Kế hoạch hoạt động từng ngày tuần: 02 - Chủ đề nhánh “một số loài hoa”

Trẻ nhận biết, phân biệt và gọi đúng tên một số loại hoa( Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền). Biết được một số đặc điểm nổi bật của một số loại hoa ( Bông hoa, cánh hoa, cành hoa, nhị hoa, lá hoa, màu sắc ). Biết tên một số loại hoa khác.

- Luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân nhóm theo đặc điểm của hoa, chú ý ghi nhớ có chủ định. Kỹ năng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi của cô trọn vẹn, rõ ràng mạch lạc.

- Giáo dục trẻ yêu quý các loại hoa, biết chăm sóc và bảo vệ hoa, không hái hoa, bẻ cành ngắt l

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1803 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động từng ngày tuần: 02 - Chủ đề nhánh “một số loài hoa”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY TUẦN: 02 - Chủ đề nhỏnh “Một số loài hoa” Thời gian Hoạt động Mục đớch yờu cầu Chuẩn bị Cỏch tiến hành Thứ 2 (14/01/2013) KPKH - Tổ chức cho trẻ khỏm phỏ sự kỡ diệu của cỏc loại hoa. (Hoa hồng, hoa cỳc, hoa đồng tiền) Thứ 3 (15/01/2013) LQVT - Dạy trẻ đếm đến 4, nb cỏc nhúm cú 4 đt, nb chữ số 4 Thứ 4 (16/01/2013) TẠO HèNH - Dạy trẻ vẽ hoa cho cõy. Thứ5 (17/01/2013) PTVĐ - Dạy trẻ trốo lờn, xuống 5 giúng thang GDAN - Dạy hỏt:“Hoa trong vườn”; - TCAN : Nghe nhạc đoỏn tờn bài hỏt Thứ 6 (18/01/2013) LQVH - Dạy trẻ đọc thơ “Từ hạt đến hoa” Văn nghệ cuối tuần - Biểu diễn văn nghệ chào đón bé ngoan Nêu gương cuối tuần - Trẻ nhận biết, phân biệt và gọi đúng tên một số loại hoa( Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền). Biết được một số đặc điểm nổi bật của một số loại hoa ( Bông hoa, cánh hoa, cành hoa, nhị hoa, lá hoa, màu sắc…). Biết tên một số loại hoa khác. - Luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân nhóm theo đặc điểm của hoa, chú ý ghi nhớ có chủ định. Kỹ năng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi của cô trọn vẹn, rõ ràng mạch lạc. - Giáo dục trẻ yêu quý các loại hoa, biết chăm sóc và bảo vệ hoa, không hái hoa, bẻ cành ngắt lá. - Trẻ biết đếm đến 4. nhận biết nhóm có 4 đối tượng. Nhận biết chữ số 4. Biết đếm từ trái sang phải. - Rèn kĩ năng xếp tương ứng 1-1. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cẩn thận khi sử dụng đồ dùng, đồ chơi của mình. - Trẻ biết dựng những kỹ năng đó học để vẽ thờm được những bông hoa cho cây rồi phối hợp cỏc màu để tụ bức tranh được đẹp và sang tạo - Luyện kỹ năng vẽ cho trẻ - Giỏo dục trẻ yờu quý sản phẩm mỡnh tạo ra và chăm súc bảo vệ cõy, hoa… - Trẻ biết trốo lờn, xuống thang đỳng kỹ thuật, nắm được cỏch trốo lờn, xuống thang phối hợp chõn nọ, tay kia. - Rốn luyện và phỏt triển cơ chõn, sự dẻo dai khộo lộo. - Trẻ hứng thỳ, tớch cực tập luyện. GD trẻ chăm chỉ tập luyện thể dục… - Trẻ nhớ tờn bài hỏt, hiểu nội dung bài hỏt núi về trong vườn cú rất nhiều loài hoa…Hỏt thuộc bài hỏt theo đỳng nhạc đệm cựng cụ. Biết cỏch chơi trũ chơi theo đỳng luật - Rốn kỹ năng hỏt cho trẻ - Giỏo dục trẻ yờu õm nhạc, yờu cỏc loài hoa… - Trẻ nhớ tờn bài thơ “Từ hạt đến hoa”, tờn tỏc giả Nguyễn Chõu . Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ núi về quỏ trỡnh phỏt triển của bụng hoa, đú là bắt đầu từ hạt… - Trẻ đọc thuộc rừ lời bài thơ. Trả lời cõu hỏi của cụ rừ ràng mạch lạc. - Giỏo dục trẻ biết yờu cỏi đẹp, bảo vệ cỏi đẹp. Trẻ hứng thỳ học bài, nghe lời cụ giỏo.. - Trẻ biết thể hiện cảm xỳc, động tỏc mỳa minh hoạ qua nhạc và lời bài hỏt mà trẻ đó học trong chủ đề: Thực vật: Bài hỏt: Màu hoa, em yờu cõy xanh, hoa trong vườn, Lỏ xanh.... - Phát triển kỹ năng ca hỏt biểu diễn cỏc bài hỏt đó học - Giỏo dục trẻ biết yêu quí bảo vệ cây xanh và môi trường. - Trẻ nhận thức được những hành vi tiêu chuẩn của bé ngoan trong tuần. Biết nhận xét những bạn ngoan và chưa ngoan trong tuần. - Trẻ biết nhận xét những hành vi của bạn, của mình, biết cắm cờ và đếm số cờ. - Trẻ cố gắng phấn đấu để đạt bé ngoan. - Một số loại hoa thật (Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền). - Giáo án điện tử, đồ dùng phục vụ các trò chơi. - Que chỉ. - 3 chậu hoa - Mỗi trẻ 3 bông hoa thật (Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền). - Mũ về một số hoa hoa. - Rổ đựng hoa đủ cho trẻ. - Mỗi trẻ một rổ đồ chơi có 4 con thỏ, 4 củ cà rốt kích thước to - Các nhóm đồ vật có số lượng là 4 xếp ở xung quanh lớp. - Mô hình công viên cây xanh có số lượng 2 và 3 - Vở tạo hỡnh, bỳt sỏp màu, bàn ghế của trẻ - Tranh gợi ý của cụ - Giỏ trưng bày tranh - Một số bản nhạc đệm cỏc bài hỏt trong chủ đề… - Sõn tập bằng phẳng, sạch sẽ - Thang leo hỡnh chữ A cao 1,2m. - Sức khỏe của trẻ tốt - Trang phục của cụ và trẻ phự hợp với hoạt động… - Nhạc đệm bài hỏt - Mũ õm nhạc - Tranh minh họa bài thơ. - Bài giảng trờn power point - Nội dung cõu hỏi tọa đàm - Trang phục biểu diễn, hoa cài tay, hoa rời, mũ âm nhạc. - Bảng bé ngoan, phiếu bé ngoan - ý kiến nhận xét của cô * Cô và trẻ cùng hát bài “Màu hoa”, trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát. + Cô và chúng mình vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát có những màu hoa gì? - à đúng rồi các con ạ! xung quanh chúng ta có rất nhiều các loại hoa, bạn nào có thể kể tên một số loại hoa cho cô và các bạn cùng nghe nào. - Các con ạ! có rất nhiều các loại hoa, có những loại cho chúng ta nhiều trái ngon quả ngọt, có những loại lại mang lại cho chúng ta nhiều mùi hương thơm mát và đó cũng là sản phẩm tô điểm thêm cái đẹp cho cuộc sống của chúng ta đấy. + Chúng mình có biết hoa dùng để là gì không? * Giáo dục: Để có nhiều hoa đẹp chúng mình phải làm gì? ( Trồng chăm sóc và bảo vệ hoa) * Quan sát, nhận xét so sánh ( Hoa hồng, Hoa cúc, Hoa đồng tiền). - Cô cho trẻ tạo thành 3 nhóm và tặng cho mỗi nhóm một bó hoa, sau đó cho trẻ về nhóm cùng nhau quan sát và thảo luận về đặc điểm của loại hoa mà mình được tặng. + Nhóm 1 quan sát hoa hồng. + Nhóm 2 quan sát hoa cúc. + Nhóm 3 quan sát hoa đồng tiền. - Cô đến từng nhóm động viên trẻ quan sát. - Cho trẻ quan sát một lúc sau đó cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ quan sát được những gì? + Con quan sát hoa gì? + Những ai quan sát hoa hồng nào? + Ai có nhận xét gì về hoa hồng nào? ( mời 3-4 trẻ ) + Con quan sát hoa gì? + Ai có nhận xét gì về hoa cúc? + Con quan sát hoa gì? - Cô kháI quát: Vừa rồi cô thấy các con đã quan sát hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền và kể được một số đặc điểm của các loại hoa đó là đúng. Bây giờ cô và chúng mình sẽ nhẹ nhàng về chỗ ngồi và cùng nhau tìm hiểu thêm về món quà mà cô vừa tặng nhé. * Quan sát hoa hồng: - Cô đố chúng mình đây là hoa gì? Vậy các con hãy cầm hoa hồng lên và quan sát rồi đưa ra những nhận xét về hoa hồng cho cô và các bạn cùng nghe nhé. + Nào ai có nhận xét gì về đặc điểm của hoa hồng nào? ( gọi một số trẻ trả lời ) + Bây giờ ai có nhận xét gì về cành hoa hồng? + Bạn nào có nhận xét gì về lá hoa hồng? + Lá hoa hồng có màu gì? + Bông hồng này có màu gì? - Cô cầm vào cánh hoa và hỏi trẻ; thế đây là bộ phận gì của hoa? - Cô mời trẻ sờ tay vào cánh hoa và nêu lên nhận xét; con sờ cánh hoa con cảm thấy thế nào? + Cánh hoa hồng có dạng hình gì? + Chúng mình ngửi xem hoa hồng có mùi thơm không? + ở giữa bông hoa hồng có gì? + Nhị hoa có màu gì? - Các con ạ! hoa hồng có rất nhiều loại, nhiều màu sắc khác nhau như màu vàng, màu hồng, màu trắng…. có loại hoa hồng thân có rất nhiều gai nên khi chúng mình cầm phải cẩn thận kẻo gai đâm đau tay các con đấy. * Quan sát hoa cúc: - Vừa rồi cô và các con đã quan sát hoa hồng, bây giờ cô và chúng mình lại cùng nhau quan sát 1 loại hoa nữa nhé: + Đây là hoa gì nhỉ? Bạn nào có nhận xét gì về đặc điểm của hoa cúc ( gọi một số trẻ trả lời ) Bạn nào có nhận xét gì về cành của hoa cúc? Con sờ vào cành hoa cúc xem như thế nào? + Thế còn lá của hoa cúc thì sao? + Lá có màu gì? - Cô cầm cánh hoa cúc và hỏi trẻ: thế đây là gì của hoa? + Cánh hoa cúc như thế nào? ( cánh nhỏ, dài, nhiều cánh, hơi cong…) - Bây giờ cô và các con sờ xem cánh hoa cúc như thế nào nhé. + Giữa bông hoa cúc có gì? + Hoa cúc này có màu gì? Ngoài màu vàng ra các con còn biết hoa cúc có màu gì nữa? * Quan sát hoa đồng tiền: + Chúng mình xem trong rổ còn hoa gì nhỉ? Hoa đồng tiền có màu gì?Cánh hoa như thế nào? Con sờ cánh hoa xem cảm giác như thế nào? + Cành hoa đồng tiền cứng có phải không? Thế nó như thế nào? Chúng mình quan sát kỹ xem hoa đồng tiền còn có đặc điểm gì nữa nhỉ? Cô đố lớp mình những bông hoa này được trồng ở đâu? [Cô khái quát: Những bông hoa này thường được trồng ở trong vườn hay ở nơi công cộng và được chăm sóc rất cẩn thận, vì vậy chúng mình hãy cùng nhau bảo vệ những bông hoa này nhé. * So sánh hoa cúc và hoa đồng tiền: - Vừa rồi chúng mình đã được quan sát và tìm hiểu kỹ về một số loại hoa, bây giờ chúng mình cùng xem hoa cúc và hoa đồng tiền có điểm gì giống và khác nhau nhé. + Hoa cúc và hoa đồng tiền có điểm gì giống nhau?( các loại hoa này giống nhau đều cùng có cành, có cánh dài, có nhị,…. đều dùng để trang trí và làm đẹp….) + Bạn nào phát hiện ra chúng khác nhau ở điểm nào?( màu sắc, tên gọi, cánh hoa cúc hơi cong, nhiều cánh, cành có nhiều lá, còn cánh hoa đồng tiền thẳng, cành mọc từ gốc lên không có lá…) * Mở rộng: - Vừa rồi cô và chúng mình đã cùng nhau khám phá về hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền. Ngoài những loại hoa này ra cô còn có rất nhiều loại hoa khác. chúng mình cùng hướng mắt lên màn hình và đoán xem có những loại hoa gì nhé. [ Các con ạ! hoa có rất nhiều loại, nhiều hình dáng, nhiều màu sắc nhưng đều có các bộ phận như nhau và đều mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống con người vì vậy để có nhiều hoa đẹp chúng mình phải làm gì? * Trò chơi. - Trò chơi 1: trồng cây. - Trò chơi 2: Giải câu đố. - Trò chơi 3: Về đúng vườn. * Kết thúc: Cho trẻ hát một bài và đi ra ngoài. * Phần 1: Ôn kỹ năng đếm đến 3 + Cho trẻ đi đến mô hình công viên quan sát và hỏi: - Trong công viên có những gì? - Mỗi nhóm có bao nhiêu cây? - Cô và trẻ cùng đếm số cây trong từng nhóm * Phần 2: Tạo nhóm có số lượng 4, đếm đến 4 + Cô cho trẻ về chỗ ngồi. - Trong rỗ có gì? - Các bạn Thỏ rủ nhau đi chơi công viên, chúng mình giúp bạn Thỏ đi thẳng hàng đến công viên nào - Đến công viên, các bạn Thỏ còn mang thức ăn nữa. - Các con có biết thỏ thích ăn gì không ? - Nào các con xếp cho cô 3 củ cà rốt. - Hãy đếm lại số cà rốt. - Ai có nhận xét gì về nhóm thỏ và nhóm cà rốt. Vì sao biết nhóm thỏ nhiều hơn, nhóm cà rốt ít hơn? - Cô muốn bạn Thỏ nào cũng có cà rốt để ăn thì phải làm gì? - Cô cho trẻ lấy 1củ cà rốt còn lại thêm vào. Cô cho trẻ đếm số cà rốt và số thỏ - Bây giờ nhóm cà rốt và nhóm Thỏ như thế nào? và đều bằng mấy? Các con đã biết số 4 chưa? - Cô giới thiệu số 4. Cho trẻ phát âm. - Cô giới thiệu về cấu tạo số 4? - Các bạn thỏ nhờ các con cất cà rốt , các con hãy cất cà rốt giúp bạn thỏ nào? - 4 bớt 1 còn mấy? - 2 bạn thỏ nữa cũng muốn cất cà rốt - 3 bớt 2 còn mấy? Và bạn Thỏ còn lại cũng muốn cất cà rốt luôn - Tương tự cho trẻ cất từng lượt nhóm thỏ * Phần 3: Trò chơi luyện tập - Xung quanh lớp có rất nhiều các nhóm đồvật. Ai giỏi lên tìm nhóm các con vật có số lượng là 4? Cô cùng cả lớp nhận xét. * Trò chơi: "Về đúng nhà" 2 lần - Cho trẻ chơi.( Sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi thẻ cho nhau) * Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài "Ra vườn hoa em chơi" * Cụ và trẻ hỏt bài “ Hoa trong vườn”, trũ chuyện cựng trẻ về nội dung bài hỏt, sau đú dẫn dắt trẻ vào bài * Cho trẻ quan sỏt: 2-3 bức tranh về một số cây hoa, trũ chuyện cựng trẻ về nội dung bức tranh: Cụ cú bức tranh gỡ đõy? Cây hoa này như thế nào?... - Cho trẻ quan sỏt tranh gợi ý của cụ tọa đàm cựng trẻ về nội dung bức tranh: + Đõy là bức tranh gỡ? Những bông hoa này được vẽ như thế nào? Bố cục của bức tranh ra sao?.... - Mời 1-2 trẻ núi lờn ý tưởng và cỏch vẽ. Cụ lắng nghe khỏi quỏt lại ý kiến của trẻ * Trẻ thực hiện: - Cụ chỳ ý bao quỏt và giỳp đỡ trẻ, nhắc nhở trẻ phối hợp cỏc màu để tụ cho bức tranh thờm sinh động * Trưng bày và nhận xột sản phẩm: - Trẻ đem tranh lờn trưng bày, cụ gợi ý để trẻ tự giới thiệu về bức tranh của mỡnh, nhận xột bài của bạn và chọn ra bức tranh đẹp - Cụ nhận xột chung, động viờn khen trẻ, khuyến khớch trẻ giờ sau thực hiện tốt hơn… * Kết thỳc: Cụ và trẻ hỏt bài “ Đi chơi” * Khởi động: Cụ cho trẻ đi cỏc kiểu theo hiệu lệnh của cụ ra vị trớ tập và xếp thành tổ * Trọng động: a. BTPTC: Cụ cho trẻ tập 5 động tỏc của bài tập PTC (2 lần x 8 nhịp) b. VĐCB: - Cụ cho trẻ chuyển đội hỡnh thành 2 tổ quay mặt vào nhau - Cụ giới thiệu tờn bài tập: “Trốo lờn, xuống 5 giúng thang” - Cụ tập mẫu + Lần 1: Khụng phõn tớch + Lần 2: Phõn tớch động tỏc “Tư thế chuẩn bị: Đứng trước thang. Khi cú hiệu lệnh 2 tay bỏm vào giúng thang thứ 3, đặt chõn phải lờn giúng thang đầu tiờn và trốo lờn, tiếp tục đặt chõn trỏi lờn giúng thang tiếp trờn và tay phải bỏm lờn giúng thang tiếp theo. Cứ như vậy trốo phối hợp chõn nọ tay kia. Khi đến giúng thang trờn cựng 2 tay bỏm vào giúng thang trờn xoay người đưa lần lượt từng chõn sang, chõn phải bước xuống thỡ dịch tay trỏi xuống dưới, chõn trỏi bước xuống thỡ dịch tay phải xuống. Cứ như vậy trốo xuống lần lượt chõn nọ tay kia đến giúng thang cuối cựng” + Lần 3: Mời một trẻ lờn tập mẫu, cụ bao quỏt và nhấn mạnh trẻ trốo phối hợp chõn nọ tay kia. - Trẻ thực hiện + Cho 1- 2 trẻ lờn thực hiện. Cụ gợi ý cỏc bạn nhận xột về bạn tập. + Cho lần lượt trẻ tập (theo hỡnh vẽ) * * * * * * * * * * * * * * * * * * * + Thi đua giữa 2 tổ, nhúm, cỏ nhõn [Cụ đứng cạnh thang động viờn trẻ mạnh dạn tập, đảm bảo an toàn cho trẻ khi quay người bước xuống thang và chỳ ý bao quỏt sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ tập phối hợp chõn nọ tay kia. - Củng cố: Mời một trẻ thực hiện tốt lờn tập và núi lại cỏch tập cho cả lớp quan sỏt, sau đú hỏi lại trẻ tờn bài tập? [GD trẻ chăm chỉ tập thể dục c. Trũ chơi: Chạy tiếp sức (2 lần) * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vũng quanh sõn. * Cụ trũ chuyện cựng trẻ một số loài hoa sau đú dẫn dắt trẻ vào nội dung bài hỏt * Cụ giới thiệu tờn bài hỏt “Hoa trong vườn” – Dõn ca Thanh Húa - Cụ hỏt cho trẻ nghe: + Lần 1: Khụng nhạc đệm – Hỏi trẻ tờn bài hỏt? + Lần 2: Kết hợp nhạc đệm - Tọa đàm cựng trẻ về nội dung bài hỏt + Cụ vừa hỏt bài hỏt gỡ? + Bài hỏt núi về điều gỡ?.... - Dạy trẻ hỏt thuộc bài hỏt kết hợp nhạc đệm dưới nhiều hỡnh thức thi đua: Cả lớp - Tổ - Nhúm - Cỏ nhõn [ Cụ bao quỏt, sửa sai, động viờn khen trẻ kịp thời. Giỏo dục trẻ yờu õm nhạc, yờu cỏc loài hoa… * TCAN: Nghe nhạc đoỏn tờn bài hỏt (2 lần) * Cụ và trẻ dạo chơi xung quanh trường, quan sỏt vườn hoa của trường. - Đàm thoại dẫn dắt vào hoạt động. * Cụ giới thiệu tờn bài thơ “Từ hạt đến hoa”, tờn tỏc giả Nguyễn Chõu . - Cụ đọc diễn cảm toàn bài thơ cho trẻ nghe lần 1 + Hỏi trẻ tờn bài thơ, tờn tỏc giả? - Cụ đọc lại lần 2 kết hợp trờn power pont - Đàm thoại với trẻ: + Bài thơ núi về cỏi gỡ? + Hoa được bắt đầu từ đõu? + Sau đú phỏt triển như thế nào nhỉ? + Cỏc con cú thớch hoa khụng? + Yờu hoa thỡ chỳng mỡnh phải như thế nào? [ Cụ khỏi quỏt lại cõu trả lời của trẻ kết hợp giỏo dục trẻ.... - Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ: - Cụ đọc lại toàn bài thơ lần 3 - Cụ dạy trẻ đọc thơ theo tổ nhúm, cỏ nhõn, tập thể. [ Trong quỏ trỡnh trẻ đọc thơ cụ quan sỏt theo dừi để sửa sai, dộng viờn khuyến khớch trẻ. - Cụ cho cả lớp vẽ vườn hoa trong cụng viờn. * Kết thỳc: Cụ nhận xột giờ học, tuyờn dương khen ngợi trẻ và chuyển hoạt động. - Cô tổ choc cho trẻ biểu diễn văn nghệ chào đón bé ngoan dưới hỡnh thức trũ chơi “ ễ cửa bớ mật” - Tổ choc cho trẻ biểu diễn các bài thơ và bài hát đã học, và vận động bài hát đã học trong chủ đề. [ Cụ bao quỏt, sửa sai, động viờn khen trẻ kịp thời - Giáo dục trẻ yêu âm nhạc, yêu quí bảo vệ cây xanh và môi trường. … * Cô cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan”. Cô dẫn dắt vào hoạt động nêu gương cuối tuần. * Nhận xét 1 tuần học - Cô gợi ý từng tổ nhận xét bạn trong nhóm, những bạn ngoan và những bạn có hành vi chưa ngoan. + Trong tuần bạn đi học có ngoan không? + Trong giờ học bạn có chú ý không? + Bạn có thực hiện tốt các yêu cầu và nội dung cô giáo đưa ra không? + Giờ ăn bạn có ăn hết xuất không? + Giờ ngủ bạn có ngủ đúng giờ không? + Các giờ khác bạn thế nào? - Cô nhắc nhở trẻ nhẹ nhàng, động viên trẻ lần sau sửa chữa, cố gắng để được tặng phiếu bé ngoan. * Kết thúc - Cô cho trẻ cắm cờ, đếm số cờ và phát phiếu bé ngoan. - Dặn dò trẻ ngày đi học, ngày nghỉ học.

File đính kèm:

  • docgiao an chu de nhanh Mot so loai hoa 4 tuoi.doc