Kế hoạch thể dục sáng và hoạt động góc

1. Thể dục sáng “tay em”

1.1. Mục đích.

- Phát triển nhóm cơ hô hấp, phát triển cơ lưng bụng

- Giúp trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo

2.1. Chuẩn bị

- Lớp học rộng, thoáng

- Trẻ vui vẻ, khỏe mạnh, quần áo gọn gàng

3.1. Tiến hành

Ổn định tổ chức, khám phá đôi tay đẹp, tập làm xiếc

KĐ: giang tay đi thoải mái, xếp thành vòng tròn

TBTPTC: ĐT1. Dấu tay- trẻ đưa tay ra sau

 ĐT 2. Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay ra phía trước

 ĐT 3. Đồng hồ kêu tích tắc 2 tay túm tai lắc đầu 2 bên

 2 chống hông, nghiêng 2 bên

 ĐT 4: tay đẹp hái hoa, cúi người vờ hái hoa

 ĐT 5: ngửi hoa, đưa tau lên mũi (thơm quà), nhảy bật tại chỗ

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch thể dục sáng và hoạt động góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 1 Thực hiện từ Tên hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thể dục sáng Tay em Hoạt động có chủ đích Đường đến nhà búp bê PTTPTC: tay em VĐCB. Đi theo hướng thẳng ngồi lăn bóng Tên bạn là gì? Nhận biết tên, tuổi, giới tính Bé thích ca hát, nghe hát. Một và đôi VĐTN: tập tầm vông Thơ yêu mẹ Bé khéo tay, nặn chơi với đất Hoạt động ngoài trời QS: cầu trượt TC: Nu na nu nống Chơi tự do QS: Đu quay kéo cưa lừa sẻ TC, thổi bong bóng xà phòng QS: cầu trượt cây T mộc lan, nu na nu nống, chơi tự do QS: đu quay kéo cưa lừa sẻ, chi chi chành chành. Chơi tự do QS: cầu trượt, kéo cưa lừa sẻ, chơi tự do Hoạt động góc Góc phân vai: chơi bế em, ru em, cho em ăn Góc nghệ thuật: tập giở sách, xem tranh về gia đình Góc động: trò chơi nu na nu nống, chi chi chành chành Góc hđ với đồ vật: xâu vòng màu đỏ tặng mẹ Góc thiên nhiên: QS mô hình nhà búp bê Hoạt động Chiều Ôn làm quen tên bạn mới Ôn nghe hát một và đôi Ôn Thơ: cô nhắc Ôn Bài hát Đôi và một Ôn Thơ yêu mẹ KẾ HOẠCH THỂ DỤC SÁNG VÀ HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Thể dục sáng “tay em” 1.1. Mục đích. - Phát triển nhóm cơ hô hấp, phát triển cơ lưng bụng - Giúp trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo 2.1. Chuẩn bị - Lớp học rộng, thoáng - Trẻ vui vẻ, khỏe mạnh, quần áo gọn gàng 3.1. Tiến hành Ổn định tổ chức, khám phá đôi tay đẹp, tập làm xiếc KĐ: giang tay đi thoải mái, xếp thành vòng tròn TBTPTC: ĐT1. Dấu tay- trẻ đưa tay ra sau ĐT 2. Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay ra phía trước ĐT 3. Đồng hồ kêu tích tắc 2 tay túm tai lắc đầu 2 bên 2 chống hông, nghiêng 2 bên ĐT 4: tay đẹp hái hoa, cúi người vờ hái hoa ĐT 5: ngửi hoa, đưa tau lên mũi (thơm quà), nhảy bật tại chỗ Hồi tĩnh: nhẹ nhàng đi 1 vòng rồi ngồi theo cô vào lớp. 2. Hoạt động góc: 2.1. Góc phân vai: bế em, ru em ngủ 2.2. Góc nghệ thuật: bé với tập tranh, ảnh 2.3. Góc động: trò chơi nu na nu nống 2.4. Góc hoạt động với đồ vật: xâu vòng tặng mẹ 2.5. Góc thiên nhiên: quan sát mô hình nhà búp bê a. Mục đích: - Giúp trẻ phát triển tính tò mò, thích khám phá, vui vẻ thoải mái, yêu quý cái đẹp, biết chơi bên bạn, cùng bạn - Giúp trẻ phát triển khả năng khéo léo của đôi bàn tay, vận động đi, chạy, nhảy, phản ứng kịp thời khi có hiệu lệnh b. Chuẩn bị: Búp bê, bộ đồ chơi về nấu ăn, giường, nôi, chăn, chiếu Bàn ghế, tranh ảnh về gia đình của bé Bé xâu hạt vòng, xếp hình Mô hình nhà búp bê, bình tưới, khăn lau… Câu hỏi đàm thoại: đây là cái gì? Để làm gì? Có màu gì? Làm như thế nào? Ai đây? Đang làm gì? c. Tổ chức hoạt động * Trẻ cùng cô nghe và hát bài cả nhà thương nhau đến mô hình nhà búp bê Cô giúp trẻ quan sát mô hình Đây là cái gì? Để làm gì?... Nhà búp bê còn nhiều góc chơi hãy mời các bé đi xem nào. - Góc phân vai: các con xem ai đây? ở đây có rất nhiều em bé cần được ru ngủ và bế em, ai khéo tay thích đến chơi với các em thì vào chơi với búp bê nhé. - Góc nghệ thuật: đây là phòng tranh của nhà búp bê, đây là tranh gì? Bé nào yêu thích đọc sách hãy vào đọc cùng bạn nhé. Khi đọc sách xong hãy cất sách gọn gàng nào? - Góc động: bạn nào thích chơi trò chơi nào? Đây là góc chơi động các bé nhớ khi chơi không làm bạn ngã nhé. - Góc hoạt động với đồ vật: bạn nào khéo tay xâu nhiều vòng đẹp tặng cho các bạn búp bê nào… * Trong khi trẻ chơi cô quan sát đàm thoại Con làm gì? Để làm gì? Ai đây? Đang làm gì? Em con có ngoan không? Cô dùng câu hỏi để gợi ý và chơi cùng trẻ, bổ sung trò chơi, đồ chơi, trò chơi khi cần thiết. * Kết thúc chơi: Đến giờ búp bê đi học rồi chúng ta chào búp bê về nào Cô và trẻ hát bài em búp bê và chuyển sang hoạt động khác KÕ ho¹ch ngµy Thứ 2, ngày……tháng……..năm 2011 A. Trò chuyện, đón trẻ, thể dục sáng B. Hoạt động có chủ đích LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt Thể dục VĐCB: bật nhẩy tại chỗ, tung bắt bóng NDKH: NB phân biệt màu xanh, màu đỏ, Âm nhạc 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tập thành thạo các động tác của BTPTC. - Biết bật nhẩy tại chỗ, biết dùng tay tung và bắt bóng. - Phát triển khả năng vận động và khả năng định hướng trong không gian. - Giáo dục trẻ biết vâng lời cô và chia sẻ đồ chơi với bạn. 2. Chuẩn bị: - Bóng thể dục - Đồ chơi nhựa màu đỏ, xanh. - Nhà, cây hoa, cây xanh... 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú, khởi động. - Cô cùng trẻ đến thăm nhà cô giáo vừa đi vừa hát bài “ đi chơi” - Cô cho trẻ đi các kểu đi, nhanh, chậm, thường... - Trò chuyện về nhà của cô giáo: Nhà của cô có gì? Ngôi nhà của cô như thế nào? Xung quanh nhà có gì? Hoa màu gì? Lá màu gì? - Cô khen trẻ và tặng trẻ quả bóng. * Hoạt động 2: Trọng động: - BTPTC: + ĐT1: Đưa bóng lên cao( tập 2-3 lần) + ĐT2: Đá bóng (tập 3-4 lần) + ĐT3 : Cầm bóng lên ( Tậo 3-4 lần) + ĐT4: Bóng nẩy: ( Tập 4- 5 lần) - VĐCB: Bật nhẩy tại chỗ, tung bắt bóng. + Cô làm mẫu lần 1 không phân tích. + Cô làm mẫu lần 2 phân tích: Cô từ ghế ngồi cô đi đến vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh cô nhún đầu gối xuống, bật người lên cao. Bật song cô lắng bóng tung lên cao, tung song cô đi về ghế nghồi. + Lần 3 cô gọi 2 trẻ khá lên làm. + Trẻ thực hiện: - Lần 1 tập lần lượt - Lần 2 tập nối tiếp. - Lần 3 thi đư nhau tập + Trẻ tập cô đi quan sát và hướng dẫn trẻ. + Củng cố: Gọi hai trẻ lên tập lại và hỏi tên bài tập. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 – 2 vòng, ra chơi Trẻ đi cùng cô Trẻ tập cùng cô. Trẻ quan sát, lắng nghe Trẻ thực hiện Đi nhẹ nhàng II, Ho¹t ®éng ngoµi trêi * H§CC§: Công việc của chị. * TCV§: “Chim bay cò bay” * Ch¬i tù do theo ý thích 1. .Môc ®Ých- yªu cÇu: - Trẻ được hít thở không khí trong lành. - Trẻ biết được công việc của chị, biết vâng lời và giúp đỡ chị. - Thực hiện đúng luật và cách chơi. 2. ChuÈn bÞ: - Tranh vẽ minh hoạ công việc của chị. - Xắc xô, sân bải sạch sẽ. - Đồ chơi ngoài trời. 3. Thùc hiÖn: * H§CC§: Quan s¸t công việc của Chị - Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân. - Cho trẻ quan sát tranh minh hoạ công việc của chị. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét. - Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát. - Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục. * TCVĐ: Chim bay cò bay - Cô cùng trẻ nhắc lại cách và luật chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. * Vẽ theo ý thích -Cho trẻ vẽ trên sân trường với những gì mà trẻ thích. -Cô bao quát, hướng dẫn trẻ vẽ III. CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI Ở CÁC GÓC. IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU. 1. Bật nhẩy tại chỗ, tung bắt bóng - C« tËp l¹i 1 lÇn. - C« h­íng dÉn l¹i cho trÎ lÇn l­ît lªn tËp 2 lÇn. 2. Bóng to – bóng nhỏ. - Cô sẽ tặng cho mỗi bạn 1 rổ đồ chơi (Trong rổ có quả bóng to màu đỏ, quả bóng nhỏ màu xanh). - Cô giới thiệu bóng to và cho trẻ nói cùng cô. - Cô giới thiệu bóng nhỏ và cho trẻ nói cùng cô. - Cho trẻ tìm bóng và nói theo yêu cầu của cô. - Tuyên dương trẻ 3. VĐTN “Bóng tròn to”. Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi, bây giờ các con hãy cùng vận động theo nhạc cùng cô bài “Bóng tròn to” nào. Giáo dục: Những quả bóng rất đẹp, đó là đồ chơi yêu quý của chúng mình, các con nhớ khi chơi xong, các con phải cất đúng nơi quy định không được ném đồ chơi, làm hỏng đồ chơi các con nhé. * Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày……tháng……năm 2011 A. Trò chuyện, đón trẻ, thể dục sáng B. Hoạt động có chủ đích LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Nhận biết Khám phá cùng bạn. NDKH: Trò chơi, âm nhạc. 1. Yêu cầu: - Trẻ nhận biết gọi tên bạn, tên cô giáo, giới tính, tên mình, giới tính của mình. - Rèn luyện khả năng gọi đúng tên mình, tên bạn, sở thích của mình - Trẻ yêu quý bạn bè, biết chơi cùng bạn, gọi tên bạn khi cần, dùng lời đơn giản để nói lên ý muốn của mình 2. Chuẩn bị: - Tranh bạn trai, bạn gái - Bài hát đôi và một - Trò chơi: nghe và làm theo - Câu hỏi: Bạn gì? Là bạn trai hay bạn gái? Trên mặt bạn có những bộ phận nào? Con tên là gì? Con là trai hay gái? Con có mấy mắt? mấy tai? Mũi? Mồm?... 3: Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: gây hứng thú - Cô và trẻ chơi trò chơi ngón tay nhúc nhích - Búp bê tặng lớp mình hộp quà - Cô cùng trẻ đoán xem quà gì? * Hoạt động 2: khám phá tranh bé trai, gái - Ồ búp bê tặng lớp mình 1 bức tranh - Đố các bạn biết đây là tranh bạn trai hay bạn gái? Con có thể đặt tên cho bạn? vì sao con biết đây là tranh bạn trai? Bạn gái? - Cô gọi từng trẻ trả lời - Động viên khen trẻ kịp thời - Đặt câu hỏi gợi mở để trẻ giới thiệu tên trẻ - Bạn nam đặt tên cho bức tranh này là gì? ảnh bạn Huy, vậy tên con là gì? - Con đã được chụp ảnh bao giờ chưa? - Con là trai hay gái? - Bé trai mạnh mẽ biết nhường nhịn bạn gái - Bé gái dễ thương, ngoan ngoãn biết chơi đoàn kết với bạn trong lớp. * Hoạt động 3: luyện tập Trò chơi tranh lô tô - Chọn tranh bạn trai, gái theo mẫu của cô - Chọn theo tính cách Chọn tranh bạn nào tóc ngắn, mạnh mẽ Chọn tranh bạn duyên dáng, yểu điệu thục nữ - Trò chơi xếp 2 hàng nhanh nhất Cô hướng dẫn trẻ xếp hàng bạn trai, bạn gái. * Hoạt động 4: Kết thúc Cô và trẻ hát bài “đoàn tàu nhỏ xíu” cùng nhau chơi 1- 2 lượt ra ngoài. Trẻ chơi cùng cô Trẻ xem quà Trẻ quan sát Cùng cô nghe câu hỏi và trả lời 1 số bạn đặt tên 1 số bạn giới thiệu tên, trẻ nghe và nhắc lại 2 – 3 lượt Trẻ chơi với tranh lô tô Trẻ xếp 2 hàng trai, gái khác nhau II, Ho¹t ®éng ngoµi trêi * H§CC§: Quan s¸t Các loại lá cây ở trường * TCV§: “Chuyền bóng” * Ch¬i tù do theo ý thích 1. .Môc ®Ých- yªu cÇu: - Trẻ hit thở kh«ng khi trong lanh - Trẻ biết tªn cña tõng loại lá cây 2. ChuÈn bÞ: -Đèi tượng quan s¸t -S©n chơi, đồ chơi 3. Thùc hiÖn: * H§CC§: Quan sát các loại lá cây ở trường - Dặn dß trẻ trước khi ra s©n.Cho trẻ ra sân quan s¸t bầu trời , nhận xÐt thời tiết. - Quan s¸t các loại lá cây ở trường và đàm thoại cùng trẻ -Ở trường có các loại lá cây gì? -Lá to hay nhỏ? -Lá có những màu gì?Lá có ích lợi gì cho cây? - Cô khái quát lại câu hỏi và giáo dục trẻ * TCVĐ: Chơi chuyền bóng - C« tËp trung trÎ .C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i - C« cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. Sau ®ã c« kh¸i qu¸t l¹i . - C« cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn - C« nhËn xÐt sau khi ch¬i, tuyªn d­¬ng nh÷ng b¹n ch¬i tèt , ®éng viªn khuyÕn khÝch c¸c b¹n ch¬i ch­a tèt, ch­a chó ý. * Ch¬i tù do: - TrÎ ch¬i víi c¸c ®å dïng ®å ch¬i cã s½n trong s©n tr­êng vµ mét sè ®å ch¬i c« lµm nh­: chong chãng, m¸y bay, phÊn. - C« chó ý quan s¸t theo dâi trÎ. D. Hoạt động chiều 1. Trò chơi kết bạn: - C« tËp trung trÎ .C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i - C« cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. Sau ®ã c« kh¸i qu¸t l¹i . - C« cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn - C« nhËn xÐt sau khi ch¬i, tuyªn d­¬ng nh÷ng b¹n ch¬i tèt , ®éng viªn khuyÕn khÝch c¸c b¹n ch¬i ch­a tèt, ch­a chó ý. 2. Tập rửa tay - Hát cho trẻ nghe bài:”Khám tay” - Đặt câu hỏi trò chuyện với trẻ về công dụng của đôi bàn tay. - Cô phân tích và hướng dẫn cách rửa tay. Cô làm mẫu. - Trẻ quan sát và thực hiện. - Cô hướng dẫn và cùng làm với trẻ. 3. Ch¬i tù do theo ý thÝch. * Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày……tháng……năm 2011 A. Trò chuyện, đón trẻ, thể dục sáng B. Hoạt động có chủ đích LÜnh vùc ph¸t triÓn thẩm mỹ Âm nhạc Dạy hát: Lời chào buổi sáng Nghe hát: Ru em NDKH: Kể chuyện, NBTN 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả - Biết hát và vận động đúng theo nhịp bài hát “ lời chào buổi sáng” - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô 2. Chuẩn bị. - Dụng cụ âm nhạc 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô giới thiệu tên chuyện “ Cháu chào ông ạ” - Cô kể cho trẻ nghe - Cô đàm thoại với trẻ về câu chuyện + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Trong chuyện có những nhân vật nào? + Các bạn gặp ông các bạn chào như thế nào? + Chúng mình thấy bạn có ngoan không? - Cô giới thiệu vào bài hát “ Lời chào buổi sáng” * Hoạt động 2: Vận động theo nhịp “ Lời chào buổi sáng” - Cô vận động mẫu lần 1: Không phân tích - Cô vận động mẫu lần 2: Phân tích từng động tác - Cô vận động mẫu lần 3: Cả bài hỏi tên bài hát. * Hoạt động 3: Dạy trẻ vận động - Cả lớp vận động 2 - 3 lần. Cô hỏi tên bài hát - Vận động theo tổ: 2 tổ thi đua nhau vận động. - Vận động theo nhóm: đại diện của hai tổ lên vận động. - Cá nhân: gọi 2 - 3 trẻ lên vận động - Hỏi tên bài hát + Con vừa vận động bài hát gì? + Khi đến lớp các con có chào bố mẹ không? - Các con vừa vận động theo nhịp bài hát “ lời chào buổi sáng” nói về em bé trước khi đến lớp chào bố mẹ chúng mình. Chúng mình cũng vậy khi đến lớp các con chào cô và về nhà chào bố mẹ nhé! * Hoạt động 4: Nghe hát “Ru em” - Cho trẻ nghe giai điệu của bài hát “ru em” 1 lượt - Các con biết đây là bài hát gì không? - Nghe lượt 2 bằng lời, hướng trẻ cảm nhận giai điệu Giai điệu bài hát mượt mà, êm dịu tha thiết làm em bé yên lòng ngủ thật say. - Cô và các con cùng hát lại để em bé ngủ say hơn. - Cô hát lại khuyến khích trẻ hát theo. Em bé ngủ ngon rồi – cô đặt em xuống giường để ngủ. - Kết thúc cô nhận xét tuyên dương - Trẻ ra chơi Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ vận động Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe. Trẻ hát cùng cô. II, Ho¹t ®éng ngoµi trêi * H§CC§: Quan s¸t bÇu trêi * TCV§: “Gieo hạt” * Ch¬i tù do theo ý thích 1. .Môc ®Ých- yªu cÇu: - Trẻ hít thở không khí trong lành, kh¸m ph¸ thÕ giãi xung quanh khi đi dạo chơi xung quanh trường. - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên 2. ChuÈn bÞ: - §Þa ®iÓm quan s¸t. - S©n b·i s¹ch sÏ vµ an toµn cho trÎ. 3. Thùc hiÖn: * H§CC§: Quan s¸t bÇu trêi C« tËp trung trÎ C« dÆn dß trÎ tr­íc khi ra s©n: Kh«ng x« ®Èy chen lÊn nhau. C« b¾t nhÞp cho c¶ líp cïng h¸t bµi: “Ra v­ên hoa em ch¬i” C« cho trÎ quan s¸t bÇu trêi. Xem thêi tiÕt h«m nay nh­ thÕ nµo? C« cho trÎ quan vµ hái trÎ: - Trªn trêi cã g×? - Cã mµu g×? - C¸c con dù ®o¸n xem, tr­a nay thêi tiÕt nh­ thÕ nµo? - Chóng m×nh mÆc nh­ thÕ nµo cho phï hîp víi thêi tiÕt ngµy h«m nay? ] C« gi¸o dôc trÎ biÕt lîi Ých cña cña viÖc ¨n mÆc phï hîp víi thêi tiÕt, biÕt yªu thiªn nhiªn vµ m«i tr­êng quang trÎ. * Trß ch¬i vËn ®éng: Gieo hạt C« tËp trung trÎ - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i: “Gieo hạt” - C« cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. Sau ®ã c« kh¸i qu¸t l¹i . - C« cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn - C« nhËn xÐt sau khi ch¬i, tuyªn d­¬ng nh÷ng b¹n ch¬i tèt , ®éng viªn khuyÕn khÝch c¸c b¹n ch¬i ch­a tèt, ch­a chó ý. * Ch¬i tù do: - TrÎ ch¬i víi c¸c ®å dïng ®å ch¬i cã s½n trong s©n tr­êng vµ mét sè ®å ch¬i c« lµm nh­: chong chãng, m¸y bay, phÊn... - C« chó ý quan s¸t theo dâi trÎ. D. Hoạt động góc: chơi theo góc như thứ 2 E. Hoạt động chiều: ôn bài hát bé thích 1. Trò chuyện với trẻ về biểu hiện cảm xúc: Vui, buồn được thể hiện qua nét mặt. - Cô tập trung trẻ .Cùng vận động bài : “Hãy xoay nào ?” - Cho trẻ xem tranh và nhận xét về cảm xúc được thể hiện qua nét mặt. - Cho trẻ chơi tạo nét mắt trên khuôn mặt của mình theo yêu cầu của cô. - Cô chuyển hoạt động. 2. Trò chơi tập tầm vông: - C« tËp trung trÎ .C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i - C« cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. Sau ®ã c« kh¸i qu¸t l¹i . - C« cho trÎ ch¬i 3- 4 lÇn - C« nhËn xÐt sau khi ch¬i, tuyªn d­¬ng nh÷ng b¹n ch¬i tèt , ®éng viªn khuyÕn khÝch c¸c b¹n ch¬i ch­a tèt, ch­a chó ý. 3. Ôn thơ yêu mẹ. - Cô giới thiệu Miệng xinh Các cháu chơi với bạn Cãi nhau là hết vui Miệng các cháu xinh thế Chỉ nói điều hay thôi * Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày……tháng … năm 2011 A. Trò chuyện, đón trẻ, thể dục sáng B. Hoạt động có chủ đích BÉ ĐI HỌC NGOAN NDC: Thơ “Yêu mẹ” NDKH: hát bài “Lời chào buổi sáng” I. Mục đích, yêu cầu - Kiến thức: trẻ nhớ tên bài thơ yêu mẹ, đọc theo cô từ: yêu mẹ, sáng sớm, thổi cơm, thịt cá, kề má, mẹ thơm, ơi mẹ ơi, yêu mẹ lắm. - Kỹ năng: rèn luyện khả năng nghe và đọc theo cô - Giáo dục trẻ: Biết yêu quý mẹ, cha. Khi đi học biết chào bố mẹ, chào cô giáo, vào lớp không khóc nhè II. Chuẩn bị: xác định giọng đọc bài thơ yêu mẹ, đọc theo nhịp ½ Trẻ thoải mái Ghế, đĩa CD bài “lời chào buổi sáng” Câu hỏi đàm thoại: ai đưa con đi học? mẹ con tên gì? Cô đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về ai? Mẹ làm gì vào buổi sáng? Bài hát gì? Bạn chào ai trước khi đi học? III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú qua trò chơi mắt, mũi, mồm, tai Cô trò chuyện: - Mắt để làm gì? Có mấy mắt? - Mũi để làm gì? Có mấy mũi? - Mồm để làm gì? Có mấy mồm? - Tai để làm gì? Có mấy tai? Tai lắng nghe xem cô giáo đọc bài thơ gì? * HĐ 2: dạy thơ Cô đọc diễn cảm trẻ nghe toàn bộ bài thơ, giới thiệu tên bài thơ Đọc lại nhiều lượt cho trẻ nghe Khuyến khích trẻ đọc theo cô Dạy trẻ đọc thơ theo cô, theo từng nhóm bé trai, bé gái, 2 bạn trai, 2 bạn gái, 1 bạn trai, 1 bạn gái. HĐ 3: Củng cố Hỏi trẻ tên bài thơ Cô đọc lại một lượt toàn bộ bài thơ, hướng trẻ lần sau đọc tiếp, chuyển trẻ sang hoạt động khác. Trẻ ngồi ghế Chơi 2 – 3 lượt Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ nghe Trẻ đọc theo yêu cầu của cô C. Hoạt động ngoài trời Quan sát: Đu quay Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ Chơi với đồ chơi ngoài trời - Mục đích: giúp trẻ yêu quý trường lớp, thoải mái, vui vẻ, phát triển toàn diện Trẻ tập đi – chạy – leo – chèo, nói theo cô - Chuẩn bị: trò chơi, sân trường, tâm thế trẻ, thời tiếp nắng, ráo thuận tiện Quan sát thời tiết: Cô cho trẻ ra sân, hướng trẻ biết hôm nay trời nắng hay trời mưa? Đây là đồ chơi gì? Các con có muốn chơi không? - Chơi trò chơi + KĐ, tập BTPTC: ồ sao bé không lắc + Trò chơi kéo cưa lừa xẻ, chi chi chành chành + Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời D. Hoạt động góc - Bế em: góc phân vai - Nghệ thuật: bé chơi với tranh, ảnh - Góc: hoạt động với đồ vật: bé xâu vòng E. Hoạt động chiều Ôn bài thơ yêu mẹ Trả trẻ: quản trẻ theo góc và trả trẻ tận tay cho cha, mẹ trẻ * Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu , ngày……tháng…..năm2011 A. Trò chuyện, đón trẻ, thể dục sáng B. Hoạt động có chủ đích BÉ KHÉO TAY NDC: Bé chơi với đất nặn NDKH: Phân biệt màu đỏ I. Mục đích, yêu cầu - Kiến thức: trẻ biết đất nặn mềm, dẻo có thể nặn nhiều thứ, nhận được mầu đất màu xanh đỏ - Kỹ năng: rèn trẻ biết véo đất nhỏ bỏ vào đĩa ấn, bóp đất. Luyện từ đất nặn màu đỏ, màu xanh, véo đất, gộp lại - Giáo dục: trẻ biết được khi chơi với đồ chơi bỏ gọn , không tranh giành với bạn II. Chuẩn bị: Đất nặn, bàn ghế Tâm thế trẻ vui vẻ, thoái mái Câu hỏi: con làm gì? Cái gì? Màu gì? Chơi xong bỏ vào đâu III. Tổ chức thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú qua trò chơi :mười ngón tay nhúc nhích Trò chuyện với trẻ về việc các ngón tay đã làm. Hai bàn tay hàng ngày làm gì? Xúc cơm ăn, múa cho mẹ xem, chơi đồ chơi Còn rất nhiều việc mà hai bàn tay đã làm Hôm nay, búp bê thi xem bàn tay ai khéo nhất, véo được nhiều đất nhất. Các bé có thích tham gia cuộc thi bé khéo tay không? Cô cho trẻ vào bàn Trước khi vào cuộc thi: cô hỏi các bé: đây là cái gì? Các bé xem cô làm trước * HĐ 2: hướng dẫn bé chơi với đất Cô làm mẫu 2 lượt - Cô dùng 1 bàn tay trái cầm thỏi đất, các ngón tay trái véo đất nhỏ bỏ vào đĩa Đất màu xanh – bỏ vào đĩa xanh nói “véo đất” Đất màu đỏ - bỏ vào đĩa đỏ Sau đây cô lại gộp đất lại, nói bóp đất - Lượt 2: cô vừa làm vừa hướng dẫn trẻ cách làm * HĐ 3: trẻ làm Cô quan sát làm cùng trẻ nếu trẻ chưa biết làm Gợi mở: - Con có đất làm gì? - Con đang làm gì? Khi trẻ véo đất xong, cô dạy trẻ gộp đất vào nhau - Lần 1 mỗi màu riêng, màu gì? - Lần 2: gộp 2 màu có đẹp không? * HĐ 4: kết thúc Dạy trẻ cất đất vào hộp, để vào nơi quy định, cùng nhau hát bài hát: hai bàn tay em bé tý xíu Sau đó vệ sinh tay và cá nhân cho trẻ Trẻ chơi với cô Trò chuyện với cô Có Trẻ quan sát Trẻ quan sát Cô hướng dẫn và hỏi từng trẻ Từng trẻ trả lời cô Trẻ đứng hát và đi theo cô C. Hoạt động ngoài trời Quan sát: cầu trượt Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Mục đích: giúp trẻ thoải mái, yêu thương trường lớp, phát triển toàn diện - Chuẩn bị: trò chơi, tâm thế trẻ, sân chơi an toàn - Tổ chức thực hiện: + Quan sát: cô hướng dẫn trẻ quan sát thời tiết, quan sát sân trường, đồ chơi, cầu trượt. Đây là cái gì? Để làm gì? + Chơi tập: chơi tập bài ồ sao bé không lắc, trò chơi kéo cưa lừa xẻ Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời D. Hoạt động chiều Ôn bài thơ yêu mẹ, bài hát đôi và một Tuyên dương, phát phiếu bé ngoan Nhận xét cuối tuần * Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Người thực hiện

File đính kèm:

  • docTUAN 1.doc