Kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học năm học: 2012 - 2013 Vật lý 10 (cơ bản)

Chuyển động tròn đều, tốc độ dài và tốc độ góc Thước, compa

TH: Khảo sát chuyển động rơi tự do.Xác định gia tốc rơi tự do. Đồng hồ hiển thị số,bộ dụng cụ đo gia tốc rơi tự do,nam châm điện,cổng quang, bộ nguồn

Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm. Tấm bảng phẳng, 2 lực kế

Lực đàn hồi

 Lò xo,thanh thép, lực kế,dây treo

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học năm học: 2012 - 2013 Vật lý 10 (cơ bản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lộc Thành Tổ: Lý – Công nghệ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Năm học :2012-2013 VẬT LÝ 10 CB STT TUẦN TIẾT BÀI DẠY ĐDDH GHICHÚ 2 3 6 - 7 Rơi tự do Dây dọi, hòn bi sắt Bộ thí nghiệm để xác định gia tốc rơi tự do 3 4 10 Chuyển động tròn đều, tốc độ dài và tốc độ góc Thước, compa 4 7 13 - 14 TH: Khảo sát chuyển động rơi tự do.Xác định gia tốc rơi tự do. Đồng hồ hiển thị số,bộ dụng cụ đo gia tốc rơi tự do,nam châm điện,cổng quang, bộ nguồn 5 8 16 Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm. Tấm bảng phẳng, 2 lực kế 6 11 21 Lực đàn hồi Lò xo,thanh thép, lực kế,dây treo 7 11 22 Lực ma sát Thanh gỗ có móc kéo,lực kế, ổ bi 8 13 25 - 26 TH: Đo hệ số ma sát Tấm ván phẳng,khối gỗ chữ nhật, thước đo,lực kế 9 14 27 - 28 Cân bằng của một vật dưới tác dụng của hai lực và của ba lực không song song. Lực kế, vật nặng, dây treo. 11 15 29 Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen của lực. Đĩa tròn có trục quay và có khoan lỗ, dây treo, thước, quả nặng, 13 24 48 Định luật Bôi lơ-Mariôt. Máy bơm, áp kế, bình thông nhau 14 30 59 Sự nở vì nhiệt của vật rắn Dùng TN ảo, băng kép 15 31 61 - 62 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Nước xà phòng , vòng dây thép. 16 33 66 - 67 TH: Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng Lực kế,vòng nhôm,hai cốc đựng nước thông nhau, thước kẹp, giá đỡ VẬT LÝ 10 NC STT TUẦN TIẾT BÀI DẠY ĐDDH GHICHÚ 1 2 4 Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng Xe lăn,máng nghiêng,băng giấy, bộ rung 2 4 8 Rơi tự do Dây dọi, hòn bi sắt Bộ thí nghiệm để xác định gia tốc rơi tự do 3 5 10 Chuyển động tròn đều, tốc độ dài và tốc độ góc Thước, compa 4 8 16&17 TH: Xác định gia tốc rơi tự do Đồng hồ hiển thị số,bộ dụng cụ đo gia tốc rơi tự do,nam châm điện,cổng quang,bộ nguồn 5 10 19 Lực, tổng hợp và phân tích lực Tấm bảng phẳng, 2 lực kế 6 13 26 Lự đàn hồi Lò xo,thanh thép, lực kế,dây treo,ròng rọc 7 14 27 Lực ma sát Thanh gỗ có móc kéo,lực kế, ổ bi 8 15 29 Hệ qui chiếu có gia tốc, lực quán tính Xe lăn có rãnh, hòn bi , giá đỡ,ròng rọc 9 15 30 Lực hướng tâm , lực quán tính li tâm Sợi dây , vật nặng 10 17 34&35 TH: Đo hệ số ma sát Tấm ván phẳng,khối gỗ chữ nhật, thước đo,lực kế 11 19 37 Cân bằng của một vật dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm Lực kế, tấm phẳng có khoan 3 lỗ,một vật rắn có khoan lỗ 12 20 40 Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của vật rắn Sợi dây đàn hồi,quả nặng, giáđỡ,thanh thước nằm ngang có khoan lỗ 13 20 41 Mo mem của lực Đĩa tròn có trục quay và có khoan lỗ, dây treo, thước, quả nặng, 14 22 43&44 TH: Tổng hợp 2 lực Bảng sắt có chân đế,hai lực kế, vòng kim loại, dây cao su, đế nam châm, thước,phấn 15 23 51 Thế năng đàn hồi Lò xo, dây cao su 16 25 52 Định luât bảo toàn cơ năng Con lắc đơn 17 27 63 Định luật Bôi lơ-Mariôt Máy bơm, áp kế, bình thông nhau 18 30 70 Chất rắn Mô hình tinh thể muối ăn,kim cương than chì Dụng cụ môn HOÁ 19 30 71 Biến dạng cơ của vật rắn Thanh kim loại,sợi dây thép , sợi dây đồng 20 31 72 Sự nở vì nhiệt của vật rắn Dùng TN ảo, băng kép 21 32 74 Hiện tượng dính ướt và không dính ướt Nước , thuỷ tinh , nến, ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ, 22 33 79&80 TH: Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng Lực kế,vòng nhôm,hai cốc đựng nước thông nhau, thước kẹp, giá đỡ VẬT LÍ 11 CB STT TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY TÊN ĐỒ DÙNG GHI CHÚ 1 1 1 Bài 1: Điện tích. ĐL Culông Thanh thủy tinh, nhựa, các mẩu bông, giấy vụn, Máy phát điện Uynsớt, tĩnh điện kế. 2 4 8 Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế. Tĩnh điện kế 3 5 9 Bài 6. Tụ điện Một số loại tụ điện 4 6 12 Bài 7: Dòng điện không đổi Dụng cụ TN hình7.5. Pin Lơ clan sê đã bóc sẵn để cho HS quan sát cấu tạo bên trong. Một Ác quy. 5 8 16 Bài 9: Định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch.  1Máy biến thế nguồn, 1 vôn kế, 1 ampe kế, 1 biến trở, 1 khóa K, 1 bảng lắp đặt, 4 pin con thỏ 6 10 19 Bài 10: Mắc các nguồn điện thành bộ. pin, vôn kế, dây nối. 7 12 23-24 Bài 12: Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện 4 Bộ TN gồm: Đồng hồ đa năng, một số pin mới loại 1,5V, một số pin cũ loại 1,5V , biến trở, bảng lắp ghép,  ngắt điện, dây nối. 8 12 25 Bài 14: Dòng điện trong kim loại TN về cặp nhiệt điện. 9 13-14 26-27 Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân. ĐL Faraday Bộ TN dòng điện trong chất điện phân. 10 16 32-33 Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn Linh kiện bán dẫn: Tranzitor 11 18 35-36 Bài 18:  Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito 4 bộ TN gồm: Nguồn điện, điốt bán dẫn, tranzito, dây nối, A, V, bảng ghép mạch. 12 20 38 Bài 19: Từ trường Các TN về từ trường, từ phổ. 13 22 41 Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt. Các TN về từ phổ và kim nam châm nhỏ để xác định hướng của cảm ứng từ. 14 26 51 Bài 26: Khúc xạ ánh sáng Dụng cụ TN đơn giản về khúc xạ ánh sáng. 15 27 53 Bài 27: Phản xạ toàn phần Dụng cụ TN Hình 27.1,2. Đèn trang trí có nhiều sợi nhựa dẫn sáng. 16 28 55 Bài 28: Lăng kính TNBD đường truyền tia sáng qua lăng kính. 17 29 56-57 Bài 29: Thấu kính mỏng TK phân kì,TK hội tụ, màn chắn, nguồn sáng. 18 30-31 59-60 Bài 31: Mắt Mô hình cấu tạo của mắt để minh họa. Các sơ đồ về các tật của mắt. 19 32 63 Bài 32: Kính lúp Kính lúp. 20 33 64 Bài 33: Kính hiển vi Kính hiển vi. 21 34 65 Bài 35: Kính thiên văn Tranh vẽ cấu tạo kính thiên văn, đường truyền của chùm tia sáng qua kính. 22 35 67-68 Bài 35: Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì Bộ thí nghiệm thực hành xác định tiêu cự của thấu kính. VẬT LÝ 11 NÂNG CAO STT TUẦN TIẾT BÀI DẠY ĐDDH GHI CHÚ 1 1 1 Điện tích – Định luật Cu lông -Thanh thuỷ tinh,thanh kim loại, quả cầu nhiễm điện -Giấy vụn - Mô hình điện phổ 2 4 6 Công của lực điện-Hiệu điện thế Mô hình tĩnh điện kế 3 5 9 Tụ điện Mô hình một số tụ điện thường dùng trong thực tế 4 9 16&17 Điện năng và công suất điện. Định luật Jun-Len xơ - Sơ đồ thí nghiệm kiểm chứng định luật Jun-Len xơ - Mô hình một số loại đồ dùng điện toả nhiệt, công tơ điện 5 13 25&26 Thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện - Một pin cũ (loại 1,5 V) - Một pin mới cùng loại - Một biến trở - Một Vôn kế 3-6V - Một Ampe kế 0,5-3A - Một khoá, bảng điện, dây nối 6 17 33&34 Dòng điện trong chất khí Bộ dụng cụ thí nghiệm hiện tượng phóng điện trong chất khí 7 19 37&38 Dòng điện trong chất bán dẫn Mô hình một số linh kiện bán dẫn : Điốt, Tranzitor, Trizitor 8 20 42&43 Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của Điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của Tranzitor a) Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của Điốt bán dẫn - Một điốt chỉnh lưu có thể thay bằng đèn LED - Một bộ pin 3V(hoặc nguồn đa năng) - Một biến trở cỡ 50 Ω - Một điện trở 10Ω/2W - Một Vôn kế, MiliAmpe kế, một khoá b) Khảo sát đặc tính khuếch đại của Tranzito - Một Tranzito n-p-n (có thể dùng Tranzito p-n-p nhưng phải mắc nguồn ngược lại) - Dao động kí điện tử hai chùm tia - Máy phát dao động - Các điện trở 5kΩ, 150kΩ, 3kΩ - Một tụ điện 1µF - Bộ pin 6V hoặc bộ nguồn DC có điều chỉnh - Hai khoá, dây nối 9 21 44 Từ trường - Kim nam châm, một số loại nam châm:nam chân thẳng, nam châm hình chữ U - Mô hình từ phổ 10 24 50 Lực Lorenxơ Mô hình thí nghiệm về chuyển động của electron trong từ trường 11 26 55&56 Xác định thành phần nằm ngang của Trái Đất - La bàn tang có các số vòng dây 100 vòng, 200 vòng, 300 vòng, đường kính cỡ 160mm - Máy đo điện đa năng hiện số - Nguồn điện một chiều 6V-150mA - Các dây dẫn 12 31 66 Khúc xạ ánh sáng Bộ dụng cụ thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng 13 32 68 Phản xạ toàn phần Bộ dụng cụ thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần 14 33 72 Lăng kính Mô hình các loại lăng kính 15 34 73&74 Thấu kính mỏng Mô hình các loại thấu kính 16 36 80 Kính lúp Một số loại kính lúp thường sử dụng 17 36 82 Kính hiển vi Mô hình kính hiển vi thường sử dụng 18 37 85&86 Thực hành: Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kì - Một cốc thuỷ tinh hình trụ thành mỏng có dung tích 500ml, đường kính 80mm - Băng dính sẫm màu rộng 50mm - Dao có lưỡi mỏng - Nến và diêm - Thước chia đến mm - Bút chì và giấy trắng TTCM TRẦN THỊ TỐ UYÊN VẬT LÝ 12 CƠ BẢN STT TUẦN TIẾT BÀI DẠY ĐỒ DÙNG GHI CHÚ 1 2 4 Con lắc lò xo Lò xo, giá đỡ, quả nặng 2 3 6 Con lắc đơn Con lắc đơn 3 4 7 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức Hệ 6 con lắc đơn có chiều dài khác nhau, giá đỡ 4 5-6 10-11 Thực hành : Các định luật dao động của con lắc đơn Giá đỡ, con lắc đơn, cuộn chỉ, đồng hồ bấm giây, thước đo độ dài, hai quả nặng 5 8 16 Sóng dừng Lò xo dài, giá đỡ 6 9 18 Đặc trưng vật lí của âm Âm thoa 7 17 33-14 Thực hành : Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp Hai điện trở, tụ điện , cuộn cảm, nguồn điện xoay chiều, đồng hồ đa năng , thước 8 20 39 Điện từ trường Nam châm thẳng, ống dây, điện kế 9 22 43 Tán sắc ánh sáng Lăng kính, đèn chiếu, màng 10 25 49-50 Thực hành : Xác định bước sóng ánh sáng Nguồn sáng (đèn laze ), khe Y-âng, kính lọc sắc, thước cuộn, thước kẹp, giá thí nghiệm, tờ giấy trắng VẬT LÝ 12 NÂNG CAO STT Tuần Tiết Bài dạy Đồ dùng Ghi chú 1 4 10-11 Dao động điều hòa Con lắc đơn, con lắc lò xo 2 5 13-14 Con lắc đơn – con lắc vật lí Con lắc đơn 3 6 17 Dao động tắt dần và dao động duy trì Con lắc lò xo, cốc nước 4 8 22-23 Thực hành : Xác định chu kì dao động của con lắc đơn hoặc con lắc lò xo và gia tốc trọng trường Giá đỡ, con lắc đơn, cuộn chỉ, đồng hồ bấm giây, thước đo độ dài, hai quả nặng 5 9 26 Phản xạ sóng – sóng dừng Lò xo dài, giá đỡ 6 10 29-30 Sóng âm , nguồn nhạc âm Âm thoa 7 12 34-35 Thực hành : Xác định tốc độ truyền âm Ống nhựa hình trụ, ống nhôm, nguồn âm, thước, giá đỡ 8 14 39 Điện từ trường Nam châm thẳng, ống dây, điện kế 9 17 51 Máy phát điện xoay chiều Mô hình máy pgát điện xoay chiều 10 20 58-59 Thực hành : Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp Hai điện trở, tụ điện , cuộn cảm, dao động kí điện tử, máy phát âm tần, bộ nguồn, giấy kẻ ô milimet 11 21 60-61 Tán sắc ánh sáng Lăng kính, đèn chiếu, màng 12 24 71-72 Thực hành : Xác định bước sóng ánh sáng Nguồn sáng (đèn pin ), ống hình trụ chứa các khe, đĩa trò, kính lúp, kính lọc sắc, thước chia milimet TT CHUYÊN MÔN TRẦN THỊ TỐ UYÊN Duyệt của Hiệu trưởng .. .. ..

File đính kèm:

  • docKE HOACH SD DDDH.doc
Giáo án liên quan