009 - 20/1/2009 Nghỉ tết 2 tuần 21/1/2009 - 1/2/2009 7 Mẹ và những người thân yêu của bé Mẹ và những người thân yêu của bé 24 2/3/2009 - 27/2/2009 Mẹ và những người thân yêu của bé 25 9/3/2009 - 13/3/2009 Ngôi nhà của bé và những người thân yêu 26 16/3/2009 - 20/3/2009 8 Bé có thể đi khắp nơi bằng phương tiện gì Bé có thể đi mọi nơi bằng PTGT đường bộ 27 23/3/2009 - 27/2/2009 Bé có thể đi mọi nơi bằng PTGT đường thuỷ 28 30/3/2009 - 3/4/2009 Bé có thể đi mọi nơi bằng PTGT đường sắt- hàng không 29 6/4/2009 - 10/4/2009 Bé tìm hiểu luật lệ giao thông 30 13/4/2009 - 17/4/2009 9 Mùa hè đến rồi Trang phục mùa hè 31 20/4/2009 - 24/4/2009 Trang phục mùa hè 32 27/4/2009 - 1/5/2009 Mùa hè đến 33 4/5/2009 - 8/5/2009 10 Bé lên mẫu giáo Lớp học của bé 34 11/5/2009 - 15/5/2009 Lớp học của bé 35 18/5/2009 - 22/5/2009 Bé lên mẫu giáo 36 22/5/2009 - 29/5/2009 Chủ đề 1: Bé và các bạn Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ 08/09/2008 đến 03/10/2008) I/ Mục tiêu: 1/ Phát triển thể chất: - Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt: ăn, ngủ, vệ sinh. - Giúp trẻ có một số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân. - Trẻ có khả năng làm một số công việc đơn giản tự phục vụ trong ăn uống, vệ sinh - Củng cố và phát triển vận động : Đi, chạy, bò, bật, giữ thăng bằng cơ thể. Tạo cho trẻ có phản ứng nhanh theo hiệu lệnh của cô. - Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ . 2/ Phát triển nhận thức: - Rèn luyện các giác quan cho trẻ . - Trẻ có hiểu biết về bản thân và các bạn, cô giáo và các hoạt động của nhóm qua trò chuyện, trò chơi, trải nghiệm trong thực tế, trong sinh hoạt hàng ngày và trong các hoạt động: Hát, múa, nặn.. - Trẻ nhận biết được màu xanh, đỏ, biết được tên những đồ chơi mà trẻ thích. - Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, tư duy trực quan hành động và tư duy trực quan hình ảnh. - Phát triển tính tò mò, thích hiểu biết, khám phá xung quanh. 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Mở rộng vốn từ cho trẻ. - Rèn luyện khả năng diễn đạt rõ lời, mạch lạc, rèn luyện khả năng giao tiếp. - Trẻ biết đọc thuộc thơ, đọc rõ lời, diễn cảm. - Trẻ biết kể chuyện cùng cô. 4/ Phát triển tình cảm- xã hội - Trẻ biết cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của bản thân với bạn bè trong nhóm, với cô giáo trong lớp. - Trẻ biết gắn bó, đoàn kết với bạn bè, vâng lời cô giáo. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình khi đọc thơ, kể chuyện, hát ..... II/ Mạng nội dung: - Các hoạt động trong ngày ở nhóm trẻ. - Bé và cá bạn học được nhiều thứ. - Bé biết quan tâm đến cô và bạn. - Bé và bạn biết làm một số vịêc : Cất dọn đồ chơi sau khi chơi, rửa mặt, rửa tay trước khi ăn, học cách tự mặc quần áo, đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Bé và bạn học cách tránh những nơi có thể gây ra nguy hiểm, không an toàn:Ngã, bỏng… - Tên các bạn trong nhóm, bạn trai, bạn gái. - Bé thích những bạn nào trong nhóm. - Bé cao hơn ai, thấp hơn ai? - Bé và các bạn có thể cùng nhau làm gì : Cùng nhau chơi, kể chuyện, múa, hát, giúp cô làm việc - Bản thân: tên, tuổi, giới tính. - Sở thích của bản thân:Thích đồ chơi, chơi gì, thích cái gì, món ăn gìvà không thích những gì? - Các giác quan, tên gọi, chức năng. - Những việc bé có thể làm được:Nghe lời người lớn, giúp cô, giuớp bạn Bé và các bạn Bé và các bạn Lớp học của bé III/ mạng hoạt động: - Thể dục: Bài thổi bóng, Bé giỏi - Vận động cơ bản: Bò trong con đường hẹp, đi theo đương ngoằn ngoèo, Đi theo đường hẹp. - Dạo chơi trong nhóm. - Vận động cơ thể ở các tư thế khác nhau. - Thưch hành: Rửa tay, rửa mặt, cất dọn đồ chơi sau khi chơi. - Nhận biết một số bộ phận cơ thể người. - Luyện tập các giác quan, phối hợp các giác quan. - Xâu vòng theo màu tặng bạn. - Chơi số hình. Các hoạt động phát triển nhận thức Các hoạt động phát triển thể chất Bé và các bạn Trò chơi Các hoạt động phát triển ngôn ngữ Các hoạt động phát triển tình cảm xã hội - Chơi thao tác vai: Bế em”,“Nấu ăn”,”Cho bé ăn”. “Tắm, giặt quần áo cho em” - Chơi : “Bạn nào đây”, “Cái gì đây? Để làm gì?”, “Mặc quần áo cho búp bê”, “A lô- ai đấy”. - Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vồng”, “ Nu na nu nống”, “Dung dăng dung dẻ”- Chơi với các ngón tay: “Cắp cua bỏ giỏ”, “Làm củ gừng”. - Trò chơi phát triển các giác quan: “chiếc túi kỳ diêu”, “Qủa gì chua, quả gì ngọt”, “cái gì biến - mất”. - Trò chơi ngôn ngữ: “Bé đang nghĩ về ai”, - Trò chơi vận động: - Trò chuyện về bản thân bé - Xem ảnh các bạn và gọi tên bạn, trò chuyện với trẻ về các bạn trong nhóm. - đọc thơ: “Ban mới”, “dỗ em”. - Kể chuyện: “Ngôi nhà ngọt ngào”. - Xem sách tranh về các bạn trong nhóm. - kể chuỵện theo tranh: “Bé làm được việc gì” - Nghe hát ru: “Ru em”, “ Nhỏ và to”. “lại đây múa hát cùng cô” - Hát: “Cùng múa vui”, “Búp bê”. “Tập tầm vông” - Vẽ, xé, dán thêm những giác quan còn thiếu trên khuôn mặt người đã chuẩn bị trước. - Vận động theo nhạc Kế hoạch thực hiện tuần 1 - 2 Nội dung trọng tâm: Bé biết nhiều thứ Thời gian thực hiện: 2 tuần ( Từ 7/9/09 đến 18/9/09) Thời gian Hoạt động giáo dục Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Thể dục sáng: Bé giỏi - Trò chuyện theo nhóm nhỏ: Hỏi trẻ về bản thân, sở thích và khả năngcủa mình như tên cháu, cháu bao nhiêu tuổi, thích ăn quả gì, thích đồ chơi nào, thích mặc quần áo màu gì…. giới thiệu ảnh của trẻ ( nếu có) Hoạt động có chủ đích Vận động: - Đi theo đường hẹp về nhà - BTPTC: “ Bé giỏi”. - Trò chơi vận động: “Bóng tròn to” Nhận biết tập nói: +Tuần 1: - Bé và sở thích của bé. - Trò chơi: “Hãy chọn màu bé thích” +Tuần 2: - Nhận biết các bộ phận cơ thể. - Trò chơi: “Cái gì biến mất” Âm nhạc: - Dạy hát: “Búp bê” - Nghe hát: “ Ru em” Văn học - Dạy thơ: “Dỗ em” - Chơi: “Bé ru em ngủ” Nhận biết – phân biệt: Màu xanh- màu đỏ -Trò chơi luyện tập các giác quan (“ Đồ vật bé thích”-Trò chơi – bài hát – T 54) + Tuần 2:Xếp hình: “Xếp cái bàn” - Trò chơi: “Đoán vật” Chơi hoạt động góc - Làm sách tranh( dán thêm những bộ phận còn thiếu vào khuôn mặt của bé). - Trò chơi thao tác vai: “ Ru em ngủ”, “Cho em ăn”. - Xếp hình, nặn theo ý thích. - Xem sách, truyên tranh , xem ảnh về bé và các bạn. - Cất dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi Hoạt động ngoài trời - Quan sát thiên nhiên- Quan sát thời tiết mùa thu. - Chơi vận động: “Về đúng nhà( nhà bạn trai- bạn gái). - Chơi với cát: Phân biệt cát khô, cát ướt Chơi - tập buổi chiều - Chơi trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng” - Chơi ở các góc theo ý thích . - Chơi trò chơi vân động: “Tay đẹp”, “bóng tròn to”. - Đọc thơ: “Dỗ em”. - Trò chơi học tập: “ Làm theo chỉ dẫn” Kế hoạch thực hiện tuần 3 Nội dung trọng tâm: “Bé và các bạn” Thời gian thực hiện: 1 tuần ( Từ 22/09/2008 đến 26/09/2008) Thời gian Hoạt động giáo dục Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Thể dục sáng: Thổi bóng - Trò chuyện theo nhóm nhỏ: Hỏi về các bạn của trẻ : Bé có những bạn tên là gì?, đó là bạn trai hay bạn gái? Bé và các bạn hay thích chơi những trò chơi gì, làm được những việc gì? Các bạn có yêu quý bé không?Bé có yêu quý các bạn không?)- cho trẻ xem ảnh của trẻ và của các bạn( nếu có) Hoạt động có chủ đích Vận động: - -Bò theo đường hẹp - BTPTC: “ Thổi bóng”. - Trò chơi vận động: “Bong bóng xà phòng” - Nhận biết tập nói: - Bé và các bạn trong nhóm -Trò chơi: “ Về đúng nhà bạn trai- bạn gái” Âm nhạc: - Dạy hát: “Cùng múa vui” -Trò chơi ÂN: “Hãy lắng nghe” Văn học: Kể chuyện: “Ngôi nhà ngọt ngào” xâu hạt: - Xâu vòng tay theo màu xanh- đỏ tặng bạn - Trò chơi lụyên giác quan: “Cái túi kỳ diệu” Chơi hoạt động góc -Trò chơi thao tác vai: “Bé tập nấu cơm cho em ăn”, “Tắm cho em, giặt quần áo cho em”. - Xếp hình, nặn theo ý thích. - Xem sách, truyện tranh ảnh về bé và các bạn . - Làm an bum ảnh bé và các bạn trong nhóm. - Cất dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi. Hoạt động ngoài trời - Quan sát thiên nhiên- Quan sát thời tiết mùa thu. - Chơi vận động: “ Đuổi và nhặt bóng” - Chơi với nước Chơi - tập buổi chiều - Chơi trò chơi dân gian: “Nu na nu nống” - Trò chơi luyện khéo tay: Cài cúc, gập giấy - Trò chơi học tập: “Đoán tên bạn” - Chơi ở các góc theo ý thích . - Hát: “Tập tầm vông”, Đôi dép” - Kể chuyện: “Ngôi nhà ngọt ngào: Kế hoạch thực hiện tuần 4 Nội dung trọng tâm: “Lớp học của bé” Thời gian thực hiện: 1 tuần ( Từ 29/09/2008 đến 03/10/2008) Thời gian Hoạt động giáo dục Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Thể dục sáng: Bé giỏi - Trò chuyện theo nhóm nhỏ: Hỏi trẻ; Bé đang học ở lớp nào? Cô giáo của bé tên là gì? Trong lớp có những bạn nào, đó là bạn trai hay bạn gái? Trong lớp có những đồ dùng đồ chơi nào, đồ chơi nào bé thích, đồ chơi nào các bạn thích? Hàng ngày bé và các bạn được làm gì trên lớp học? Hoạt động có chủ đích Vận động: - Đi theo hiệu lệnh của cô - BTPTC: “ồ sao bé không lắc” - Trò chơi vận động: “Đuổi và nhặt bóng” Nhận biết tập nói: - Lớp học của bé - Trò chơi: “Đoán tên bạn” Âm nhạc: - Nghe hát:” Lại đây múa hát cùng cô” - Vận động theo nhạc: “Cùng múa vui” Văn học: - - Dạy thơ: “Bạn mới” - Trò chơi: “Bạn nào đi trốn” Nặn: - Nặn viên phấn, cái bút - Trò chơi “ Tay đẹp” Chơi hoạt động góc - Làm sách tranh(dán thêm những bộ phận còn thiếu vào khuôn mặt của bé) . - Trò chơi thao tác vai: “ Ru em ngủ”, “Cho em ăn”, ‘Tắm cho em” - Xếp hình: Xếp bàn, ghế cho lớp. - Nặn viên phấn, cái bút. - Xem sách, truyên tranh , xem ảnh về lớp học. - Cất dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi Hoạt động ngoài trời - Quan sát lớp học của bé- quan sát thiên nhiên. - Chơi vận động: “ Lộn cầu vồng”, “Cái chuông nhỏ” - Đọc thơ: ‘Miệng xinh”, “Bạn mới” - Chơi với cát: Phân biệt cát khô, cát ướt - Chơi “Xé giấy, xé lá”, “Cài cúc’ Chơi - tập buổi chiều - Chơi trò chơi dân gian: “ Dung dăng dung dẻ” - Trò chơi vận động: “Bong bóng xà phòng”, “ Đuổi và nhặt bóng” - Trò chơi học tập: “Bạn nào đi trốn’ - Chơi ở các góc theo ý thích . - Đọc thơ: “Bạn mới” - Hát: “Tập tầm vông” Chủ đề 2 : Đồ dùng đồ chơi của bé. Thực hiện : 04 tuần- Từ ngày 28/09/09 đến 24/10/2009 I. Mục tiêu: 1. Phát triển thể chất: - Trẻ nhanh nhẹn, có một số kỹ năng vận động, biết phối hợp tay chân và các giác quan khác trong việc sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi hàng ngày. - Biết giữ gìn vệ sinh lớp học, có một số thói quen tốt trong ăn uống như: ăn uống từ tốn, nhai kỹ, không ngậm thức ăn, ăn xong biết xếp bát thìa vào nơi quy định. - Nhận biết một số vật dụng, hành động và những nơi nguy hiểm. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết chỉ hoặc gọi tên và lấy đồ vật theo yêu cầu của cô giáo. - Giúp trẻ nhận biết về mầu sắc, kích thước, hình dạng của đồ vật. - Biết cách sử dụng một số đồ vật đơn giản gần gũi, biết chức năng của chúng trong cuộc sống hàng ngày. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết nghe và bắt chước âm thanh của các đồ vật đồ chơi. - Thực hiện yêu cầu theo lời cô giáo. - Mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua các hoạt động trò chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, kể chuyện theo tranh, đọc sách... 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Thích múa hát, đọc thơ, tham gia các hoạt động tập thể. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành, biết chơi cùng bạn, giúp cô cất dọn đồ dùng, đồ chơi. II. Mạng nội dung: - Trẻ biết được trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều đồ dùng như: Đồ dùng cá nhân, đồ dùng ăn uống (thìa, bát, cốc, đũa, nồi xoong), đồ dùng sinh hoạt ( bàn, ghế, tủ, đài, tivi...) - Tập sử dụng một số đồ dùng theo công dụng của nó ( bát, thìa, cốc, khăn, gối). - Nhận biết những vật dụng nguy hiểm để trẻ biết phòng tránh. Bé khám phá thế giới đồ dùng đồ dùng đồ chơi của bé Đồ chơi yêu thích của bé trai - bé gái - Bé biết được bé trai thích những đồ chơi như: bóng, ô tô, tàu... - Bé gái thích những đồ chơi như: búp bê, thú nhồi bông... - Mỗi bạn có một đồ chơi yêu thích giống và khác nhau. - Bé biết có nhiều đồ chơi thật là vui, biết cùng bạn giúp cô cất dọn, giữ gìn đồ chơi. III . mạng hoạt động: - Thể dục: Tập với bóng. Tập với dây nơ. - Vận động cơ bản: Ném vào đích. Nhảy bật tại chỗ bằng hai chân. - Dạo chơi trong nhóm. - Vận động cơ thể ở các tư thế khác nhau. - Thực hành: Sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi gần gũi. - Nhận biết một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. - Luyện tập giác quan, phối hợp các giác quan. - Chọn đồ dùng, đồ chơi theo mầu xanh - đỏ. - Chơi tìm đồ chơi. - Sưu tầm làm sách tranh. Các hoạt động phát triển thể lực Các hoạt động phát triển nhận thức đồ dùng đồ chơi của bé Các hoạt động phát triển ngôn ngữ Các hoạt động phát triển tình cảm xã hội Trò chơi - Trò chuyện về những đồ dùng đồ chơi yêu thích của bé. - Xem tranh, ảnh, vật thật, gọi tên đồ dùng cá nhân, đồ dùng sinh hoạt, đồ chơi yêu thích. - Đọc thơ: " Đi dép", "Giờ chơi" . - Kẻ chuyện: "Cái chuông nhỏ". - Hát: "Đôi dép", "Búp bê". - Vận động theo nhạc. - Nghe hát dân ca: "Trống cơm". - Nghe hát: "Chiếc khăn tay". - Chơi với đất nặn, nặn đôi đũa, Dán các quả bóng bay, Xếp bàn, ghế cho búp bê. - Chơi thao tác vai: “Cửa hàng àng bán đồ dùng, đồ chơi" "Bế em", "Cho bé ăn", "Tắm, thay quần áo cho búp bê". - Trò chơi dân gian: "Trốn tìm", "Nu na nu nống","Tập tầm vông". - TC phát triển giác quan: "Cái gì trong túi", "Cài cúc". - TC vận động: "Bóng mầu và các hộp mầu", "Đẩy vật qua lỗ". . Kế hoạch thực hiện tuần 6 Nội dung trọng tâm: Đồ dùng trong gia đình Thực hiện từ 12/10 đến 24/10/09 Thời gian Hoạt động giáo dục Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cho trẻ xem tranh ảnh, các đồ dùng để ăn, uống. - Trò chuyện với trẻ về cách thức sử dụng các đồ vật trên: "Cốc dùng để làm gì?, Thìa dùng để làm gì?, Cầm thìa bằng tay nào?... - Thể dục sáng: Tập với vòng. - Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động có chủ đích Vận động - Bài tập phát triển chung: "Tay em" - Vận động: "Tung bóng qua dây" Trò chơi vận động: "Nu na nu nống" Nhận biêt tập nói Gọi tên, biết công dụng của một số đồ dùng để ăn, uống (cốc, thìa, bát,đĩa) - Chuẩn bị mâm cơm âm nhạc - Dạy hát: "Đôi dép" - Trò chơi âm nhạc: Vận động theo nhạc: "Bóng trò to" Văn học: Thơ: "Đi dép" - Chơi: "hãy tìm nó ở trong phòng" Hoạt dộng với đồ vật - Chọn đồ dùng mầu xanh - đỏ (đĩa, thìa, cốc) - Trò chơi luyện tập giác quan: "Cái gì trong túi" Hoạt động ngoài trời - Quan sát phát hiện mầu sắc của đồ vật, đồ chơi ngoài trời. - Trò chơi vận động: " Trốn tìm". - Chơi với cát, nước. - Chơi theo ý thích. Hoạt động góc - Góc chơi thao tác vai: " Cửa hàng bán đồ dùng, đồ chơi cho bé. - Góc sách tranh: Sưu tầm các đồ dùng để ăn dán vào sách, xem tranh đồ dùng để ăn. - Góc hoạt động với đồ vật: Chọn mầu, xâu hạt xanh đỏ xen kẽ, nặn theo ý thích. Chơi tập buổi chiều - Vận động nhẹ: "Tập rửa mặt" - Quan sát cô chia ăn - Ôn bài thơ: "Đi dép", ôn bài hát: "Đôi dép" - Kể tên những đồ dùng để ăn. - Chơi ở các góc, xếp đồ chơi gọn gàng, nhặt giấy rác trên nền lớp học. - Nhận xét nêu gương bé ngoan. Kế hoạch thực hiện tuần 7 Nội dung trọng tâm: Đồ dùng trong gia đình Thực hiện từ 19/10 đến 24/10/09 Thời gian Hoạt động giáo dục Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, chào cha mẹ. - Hướng trẻ vào góc chơi, trò chuyện với trẻ về những đồ dùng sinh hoạt như: bàn, ghế, tủ, đài, tivi... - Thể dục sáng: Tập với vòng. Hoạt động có chủ đích Vận động - Bài tập phát triển chung: "Tay em". - VĐCB: Tung bóng qua dây. - TCVĐ: Nu na nu nống. Nhận biêt tập nói - Kể tên, biết công dụng của một số đồ dùng sinh hoạt( bàn, ghế , ti vi..) -Chọn đồ vật theo yêu cầu (mầu sắc) của cô. âm nhạc - Nghe hát, nghe nhạc: "Chiếc khăn tay" - Vận động theo nhạc: "Bóng tròn to" Văn học - Thơ: "Đi dép". - Trò chơi luyện tập: "Đếm giầy" Nhận biết phân biệt - Đồ dùng có mầu đỏ(bát, đĩa, cốc) - Trò chơi luyện tập giác quan: "Cài cúc". Hoạt động ngoài trời - Quan sát, phát hiện mầu sắc, kích thước của đồ vật, đồ chơi trong và ngoài lớp học. - Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ, Tập tầm vông. - Chơi với cát và nước. - Chơi tự chọn. Hoạt động góc - Góc chơi thao tác vai: Cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi cho bé. - Góc hoạt động với đồ vật: Nhận biết và phân loại đồ dùng theo nhóm: Đồ dùng ăn uống, đồ dùng sinh hoạt, đồ dùng cá nhân, chơi với đất nặn, nặn đôi đũa. - Góc sách tranh: Cho trẻ xem tranh ảnh về một số loại đồ dùng và tô mầu theo ý thích. Chơi tập buổi chiều - Vận động nhẹ: "Tập rửa mặt" - Quan sát cô chia ăn, thực hành chuẩn bị bàn ăn cùng cô. - Trò chuyện về các đồ dùng sinh hoạt, thực hành sử dụng các đồ dùng đó. - Xem tranh phân biệt những hành động sai. - Chơi ở các góc, xếp, cất đồ chơi. Kế hoạch thực hiện tuần 4 Nội dung trọng tâm: Đồ chơi yêu thích của bé Thực hiện từ 28/09/09 đến 3/10/09 Thời gian Hoạt động giáo dục Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ. - Trò chuyện với trẻ về những đồ chơi yêu thích của bé: "Con thích đồ chơi nào, hãy chọn đồ chơi con thích, kể cho cô và các ban cùng nghe". - Thể dục sáng: Tập với dây nơ. Hoạt động có chủ đích Vận động - BTPTC: Tâp với dây nơ. - VĐCB: Nhảy bật tại chỗ bằng hai chân. - TCVĐ: "Bóng tròn to" Nhận biêt tập nói - Đồ chơi yêu thích của bé (búp bê, thú bông, bóng..). - Chơi: Cất đồ chơi đúng chỗ". âm nhạc - Dạy hát: "Búp bê" - Trò chơi âm nhạc: "Hãy lắng nghe" Văn học - Kể chuyện "Cái chuông nhỏ" Tạo hình Tô màu chú hề. Trò chơi: chơi với búp bê. Hát bài: Búp bê. Hoạt động ngoài trời - Quan sát thời tiết mùa thu, hít thở không khí trong lành. - Trò chơi vận động: Bóng tròn to, Lộn cầu vòng. - Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Chơi tự do. Hoạt động góc - Góc chơi thao tác vai: Cho búp bê ăn, Ru em ngủ, Tắm cho em, Thay quần áo cho búp bê. - Góc hoạtđộng với đồ vật: Xếp bàn ghế giường cho búp bê. - Góc vận động: Lăn bóng cho nhau. - Góc sách: Xem sách, đọc truyện cùng cô. Chơi tập buổi chiều - Quan sát cô chia ăn. - Kể chuyện theo tranh, giải câu đố về một số đồ dùng sinh hoạt. - Ôn bài hát: "Đôi dép", "Búp bê". - Xếp đồ chơi gọn gàng, nhặt giấy rác trên nền lớp học - Nhận xét nêu gương bé ngoan. Kế hoạch thực hiện tuần 5 Nội dung trọng tâm: Đồ dùng quen thuộc của bé Thực hiện từ 05/10/09 đến 10/10/09 Thời gian Hoạt động giáo dục Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyên với trẻ về sở thích và khả năng của trẻ: Thích đồ chơi, đồ dùng nào?, Xem tranh phân loại đồ dùng. - Thể dục sáng: Tập với dây nơ. Hoạt động có chủ đích Vận động - BTPTC: Tập với dây nơ. - VĐCB: Nhảy bật tại chỗ bằng hai chân. - TCVĐ: Bóng tròn to. Nhận biêt tập nói - Trẻ gọi tên và biết công dụng của một số đồ dùng cá nhân (Quần áo, giày dép, khăn...) -Tô màu các loại mũ( xanh, đỏ) âm nhạc - Vận động theo nhạc: "Nu na nu nống" - Nghe hát, nghe nhạc: "Trống cơm" Văn học - Thơ "Giờ chơi". - Chơi vận động: "Đẩy vật qua lỗ". Nhận biết phân biệt - Phân biệt đồ chơi theo 2 mầu, và theo kích thước to-nhỏ:(ôtô đỏ- to, ôtô xanh - nhỏ) Hoạt động ngoài trời - Quan sát thời tiết mùa thu, hít thở không khí trong lành. - Trò chơi vận động: Bóng tròn to, Lộn cầu vòng. - Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Chơi tự chọn Hoạt động góc - Góc chơi thao tác vai: Cho búp bê ăn, Ru em ngủ, Tắm cho em, Thay quần áo cho búp bê. - Góc HĐ với ĐV: Xếp bàn ghế, gường cho búp bê. - Góc vận động: Lăn bóng cho nhau. - Góc sách truyện: Ôn cách giở sách, tranh, kể chuyện theo tranh. Chơi tập buổi chiều - Vận động nhẹ nhàng, quan sát cô chia ăn, chuẩn bị bàn ăn cùng cô. - Biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng dao... - Chơi vận động: Bóng mầu và các hộp mầu. Đẩy vật qua lỗ. - Cùng cô thu dọn đồ dùng, đồ chơi, đóng chủ đề. - Trang trí lớp theo chủ đề mới:" Các bác các cô trong nhà trẻ". Chủ đề 3 : Các bác, các cô trong nhà trẻ Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 3/11/2008 đến hết ngày 21/11/2008 I/ Mục tiêu: Phát triển thể chất: - Trẻ biết bò theo đường thẳng, mang vật trên lưng, không làm rơi vật, biết tung bóng bằng hai tay - Biết xâu hạt. - Biết đi vệ sinh đúng nơi qui định - Biết tự xúc cơm ăn, cầm cốc uống nước. - Biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh dưới sự hướng dẫn của cô. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên các cô trong trường, tên cô giáo của lớp mình, biết công việc của các cô hàng ngày ở trường. Biết ai là người nấu cơm cho trẻ ăn hàng ngày, công việc của bác cấp dưỡng hàng ngày ở trường. - Trẻ nhận biết được mầu xanh, đỏ, biết nặn vòng tay tặng cô, biết xếp bàn ăn - Trẻ biết tên gọi và công dụng của một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp và đồ dùng chế biến thức ăn. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ phát âm rõ - Đọc được thơ, kể được truyện ngắn quen thuộc theo tranh. - Diễn đạt được bằng lời nói các yêu cầu đơn giản. - Trả lời được câu hỏi: Để làm gì ? Tại sao ? 4. Phát triển tình cảm – xã hội. - Trẻ thích chơi với bạn. - Trẻ thích tự làm một số việc đơn giản. - Trẻ biết yêu quý các cô bác trong trường. - Biết chào hỏi, cảm ơn - Trẻ thích hát một số bài quen thuộc và vận động đơn giản theo nhạc. II/ Mạng nội dung - Trẻ biết tên các cô trong trường, trong lớp của bé. - Biết công việc của các cô hàng ngày - Trẻ biết vâng lời cô giáo, biết giúp cô, giúp bạn - Biết quan tâm đến cô, đến bạn Cô giáo của bé Các bác,các cô trong nhà trẻ Bác cấp dưỡng - Trẻ biết ai là người nấu ăn cho bé - Trẻ biết công việc của bác cấp dưỡng hàng ngày - Khi ăn, ăn hết xuất của mình, không làm rơi vãi thức ăn - Biết yêu quí và kính trọng bác cấp dưỡng. III/ Mạng hoạt động - Thể dục: Thổi bóng, gà gáy - Vận động cơ bản: Đi theo đường thẳng- mang vật trên lưng, tung bóng băng hai tay. - Dạo chơi trong nhóm. - Thực hành: Rửa mặt, rửa tay, cất dọn đồ chơi sau khi chơi. - Trể bết một số công việc hàng ngày của cô giáo. - Nhận biết màu xanh, đỏ. - Chơi: Đồ vật bé thích. - Nặn: vòng tay tặng cô, xếp bàn ăn. - Biết được công việc hàng ngày của các cô, bác cấp dưỡng ở trường. Các hoạt động phát triển thể lực Các hoạt động phát triển nhận thức Cô giáo của bé Trò chơi các hoạt động phát triển ngôn ngữ các hoạt động phát triển tình cảm- xã hội - Hát: Chim mẹ, chim con, mời bặn ăn. - Tô màu tranh về công việc của các cô giáo hàng n

File đính kèm:

  • docchu de be va cac ban nha tre 24 36 thang.doc