- Trẻ cân nặng đạt chuẩn:
+ trai: 14.4 – 18.7 kg
+ gái: 13.8 –17.7 kg
chiều cao của trẻ đạt:
+ trai: 100 – 109.9 cm
+ gái: 99.3 –108.4 cm
trẻ có khả năng nhận biết phân biệt được 4 nhóm thực phẩm và cách chế biến thức ăn đơn giản.
- Trẻ ăn uống có ý thức hợp lý ăn đầy đủ, biết ăn uống có tác dụng đối với việc luyện tập đến sức khoẻ trẻ.
- Trẻ làm chủ được các đông tác thể dục như: vận động cơ bản, biết thực hiẹn các vận động và động tác thành thạo đúng tư thế tập.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch phát triển năm lĩnh vực (năm học: 2008-2009), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NĂM LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN NĂM LĨNH VỰC
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
Phát triển thể chất
- Trẻ cân nặng đạt chuẩn:
+ trai: 14.4 – 18.7 kg
+ gái: 13.8 –17.7 kg
chiều cao của trẻ đạt:
+ trai: 100 – 109.9 cm
+ gái: 99.3 –108.4 cm
trẻ có khả năng nhận biết phân biệt được 4 nhóm thực phẩm và cách chế biến thức ăn đơn giản.
- Trẻ ăn uống có ý thức hợp lý ăn đầy đủ, biết ăn uống có tác dụng đối với việc luyện tập đến sức khoẻ trẻ.
- Trẻ làm chủ được các đông tác thể dục như: vận động cơ bản, biết thực hiẹn các vận động và động tác thành thạo đúng tư thế tập.
-Trẻ có khả năng phối hợp các giác quan trong khi thực hiện vận động các nhóm cơ và hệ hô hấp.
- Thực hiện tương đối thành thạo các vận động khéo léo của đôi bàn tay qua các bài tập, trò chơi.
- Trẻ mạnh dạn khi thực hiện cac bài tập.
- Trẻ nhận biết một số thay đổi của cơ thể khi hoạt động, mệt mõi, thở nhanh, tim đập nhanh.
- Dạy trẻ biết cách sử dụng một số đồ dùng ăn uống, và hình thành ở trẻ những kỹ năng sử dụng đồ dùng, ăn uống đúng cách.
- Trẻ nhận biết các trang phục phù hợp.
- Nhận biết những vật dụng nguy hiểm và cách phòng tránh.
- Trẻ mạnh dạn làm quen cách ché biến món ăn, uống đơn giản.
- Biết thay đổi các bữa ăn trong ngày để ăn ngon miệng, biết lợi ích của các thực phẩm và bữa ăn đa dạng thực phẩm phong phú đối với sức khoẻ.
- Trẻ có ý thức tự phục vụ trong khi ăn uống, ngủ, vui chơi, trẻ tự mặt quần áo, đi giầy dép, đi vệ sinh.
- Trẻ tự tập đánh răng lao mặt..
- Tập trẻ thao tác tự rữa tay bằng xà phòng khi đi tiểu tiện nếu có.
- Trẻ biết ném xa 1 tay 3 mét, ném xa hai tay tung bắt bóng với người đối diện, lăng chuyền bắt bóng, bò bằng bàn tay, bàn chân, leo lên bước xuống thang, đi thăng bằng, biết nhảy lò cò năm bước, bật xa 40 cm..
- Trẻ biết định hướng phải, trái, trước, sau và khi có hiệu lệnh quay đúng hướng.
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo động tác.
- Chơi bún ngón tay, lật trang sách, quấn dây cắt theo các đường cong, vẽ, nặn, xé, dán….
- Trẻ tự mặt uần áo với sự giúp đỡ của người lớn, tự gót nước, không cho rơi vải.
- Rèn luyện nề nếp hành vi văn minh trong khi ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
- Trẻ biết phân biệt trang phục hợp thời tiết theo các mùa, biết ích lợi việc mặc trang phục phù hợp thời tiết đối với sức khoẻ.
- Biết các số bệnh thông thường để phòng tránh đơn giản.
- Trẻ làm quen một số qui định bảo toàn ở nhà và ở trờng đề ra.
Phát triển nhận thức
- Trẻ phát hiện được sự thay đổi ró nét của môi trường xung quanh.
- Trẻ nhận biết được một số đồ vật hoa, quả quen thuộc bằng các giác quan.
- Trẻ nhận ra được mối quan hệ đơn giản giữa các sự vật và hiện tượng quen thuộc với trẻ.
- Trẻ tìm ra lý do xảy ra các sự việc đơn giản xung quanh trẻ, trẻ biết tự đặt ra câu hỏi: tại sao?
- Trẻ biết được tính chất của một số sự vật hiện tượng xung quanh.
- Trẻ hiểu biết về cơ thể của con người, cây cối, con vật, một số hiện tượng tự nhiên và một số biểu tượng về toán ban đầu.
- Trẻ biết sử dụng và nhận biết gọi tên về các màu vẽ ..
- Trẻ nhận ra mối quan hệ về thời gian.
Biết xác định vị trí đồ vật trong khong gian so với bản thân.
- Trẻ tham gia khám phá các hoạt động khoa học, tìm hiểu các hoạt động hay hỏi tại sao? Để làm gì?
- Những điểm giống và khác nhau của hai hay nhiều đồ vật hiện tượng về màu sắc hình dáng kích thước.
Phân loại 1-2 dấu hiệu
- Trẻ khám phá giữa hai vật chiềm nổi, nặng, nhe,ï vật rắn, lỏng, quá trình phát triển của cây.
- Điếm được đến 10, các đối tượng về số trong phạm vi 10, thêm bớt trong phạm vi từ 1-10.
- Trẻ gọi tên được hình vẽ như vuông, tròn, tam giác, chữ nhật.
- Nói được các từ dài hơn, ngắn hơn, rộng hơn hay hẹp hơn, nhiều hơn, ít hơn.
- Sự khác biệt nhau về quan hệ thời gian: trước sau, muôn hơn, sáng trưa, chiều tối.
Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ sử dụng ngôn ngữ từ để giao tiếp nối lại, cách trải nghiệm của bản thân.
- Trẻ thực hiện được sự lắng nghe và biết cách nêu ra các câu hỏi để tìm ra sự giải thích.
- Trẻ hiểu và miêu tả được trạng thái tình cảm khác nhau.
- Trẻ biết diễn đạt đượcnhu cầu mong muốn bằng các câu hỏi đơn giản.
- Biết sử dụng các đồ vật thay thế trong các tình huống khi chơi và biết gợi các ý kiến khi chơi.
- Biết sử dụng ngôn ngữ để mô tả, gợi nhơ cho trẻ kể lại những trải nghiệm.
- Biết bắt trước ngữ điệu câu nói.
- Trẻ biết kể truyện thao tranh, theo chủ đề, theo kinh nghiệm của mình.
- Trẻ nhận ra được một số ký hiệu quen thuộc.
- Trẻ hiểu nghe, biểu hiệnvề nét mặt và trả lời, đặt câu hỏi khi nào? Để làm gì? Thế nào?
- Trẻ tham gia trao đổi theo nhóm có sự giúp đỡ của người lớn.
- Trẻ thích tham gia và hoà đồng với trẻ để đóng kịch, âm nhạc, tạo hình…
- Trẻ bày tỏ tình cảm nhu cầu và kinh nghiệm bản thân bằng lời nói theo ý mình.
- Trẻ nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Liên kết các nhóm chơi cùng bàn bạc trong khi chơi với bạn.
- Trẻ kể lại sự việc theo trình tự, thời gian một cách rõ ràng diễn cảm.
- Các âm thanh ngữ điệu giọng nói khác nhau. Độ to nhỏ, nhanh chậm, giọng đọc.
- Chú ý lắng nghe không ngắt lời người lớn nói.
Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẽ đẹp của sự vật hiện tượng xung quanh và các tác phẩm nghệ thuật.
- Trẻ tham gia hoạt động về môn: âm nhạc, tạo hình và ngôn ngữ nghệ thuật một cách tích cực sáng tạo.
- Trẻ biết diễn cảm đọc thơ kể chuyện.
- Trẻ sử dụng các dụng cụ vật liệu để tạo ra các sản - phẩm vẽ nặn, cắt xé dán, chắp ghép có cấu trúc phù hợp với đọ tuổi và năng lực trẻ.
- Trẻ biết thể hiện theo ý muốn khi hát, vận động theo nhạc, đọc thơ, kể chuyện và tạo hình.
- Trẻ phân biệt và thể hiện cảm xúc qua các hoạt động nghệ thuật âm nhạc, tạo hình.
- Trẻ nghe và thể hiện cảm xúc đối với các môn như âm thanh đa dạng trong cuộc sống trong thiên nhiên và tác phẩm âm nhạc.
- Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật.
- Trẻ tham gia tích cực có sáng tạo trong các hoạt động và thể hiện trên các sản phẩm của mình.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin thể hiện tự nhiên, cho phù hợp với sắc thái bài hát, vận động theo nhạc nhịp nhàng và sử dụng các laọi nhạc cụ, gõ đệm đọc thơ kể chuyện đóng kịch có diễm cảm
Phát triển tình cảm xã hội.
- Quan tâm tình cảm yêu thương những người gần gũi trẻ nhận biết gía trị của mình và của người khác.
- Trẻ hợp tác với bạn và người lớn rrong một số hoạt động.
- Trẻ nhận biết những trạng thái xúc cảm của người khác và biết thể hiện tình cảm một cách phù hợp.
- Rèn trẻ một số kỹ năng tự phục vụ và hành vi văn minh trong sinh hoạt hằng ngày.
- Trẻ biết yêu quí, quan tâm đến bố mẹ, cô giáo và những người trẻ gần gũi.
Trẻ biết tên và công việc của các thành viên trong gia đình trẻ, số điện thoại của nhà nếu có, trường.
Biết một số nghề, dịch vụ gần gũi.
Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với bác hồ kính yêu và những người có công với đất nước, làng xóm.
Trẻ biết được các ngày lễ, ngày hội tết cổ truyền trong năm, qua trò chơi bài hát truyền thống của quê hương.
Biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, yêu quí các con vật, cây cối của gia đình và lớp của trẻ.
Trẻ biết tiết kiệm về điện nước của nhà trường và nhà ở
- Trẻ biểu lộ tình cảm, cảm nghĩ phù hợp với mội hoàn cảnh .
- Trẻ mạnh dạn vui chơi, vui vẻ hồn nhiên trong mọi hoạt động cùng vui chơi hoà thuận với ban.
- Trẻ chấp nhận và thực hiện một số qui định nề nếp trong gia đình và nhà trường.
- Hiểu được những điều được phép cô cho làm.
- Trẻ tự hào về mọi hoạt động được cô khen
- Tham gia những công việc được giao cho đến cùng.
Nhỏ nhẹ khi giao tiếp với những người thân trong gia đình, họ hàng, gần gũi, bạn bè, các cô chú bác trong trường mầm non.
Quan tâm đến mọi thành viên trong gia đình thái độ lịch thịp mọi cử chỉ và hành động.
Công cụ sử dụng và sản phẩm, ích lợi của các nghề trong cxã hội, có trách nhiệm với mỗi người đối với công việc của mình.
Trẻ biết tên một số di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh của vẻ đẹp quê hương đất nước Việt Nam.
Các hoạt động tham gia của Bác đối với các cháu mẫu giáo.
Trẻ yêu quí và gìn giữ nét đẹp văn hoá truyền thống đặc trưng của từng vùng từng miền.
Các nề nép trong sinh hoạt theo các qui tắc, qui định trong trường mầm non và những nơi công cộng.
II. KẾ HOẠCH CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM HỌC 2008-2009:
(Gồm 9 chủ đề)
THÁNG
CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ NHÁNH
SỐ TUẦN
NGÀY THỰC HIỆN
09
Tết trung thu trường mầm non
Ngày hội trăng rằm
Trường mẫu giáo của bé
Lớp học của bé
1
1
1
8-12/9/08
15-19/09/08
22-26/09/08
10
Bản thân
Bé là gì?
Cơ thể của bé.
Bé cần gì lớn lên và khoẻ mạnh.
Nhu cầu của bé.
1
1
1
29-03/10/08
06-10/10/08
13-17/10/08
20-24/10/08
11
Gia đình Ngày 20-11
Gia đình của bé
Đồ dùng trong gia đình
Một ngày chủ nhật
Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
Gia đình sống chung ngôi nhà.
1
1
1
1
1
27-31/10/08
03-07/11/08
10-14/11/08
17-21/11/08
24-28/11/08
12
Giao thông
Các phương tiện giao thông đường bộ.
Phương tiện giao thông đường thuỷ.
Đường sắt- hàng không
Ngày Quân đội nhân dân Việt Nam hoặc lễ giáng sinh.
1
1
1
1
1
01-06/12/08
08-12/12/08
15-09/12/08
22-26/12/08
01
Thế giới thực vật xung quanh bé
Cây xanh.
Hoa mùa xuân.
Tết nguyên đán.
Một số loài quả.
Một số loại rau.
1
1
1
1
1
29/12-2/1/09
5-9/1/09
12-16/09
19-23/1/09
26-30/1/09
02
Thế giới động vật xung quanh bé
Một số con vật nuôi gia súc.
Một số con vật nuôi gia cầm.
Những con vật sống trong rừng.
Con vật sống dưới nước.
Côn trùng.
1
1
1
1
1
2-6/2/09
9-13/2/09
16-20-2/09
23-27/2/09
2-6/3/09
03
Ngày hội 8-3
Nghề nghiệp
Ngày hội 8-3
Nghề của bố mẹ
Nghề giáo viên
Một số nghề khác
1
1
1
1
9-13/09
16-20/3/09
23-27/3/09
30/3-3/4/09
04
Thiên nhiên
Nước(nước đối với đời sống con người)
Các mùa trong năm
1
1
6-10/4/09
13-17/4/09
05
Quê hương
Đất nước
Bác Hồ
Miền nam của bé
Thủ đô Hà Nội
Bác Hồ Của bé
1
1
1
20-24/4/09
27/4-1/5/09
4/5-8/5/09
File đính kèm:
- KE HOACH PHAT TRIEN NAM LINH VUC CA NAM 08-09.doc