Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Bản thân

1.Về mục tiêu trẻ đã thực hiện được

- Các mục tiêu trẻ đã thực hiện được

 + Mục tiêu phát triển thể chất.

 + Mục tiêu phát triển ngôn ngữ.

 + Mục tiêu phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội.

 + Mục tiêu phát triển nhận thức.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2416 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU CHỦ ĐỀ @&? Trường: Mầm Non Phú Thành “A” Lớp : Lá 3 Chủ đề: Bản thân Thời gian thực hiện chủ đề: Từ ngày ( 30/09/2013-18/10/2013) Nội dung đánh giá Xác định nguyên nhân 1.Về mục tiêu trẻ đã thực hiện được - Các mục tiêu trẻ đã thực hiện được + Mục tiêu phát triển thể chất. + Mục tiêu phát triển ngôn ngữ. + Mục tiêu phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội. + Mục tiêu phát triển nhận thức. - Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được + Mục tiêu phát triển thẩm mỹ. Do cô chuẩn bị đồ dùng thu hút trẻ và cung cấp kiến thức rõ ràng, mục tiêu đặt ra phù hợp với khả năng của trẻ. Do đa số trẻ chưa có kỹ năng nặn, trẻ còn vụn về trong việc chia đất nặn, trẻ nặn chưa được, sản phẩm trẻ nặn ra chưa được bóng. 2.Về nội dung của chủ đề - Các nội dung trẻ chưa thực hiện tốt + Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh - Các nội dung còn trẻ chưa thực hiện được + Không có - Do trẻ nhận thức còn chậm, trẻ ít tham gia trả lời câu hỏi của cô đặt ra. + Các nội dung còn lại trẻ đều thực hiện tốt do gần gũi với trẻ, dễ hiểu trẻ tích cực tham gia. 3.Về tổ chức các hoạt động của chủ đề Hoạt động học: + Hoạt động học nào trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng . - LVPTTC: Tung bóng lên cao và bắt bóng - LVPTCKNXH: Tìm hiểu về ngày sinh nhật, các bộ phận và các giác quan của cơ thể bé. - LVPTNN: Đọc thơ tâm sự của cái mũi, cô dạy, bé ơi. - LVPTTM: Hát các bài hát về chủ đề + Hoạt động học nào nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia. Hoạt động học: Xác định vị trí trái phải, trên dưới, trước sau của bản thân bé. + Hoạt động học nào trẻ còn gặp những khó khăn trong việc tiếp nhận kiến thức, kỹ năng. Hoạt động học: Bé tìm hiều về các nhóm thực phẩm tốt cho cơ thể bé. Hoạt động vui chơi + Các khu vực chơi được trẻ lựa chọn nhiều nhất/ ít nhất. + Các khu vực chơi được trẻ lựa chọn nhiều nhất: HĐVC ở các nhóm góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên, góc học tập, góc phân vai + Trò chơi nào được nhiều trẻ thích chơi nhất Tất cả các trò chơi trong hoạt động do cô tổ chức. + Hoạt động của trẻ trong các trò chơi như thế nào: Quan hệ với bạn trong khi chơi, giao tiếp, kỹ năng chơi, sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, những sáng tạo phát triển trò chơi…) - Trẻ trong các trò chơi: Trẻ có quan hệ tốt với bạn trong lớp trong các hoạt động chơi cùng bạn đoàn kết, chia sẽ với bạn trẻ có những sáng tạo trong khi chơi. Tuy nhiên kỹ năng và các thao tác trong các hoạt động của trẻ còn hạn chế. Chơi ngoài trời + Các khu vực chơi ngoài trời được trẻ lựa chọn chơi nhiều nhất/ ít nhất. Các khu vực chơi ngoài trời được trẻ lựa chọn chơi nhiều nhất là chơi tự do. + Các hoạt động được trẻ thích tham gia nhiều nhất. Trò chơi dân gian => Do cháu thích tập thể dục, thích vận động để cơ thể khỏe mạnh và được chơi các trò chơi vận động. => Do cháu thích khám phá tìm hiểu về bản thân, biết được công dụng của các bộ phận trên cơ thể bé, nên trẻ tham gia tích cực. => Do cháu cảm nhận được nhịp điệu ,vần điệu của bài thơ, cháu chăm chú lắng nghe thích được nghe cô đọc thơ. => Cháu cảm nhận được giai điệu riêng của mỗi bài hát và biểu diễn văn nghệ. => Do cô bố trí ĐDĐC chưa tốt, chưa hấp dẫn, không thu hút trẻ, trẻ còn vụng về trong việc xác định vị trí. => Do trẻ nhận thức còn chậm, nên trẻ không tích cực tham gia hoạt động. + Do cô chuẩn bị đồ chơi phong phú đẹp mắt, thu hút trẻ, trẻ thích được chơi với các đồ chơi. + Do hoạt động của trẻ là hoạt động vui chơi, và do cô tổ chức các trò chơi hay, hấp dẫn, thu hút trẻ - Cô giáo dục trẻ trước khi chơi với bạn, chơi như thế nào? cô tổ chức trò chơi có sự phân công rõ ràng, cô tham gia chơi cùng với trẻ cho đến kết thúc trò chơi. - Do trẻ thích chơi với các đồ chơi ngoài trời: xích đu, đu quay, thang leo,.. - Do cô tổ chức chơi các trò chơi dân gian hay, hấp dẫn, thu hút trẻ. 4. Những vấn đề khác + Về sức khỏe trẻ, thói quen, hành vi trong ăn uống, vệ sinh. + Những trẻ nghỉ dài ngày, tham vào các hoạt động chủ đề không đầy đủ. - Bảo trân,nghĩa + Những sự cố đặc biệt. - Không + Những trẻ cần lưu ý đặc biệt - Không - Đa số trẻ điều có sức khỏe bình thường, thói quen đến lớp biết chào cô, chào Bác Hồ và biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, biết rữa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Do ba, mẹ đi làm ăn xa, trẻ bị bệnh 5. Xác định nguyên nhân * Xem lại kế hoạch chủ đề - Mục đích đặt ra của chủ đề có khả thi không? + Mục tiêu đặt ra của chủ đề phù hợp với khả năng trẻ trong lớp. - Nội dung của chủ đề có hoàn toàn phù hợp chưa. + Có phù hợp với khả năng của trẻ với chương trình. - Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động chuyển tải nội dung đã phù hợp với đặc điểm của trẻ với mục đích chủ đề chưa. - Phương tiện học liệu, giảng dạy phù hợp với mục đích của hoạt động + Phù hợp ở các hoạt động. - Quản lý thời gian hoạt động + Thời gian ở các hoạt động đảm bảo - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp, ngoài sân. - Xây dựng môi trường lớp học: Môi trường lớp học gần gũi thân thiện, an toàn “chơi mà học, học mà chơi ” * Xem lại tương tác giữa giáo viên với trẻ - Sử dụng lời nói, đặt câu hỏi, đưa ra các khái niệm của giáo viên có phù hợp với trẻ không: + Câu hỏi đặt ra cho trẻ ở các hoạt động đều gợi mở và dễ hiểu gần gũi với trẻ. - Giáo viên có những hỗ trợ kịp thời, đúng lúc với trẻ không? ( giải thích, giảng giải, cung cấp thông tin, làm mẫu, cung cấp nguyên vật liệu: + Trong các hoạt động đều có giải thích làm mẫu cho trẻ biết cũng như cung cấp các kiến thức có liên quan. - Những can thiệp của giáo viên có dựa trên cơ sở tôn trọng sự độc lập của trẻ không, có khuyến khích được trẻ hay áp đặt trẻ theo ý muốn của giáo viên? + Tất cả đều tôn trọng ý kiến của trẻ không áp đặt trẻ theo ý kiến của mình. - Do căn cứ vào khả năng đặc điểm của từng trẻ. - Do căn cứ vào chương trình. - Căn cứ vào đặc điểm của từng trẻ - Trong mỗi hoạt động đều có phương pháp và hình thức tổ chức và câu hỏi phù hợp với đặc điểm riêng của từng trẻ trong lớp. Căn cứ vào các hoạt động của bài dạy. - Thời gian đảm bảo cho từng hoạt động căn cứ vào lứa tuổi của trẻ. - Tuỳ theo hoạt động mà cô tổ chức ngoài sân hay trong lớp. - Nhằm thu hút trẻ chơi và phát triển khả năng sáng tạo khám phá của trẻ. - Phát huy khả năng tư duy và tích cực của trẻ. - Để trẻ dễ tiếp thu. - Tạo cho trẻ có tâm thế học tập thoải mái, không gò bó.

File đính kèm:

  • docdanh gia sau chu de.doc