* Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Tiếp tục phát triển ở trẻ khả năng thích nghi với môi trường và thích nghi với chế độ sinh hoạt hàng ngày, biết tự phục vụ một số công việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày.
- Có một số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Biết xếp bát thìa sau khi ăn, chuẩn bị chỗ ngủ, xếp đồ chơi sau khi chơi , xếp dép, đi dép.
* Phát triển vận động:
- Giáo dục và phát triển vận động nhằm rèn luyện sức khoẻ vận dụng các động tác minh hoạ của cơ thể để ứng dụng vào các loại phương tiện giao thông.
- Phát triển các nhóm cơ, hô hấp, phát triển vận động cơ bản, biết phối hợp các giác quan với vận động.
149 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện chủ đề: “phương tiện giao thông” thời gian 6 tuần, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kế hoạch thực hiện chủ đề: “ phương tiện giao thông ”
Thời gian 6 tuần từ 20/2 đến 30/3/2012.
Lĩnh vực phát triển:
Lĩnh vực
pháttriển
Mục tiêu
phát
triển
thể
chất
* Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Tiếp tục phát triển ở trẻ khả năng thích nghi với môi trường và thích nghi với chế độ sinh hoạt hàng ngày, biết tự phục vụ một số công việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày.
- Có một số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Biết xếp bát thìa sau khi ăn, chuẩn bị chỗ ngủ, xếp đồ chơi sau khi chơi , xếp dép, đi dép.
* Phát triển vận động:
- Giáo dục và phát triển vận động nhằm rèn luyện sức khoẻ vận dụng các động tác minh hoạ của cơ thể để ứng dụng vào các loại phương tiện giao thông.
- Phát triển các nhóm cơ, hô hấp, phát triển vận động cơ bản, biết phối hợp các giác quan với vận động.
Phát
triển
nhận
thức
- Phát triển ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết thích tìm tòi và khám phá các loại phương tiện giao thông.
- Nhận biết, phân biệt, gọi tên một số đặc điểm nổi bật của các loại phương tiện giao thông gần gũi với trẻ như xe đạp, xe máy, ô tô...
- Trẻ biết lợi ích, tác dụng của các loại phương tiện giao thông, biết yêu quý và có những ước mơ.
Phát
triển
ngôn
ngữ
- Nghe : Phát triển ở trẻ khả năng hiểu lời nói của các cô khi truyền thụ các kiến thức sơ đẳng về các loại phương tiện giao thông qua các hoạt động hàng ngày.
- Phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu, ngữ điệu của bài thơ, câu chuyện, ca dao, bài hát, khả năng nghe để giao tiếp.
- Nói: Phát triển khả năng giao tiếp nói được câu 4-5 từ; 5-6 từ và nhiều hơn.
- Làm quen với sách tranh, trẻ được tiếp súc với sách tranh về chủ đề phương tiện giao thông có ý thức giữ gìn và bảo vệ.
Phát
triển
tình
cảm - XH
- Giúp trẻ cảm nhận và biểu lộ cảm xúc của bản thân về các loại phương tiện giao thông gần gũi với trẻ.
- Giúp trẻ thể hiện cảm xúc qua tô màu tranh, nặn, múa, hát, đọc thơ, xếp hình, xâu hạt, trò chơi...
mạng nội dung. chủ điểm “ phương tiện giao thông ”
Thời gian 6 tuần từ 20/2đến 30/3/2012.
PT GT đường hàng không
PT GT đường bộ
phương tiện giao thông
-Trẻ biết tên gọi một số loại phương tiện giao thông đường bộ.
- Các bộ phận chính, tiếng kêu động cơ, nơi hoạt động.
- Đặc điểm nổi bật của một số loại phương tiện giao thông đường bộ.
- Công dụng và ích lợi của các loại phương tiện giao thông đường bộ.
-Trẻ biết tên gọi một số loại phương tiện giao thông đường hàng không.
- Các bộ phận chính, tiếng kêu động cơ, nơi hoạtđộng.
- Đặc điểm nổi bật của một số loại phương tiện giao thông đường hàng không.
- Công dụng và ích lợi của các loại phương tiện GT đường hàng không.
Bé biết nhiều
PT GT
PT GT đường thuỷ
-Trẻ nhớ tên gọi các loại phương tiện giao thông .
- Các bộ phận chính, tiếng kêu động cơ, nơi hoạt động.
- Đặc điểm nổi bật của một số loại phương tiện giao thông.
- Công dụng và ích lợi của các loại phương tiện giao thông.
- Biết chấp hành các quy định khi tham gia giao thông.
-Trẻ biết tên gọi một số loại phương tiện giao thông đường thuỷ.
- Các bộ phận chính, tiếng kêu động cơ, nơi hoạt động.
- Đặc điểm nổi bật của một số loại phương tiện giao thông đường thuỷ.
- Công dụng và ích lợi của các loại phương tiện giao thông đường thuỷ.
mạng hoạt động. chủ điểm “ phương tiện giao thông ”
Thời gian 6 tuần từ 20/2 đến 30/3/2012
*Dinh dưỡng sức khoẻ:- Gọi tên và trò chuyện về các loại phương tiện giao thông.
- Trò chuyện: ích lợi và cách sử dụng, đảm bảo an toàn khi ngồi trên các loại phương tiện giao thông . Có thói quen VS văn minh trong ăn uống, trong sinh hoạt.
* Phát triển vận động: TDS: Tập với vòng; Tập với cờ; máy bay; Thổi bóng...
- VĐCB: Bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân – TC Thăm nhà búp bê; Bước qua vật cản- ném bóng qua dây bằng một tay; Đi có mang vật trên đầu- TC bong bóng xà phòng; Nhún bật về phía trước- TC chim sẻ và ô tô; Bật liên tục vào vòng-TC tự chọn; Nhảy xa bằng 2 chân- TC Trời nắng trời mưa.
* Thơ: -Xe đạp.
- Con tàu
- Đi chơi phố.
- Đi chợ tết.
* Truyện:
- Xe lu và xe ca
- Vì sao Thỏ cụt đuôi
- Chuyến du lịch của gà trống choai.
* Trẻ đọc các bài thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề.
PT thể chất
PT ngôn ngữ
phương tiện giao thông
PT nhận thức
PTTC- XH
* Chơi các trò chơi: Thao tác vai, vận động, hoạt động với đồ vật, xem tranh ảnh về chủ đề.
- Biết cất đặt ĐDĐC ngăn nắp gọn gàng trước và sau khi chơi.
* DH: Quà tặng mẹ; Em tập lái ô tô; Lái ô tô; Tàu hoả; Nhỏ và to; Cùng múa vui...
* NH: Ngày vui 8/3; Bác đưa thư vui tính; Em đi chơi thuyền; Chú phi công; Em đi qua ngã tư đường phố; Dân ca tự chọn...
* VĐTN: Nghe âm thanh to nhỏ; Tập tầm vông; Đoàn tàu nhỏ xíu; Cùng múa vui...
* Hoạt động với đồ vật:
Xâu vòng trang trí ô tô; Nặn bánh xe; Xếp đoàn tàu; Nặn theo ý thích; Xếp các loại phương tiện giao thông...
*Tạo hình: Tô màu bông hoa tặng bạn gái; Dán hình ô tô ( ôn hình tròn, hình vuông).
* Nhận biết tập nói: Xe đạp- xe máy-ô tô;Tàu thuỷ- tàu hoả- thuyền...
* Nhận biết phân biệt:
Ô tô to- ô tô nhỏ
Thuyền to – thuyền nhỏ
Máy bay to – máy bay nhỏ.
kế hoạch nuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ
Chủ đề: “ Phương tiện giao thông”
Thời gian: 6 tuần. Từ 20/02/2012 đến 30/03/2012
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Dự kiến SL và % đạt
1.Nuôi dưỡng
- Ăn uống
-Chăm sóc giấc ngủ
- Trẻ có thói quen đến giờ ăn, ngồi vào bàn ăn, cầm thìa xúc ăn gọn gàng.
- Trẻ ăn ngon miệng ăn hết suất, Biết gọi tên các món ăn.
- Rèn cho trẻ có thói quen không nói chuyện trong khi ăn, không làm rơi vại cháo,cơm và thức ăn, không bốc cơm thức ăn bỏ sang bát bạn biết mời cô bạn trước khi ăn.
- Trẻ ngủ đủ giấc.
- Bố trí chỗ ngủ sạch sẽ, yên tĩnh, ánh sáng thích hợp.
- Trẻ biết đi vệ sinh, có thói quen đi tiểu tiện trước khi đi ngủ.
- Rèn cho trẻ có thói quen nằm ngay ngắn, không trêu chọc bạn, không nói chuyện trong giờ ngủ.
- Chuẩn bị đầy đủ cá điều kiện tổ chức bữa ăn như: bát, thìa, bàn ghế…
- Chuẩn bị đầy đủ phản, chiếu, chăn, gối cho trẻ.
- Chuẩn bị khăn ướt đĩa đựng thức ăn rơi, đĩa đựng khăn ướt cho trẻ. Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, mỗi nhóm 8 bạn. Cho trẻ đọc bài thơ: “ Gìơ ăn” trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. Giới thiệu cho trẻ biết tên các món ăn hôm nay trẻ được ăn và cho trẻ biết các chất cung cấp từ thức ăn. Động viên trẻ ăn hết suất, nhắc nhở trẻ biết cầm thia tự xúc cơm ăn.
- Cô giúp trẻ tự lấy đúng gối của mình, cởi áo dày ra, nằm đúng tư thế.
- Tạo cho trẻ tâm thế thoải mái khi ngủ, đối với trẻ khó ngủ cô hát ru, kể chuyện cho trẻ ngủ.
- Cô luôn ở bên trẻ, theo dõi trẻ ngủ, kịp thời xử lý những tình huống bất thường có thể xảy ra.
Tránh gây ra tiếng động làm trẻ giật mình.
- 90 % trẻ tự ngồi vào bàn ăn, ăn hết suất.
- 80 % trẻ biết được các chất cung cấp năng lượng qua thức ăn.
- 90 % Trẻ Có kỷ năng ăn uống vệ sinh văn minh.
- 98 % trẻ ngủ đủ giấc và có đầy đủ đồ dùng phục vụ trẻ ngủ.
- Cô trực trưa ở tại nhóm lớp theo dõi trẻ.
2.Vệ sinh
- VS cô
- Cô luôn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, móng tay, móng chân được cắt ngắn.
- Hàng ngày đến trường cô ăn mặc sạch đẹp , móng tay , móng chân được cắt ngắn, vệ sinh sạch sẽ.
- Cô ăn mặc đẹp, phù hợp với công việc.
- VS trẻ
- Vệ sinh môi trường
3. Chăm sóc sức khoẻ
4. ĐB an toàn
- Về thể lực.
- Về tính mạng.
- Về tinh thần.
Chăm sóc trẻ khuyết tật
-Trẻ lấy đúng đồ dùng cá nhân của mình.
-Thực hiện thao tác vệ sinh rửa mặt, tay theo đúng quy trình.
Trẻ có thói quen đi vệ sinh đúng nơi qui định.
+ VS phòng nhóm lớp:
- Luôn lau chùi lớp học khô ráo sạch sẽ.
- Trẻ biết di dép sạch trong nhà, không vẽ bẩn, bôi bẩn lên tường nhà.
+ VS đồ dùng:
- Hằng ngày khăn của trẻ được giặt sạch bằng xà phòng.
- ĐDĐC luôn được lau chùi sạch sẽ, cất đặt ngăn nắp gọn gàng đúng nơi quy định.
+ Công trình vệ sinh:
- Nhà vệ sinh luôn khô ráo sạch sẽ, không có mùi hôi.
+ Khu vực vệ sinh ngoài lớp học:
- Môi trường ngoài lớp học sạch sẽ.
- lớp học có thùng đựng rác riêng có nắp đậy.
- Xử lý rác thải, nước thải kịp thời.
- Rèn cho trẻ có thói quen đi ra ngoài thường xuyên đội mũ, quàng khăn.
- Mặc quần áo phù hợp vơi mùa đông mặc ấm, chân thường đi tất.
- Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ.
- Vệ sinh đồ dùng ăn uống sạch sẽ.
- Luôn tạo cho trẻ tâm lý thoải mái, vui vẻ yên tâm khi ở bên cô.
- Trẻ cảm thấy yên tâm thoải mái khi ở bên cô.
- Trẻ ham thích đi học mong muốn được đến trường.
- tạo môi trường cho trẻ khuyết tật hoạt động vui chơi
- Đồ dùng cá nhân trẻ đầy đủ.
- Các dụng cụ vệ sinh (chổi, nước, xà phòng…)
- Thùng đựng rác, cuốc, vét…
- Đồ dùng phục vụ trẻ phù hợp.
- Đồ dùng đồ chơi không gây nguy hiểm. Đồ dùng ăn uống sạch sẽ.
- Tranh ảnh bài thơ câu chuyện để trò chuyện với trẻ.
- Cô hướng dẫn trẻ nhận đúng ký hiệu đồ dùng cá nhân.
- Làm mẫu và hướng dẫn trẻ các quy trình rửa tay rửa mặt.
- Rèn cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
- Trước khi ra về cô lau chùi lớp học sạch sẽ.
- Cô bao quát trẻ nhắc nhở trẻ thay dép khi đi ra sân và khi vào trong nhà, không vẽ, bôi bẩn lên tường nhà.
- Hằng ngày cô giặt khăn bằng xà phòng.
- Cô hướng dẫn trẻ cất đặt đồ dùng đồ chơi ngăn nắp gọn gàng đúng nơi quy định.
Hàng ngày vệ sinh
Công trình vệ sinh sạch sẽ, không có mùi hôi.
- Thường xuyên nhắc nhỡ trẻ không vứt rác bừa bãi, nhặt rác đúng nơi quy định. tích hợp vào trong các bài dạy để rèn thói quen tốt cho trẻ.
- Hằng ngày cô tích hợp vào trong các hoạt động học của trẻ để hình thành thói quen tốt cho trẻ.
- Cho trẻ biết nếu không mặc ấm vào mùa đông thì sẽ bị cảm lạnh. Nhắc nhỡ phụ huynh mặc ấm cho trẻ.
- Trong các hoạt động cô thường xuyên chú ý đến tư thế của trẻ (ngồi, đi, đứng..), và sửa sai kịp thời cho trẻ
- Cô luôn quan tâm bao quát trẻ trong mọi hoạt động, nhắc nhỡ trẻ không chạy nhảy xô đẩy nhau, leo trèo, không chơi gần nơi nguy hiểm.
- Trước khi ăn trẻ được vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Trong các hoạt động cô không được dọa nạt đánh đập trẻ, luôn động viên trẻ, vui vẻ, âu yếm, yêu thương trẻ.
- Tuyên truyền kịp thời, đối với những trẻ nhút nhát cô luôn gần gũi động viên trẻ khuyến khích trẻ hoạt động.
- 70% trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân của mình.
- 100 % trẻ được thực hành các thao tác vệ sinh đúng quy trình.
- 90% trẻ đi VS đúng nơi quy định
- Phòng học được vệ sinh sạch sẽ hàng ngày.
- 65 % trẻ biết vệ sinh môi trường.
-ĐDĐC luôn được vệ sinh sạch sẽ.
-Nhà vệ sinh luôn được sạch sẽ không có mùi hôi.
- Lớp có thùng đựng rác riêng.Xử lý rác thải kịp thời.( Mỗi tuần đổ rác 1 lần)
- 100% trẻ có thói quen đội mũ khi đi ra ngoài.
- Đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể lực, tính mạng, tinh thần cho trẻ.
đảm bảo an toàn cho trẻ khuyết tật.
Kế hoạch hoạt động: tuần 1+2
Chủ đề nhánh :
PHƯƠNG TIệN GIAO THÔNG Đường bộ ( 2T )
Thời gian: từ 20/02 đến 02/03/2012
Thứ/hđ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
TDS
- Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định.Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông đường bộ.
- Tập với bài: “ Tập với vòng ”.
Hoạt động có chủ đích
Tuần 1
PT TC
BTPTC: Tập với vòng
VĐCB : Bò bằng hai bàn tay và hai bàn chân
TCVĐ: Thăm nhà búp bê
PT NT
NBTN:
Xe đạp - Xe máy
PT NN
Thơ :
Xe đạp
PTTCXH
HĐVĐV:
Xếp đoàn tàu
PT TCXH
Âm nhạc:
Nghe hát: Bác đưa thư vui tính
Dạyhát: Em tập lái ô tô
Tuần 2
BTPTC : Tập với vòng
VĐCB : Bước qua vật cản – ném bóng qua dây
NBPB :
Ô tô to - ô tô nhỏ
Thơ:
Con tàu
Nặn bánh xe
Dạy hát :
Lái ô tô
Trò chơi:
Nghe âm thanh to - nhỏ
[[
Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ : Quan sát, xem tranh, trò chuyện về một số PTGT đường bộ.
TCVĐ : Ô tô và chim sẽ, dung dăng dung dẻ, .....
Chơi tự do :
Hoạt động góc
Góc HĐVĐV : Xếp ô tô, xếp tàu hỏa, năn bánh xe…
Góc vận động: Đọc thơ, hát và vận động các bài: Em tập lái ô tô, Lái ô tô, Đoàn tàu nhỏ xíu… chơi trò chơi: Ô tô và chim sẽ…
Góc tranh: Xem tranh một số PTGT và một số quy định về GT đường bộ...
Góc thao tác vai: Chơi bán hàng các loại PTGT đường bộ
Hoạt động chiều
Hướng dẫn trò chơi mới
Làm quen bài mới
Chơi ở các góc
Lau chùi đồ dùng đồ chơi
Vui văn nghệ phát phiếu bé ngoan.
Mục tiêu cần đạt :
Chủ đề nhánh:
PHƯƠNG TIệN Và QUY ĐịNH GIAO THÔNG Đường bộ( 2t )
(Thời gian thực hiện từ 20/2 - 2/3/2012)
1.Kiến thức:
- Trẻ biết bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân. Biết bước qua vật cản không chạm
Vào vật cản ,ném bóng qua dây.
-Biết cách chơi trò chơi “ Thăm nhà búp bê”
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các phương tiện giao thông (Xe đạp ,xe máy,
ô tô.. biết các bộ phận ,đặc điểm nổi bật,công dụng, nơi hoạt động, biết một
số quy định của các phương tiệnkhi tham gia giao thông
-Trẻ nhận biết phân biệt được ô tô to hơn, ô tô nhỏ hơn.
- Trẻ thích nghe cô hát, nhớ tên bài hát hưởng ứng cùng cô giai điệu bài hát:
“Bác đưa thư vui tính”
- Trẻ nhớ tên bài hát, hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát “Lái ô tô”
“Em tập lái ô tô’’
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc bài thơ “con tàu”
“Xe đạp”
- Trẻ biết xếp các khối gỗ sát cạnh nhau tạo thành : Đoàn tàu… Trẻ biết gọi tên
Sản phẩm
- Trẻ biết thực hiện thao tác xoay tròn ,ấn dẹt - tạo thành bánh xe
2. Kỷ năng.
- Khi bật hai chân trẻ rơi xuống đất nhẹ nhàng từ mũi bàn chân đến cả bàn chân.
- Trẻ dùng sức mạnh của đôi chân để nhảy xa về phía trước.
- Luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt cho trẻ.
- Trẻ nói trọn câu, phát âm đúng, rõ lời, đọc diễn cảm bài thơ “Con tàu’’.
- Trẻ thể hiện được hành động, giọng nói của nhân vật trong chuyện “Xe lu và xe
ca’’
- Trẻ thực hiện được các thao tác xếp cạnh nhau, sát nhau tạo thành sản phẩm.
- Trẻ làm quen với kỹ năng phết hồ …
- Trẻ cảm nhận được giai điệu của các bài hát, vận động nhịp nhàng bài “Đoàn tàu
nhỏ xíu’’, biết hưởng ứng cùng cô giai điệu bài hát “Bác đưa thư vui tính’’, Em đi
qua ngã tư đường phố.
- Nhằm rèn luyện cho trẻ các thói quen trong HĐ.
3. Thái độ:
- Trẻ biết chấp hành các quy định giao thông: Khi ngồi trên các phương tiện giao
thông ngồi ngay ngắn, không thò đầu, thò tay ra ngoài. Không đi ra đường một
mình, …
- Biết tránh xa những nơi nguy hiểm.
- Biết bảo vệ các loại phương tiện giao thông.
- Trẻ yêu quý giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
- Trẻ có nề nếp thói quen trong mọi hoạt động...
kế hoạch hđ góc:
chủ đề:phương tiện giao thông đường bộ
Thời gian thực hiện từ 20/02- 02/03/2012
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1. Góc Thao tác vai.
- Bán hàng các loại PTGTđường bộ...
Tập làm chú lái xe…
2. Góc HĐVĐV.
- Xếp ôtô,tàu hỏa ,nặn bánh xe ,xâu vòng trang trí ôtô...
3. Góc sách.
- Xem sách, tranh ảnh lô tô vềcác PTGT đường bộ và một số quy định giao thông đường bộ
4. Góc vận động.
- Hát ,vận động nhịp nhàng các bài hát về các PTGT…
- Chơi các trò chơi: Ôtô và chim sẽ
- Trẻ biết thể hiện các vai: người bán hàng.người mua hàng..
Biết bắt chước một số hành động của chú lái xe…
- Trẻ biết xếp các khối sát cạnh nhau tạo thành ôtô ,tàu hỏa .
Biết thực hiện các thao tác xâu vòng,nặn bánh xe :chia đất ,xoay tròn ,ấn dẹt …
Biết gọi tên các sản phẩm mình tạo ra.
Trẻ biết tên gọi ,đặc điểm nổi bật của các loại PTGT đường bộ …
Biết một số quy định của người và các PTGT khi đi trên đường bộ..
-Trẻ hát đúng giai điệu , vận động nhịp nhàng bài
trong chủ đề :Lái ôtô ,đoàn tàu nhỏ xíu...
Hứng thú và biết cách chơi các trò chơi
Ơ các góc chơi trẻ biết chơi cùng nhau ,không tranh dành đồ chơi ,chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định
Góc bán hàng: các PTGT đường bộ (xe đạp , các loại ôtô ,xe máy…
Các khối vuông ,khối chữ nhật…
Đất nặn ,bảng con ,khăn lau tay
Bộ xâu hạt
-Trang phục, dụng cụ âm nhạc ...
- Tâm lý trẻ vui vẻ, thoải mái
1. Trò chuyện trước khi HĐ.
- Cô cho trẻ ngồi vào chiếu hát bài “Em tập lái ôtô” cô hỏi trẻ: Chúng mình vừa hát bài gì?
Cô trò chuyện với trẻ về một số PTGT đường bộ …
Ai đưa các con đi học?
Bố mẹ ..đưa các con đi học bằng xe gì?
Trên đường đi học các con còn thấy những xe gì nữa?
Muốn mua các loại xe đó thì phải đến ở đâu?
ở cửa hang hôm nay cũng bán rất nhiều loại xe để phục vụ nhu cầu khách hàng.bạn nào sẻ đóng vai làm người bán hàng để bán hàng cho khách(cho trẻ nhận vai).Bạn nào làm người mua hàng
Khi mua các lọai xe về chúng ta phải làm gì?
Bạn nào sẽ tập làm các chú lái xe để lái xe ô tô … Để biết thêm về các lọại PTGT đường bộ các con sẽ đến với góc xem tranh ,các con sẻ đựơc xem tranh, kể chuyện về các loại xe có trong các bức tranh… (cho trẻ nhận vai).
ở góc hoạt động với đồ vật các con sẽ xếp ô tô ,tàu hỏa ,nặn bánh xe …. bạn nào thích chơi ở góc HĐVĐV(cô cho trẻ nhận vai chơi).
Tương tự cô giới thiệu về góc vận động...
Giáo dục trẻbiêt chơi cùng nhau ,giữ dìn đồ chơi ,chơi xong biết cất đúng nơi quy định.
2.Qúa trình HĐ.
-Cho trẻ về các góc chơi. Trong khi trẻ chơi cô đến từng nhóm bao quát trẻ chơi , nếu trẻ chơi chưa thành thạo ,còn lúng túng cô nhập vai cùng trẻ ,sau đó cô rút dần vai chơi và đến với góc chơi khác .
3. Kết thúc HĐ.
- Cô đến từng nhóm chơi nhận xét, tuyên dương trẻ và nhắc nhẹ nhàng các nhóm chơi chưa tốt,hướng dẫn trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng lên giá.
THể DụC SáNG:
Tập với vòng
1.Yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ biết tập theo cô các động tác của bài tập “Tập với vòng”
*Kỷ năng: Rèn vận động phát triển toàn thân.
Luyện kỷ năng quan sát chú ý, phối hợp tay chân nhịp nhàng.
*Giáo dục: Thói quen tập thể dục sáng.
2.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ.
- Cô thuộc các động tác của bài tập thể dục sáng.
- Tâm thế thoải mái cho trẻ.
3. Tiến hành.
HĐ CủA CÔ
DK HĐ CủA TRẻ
a. Hoạt động1 : Khởi động
Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi sau đó đứng thành vòng tròn để tập cỏc động tỏc của bài tập
b.HĐ2: Trọng động.
* Động tác tay:
Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm vòng thả xuôi.
1. Giơ vòng lên đầu ( để vòng nằm ngang trên đầu ), mắt nhìn qua vòng, lưng thẳng.
2. Về tư thế chuẩn bị
* Động tác lưng – bụng:
Tư thế chuẩn bị: Như động tác 1.
Cúi người, đặt vòng xuống sau rồi đứng thẳng dậy.
Cúi người, nhặt vòng lên, rồi đứng thẳng dậy.
* Động tác chân: Vòng đặt trước mặt:
Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, hai tay chống hông, đứng gần sát vòng
Đặt mũi chân vào vòng, không chạm vòng.
Về tư thế chuẩn bị
Đổi chân, mỗi chân tập 2 lần.
* Củng cố : Hỏi lại trẻ tên bài tập.
Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện TDTT để có cơ thể khoẻ mạnh.
c.HĐ3: Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi dạo quanh sân tập 1-2 phút
- Trẻ đi chạy kết hợp các kiểu sau đó đứng lại thành vòng tròn.
.
- Tập 3-4 lần.
- Tập 4 lần
- Tập 4 lần
- Trẻ đi dạo quanh sân tập 1-2 phút.
* Trò chuyện về chủ đề nhánh:
- Cho trẻ hát bài “ Em tập lỏi ụ tụ”
- Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc đến những loại phương tiện giao thông nào ?
-Sỏng nay ai đưa cỏc con đi học ?
-Bố mẹ chở cỏc con bằng xe gỡ?
- Trên đường đi tới trường các con đã gặp những loại phương tiện gì nào?
- Khi ngồi trên tàu xe thì các con phải ngồi như thế nào?
* Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, khi ngồi trên tàu xe phải ngồi ngay ngắn, không ngó nghiêng sang hai bên, không thò đầu ra ngoài…
+ ******************************************************
Tuần 1:
Thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2012
I.Đón trẻ - trò chuyện - đd tds.
II. Hoạt động có chủ đích :
Lĩnh vực phát triển thể chất
BTPTC: Tập với vòng
VĐCB : Bò bằng hai bàn tay và hai bàn chân
Trò chơi: Thăm nhà búp bê
1. Yêu cầu:
* Kiến thức: - Trẻ biết bò băng hai bàn tay và hai bàn chân.
- Trẻ nhớ tên vận động.
- Biết cách chơi trò chơi “Thăm nhà búp bê”
* Kỹ năng:
- Mắt nhìn về phía trước.
- Phối hợp giữa tay và chân khi bò
* Thái độ: - Thường xuyên vận động để cơ thể khỏe mạnh.
- Biết chờ đợi đến lượt mình.
2. Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho cô
Chuẩn bị cho trẻ
- Sân tập sạch sẽ.
- Vật chuẩn
- Cô làm mẫu chính xác.
- Tâm thế trẻ vui vẻ
- Mỗi trẻ một cái vòng
- Ghế cho trẻ ngồi
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
a. HĐ1. Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi sau đứng lại thành vòng tròn giản cách đều để tập BTPTC.
b. HĐ2. Trọng động:
* BTPTC : Tập với vòng
* Động tác tay:
Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm vòng thả xuôi.
1. Giơ vòng lên đầu ( để vòng nằm ngang trên đầu ), mắt nhìn qua vòng, lưng thẳng.
2. Về tư thế chuẩn bị
* Động tác lưng – bụng:
Tư thế chuẩn bị: Như động tác 1.
Cúi người, đặt vòng xuống sau rồi đứng thẳng dậy.
Cúi người, nhặt vòng lên, rồi đứng thẳng dậy.
* Động tác chân: Vòng đặt trước mặt:
Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, hai tay chống hông, đứng gần sát vòng
Đặt mũi chân vào vòng, không chạm vòng.
Về tư thế chuẩn bị
Đổi chân, mỗi chân tập 2 lần.
* VĐCB:Bò bằng hai bàn tay và hai bàn chân
- Cô giới thiệu tên vận động : Bò bằng hai bàn tay và hai bàn chân
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích
Cô nhắc lại tên đề tài.
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích:
Tư thế chuẩn bị: Đứng sát vạch chuẩn, người cúi, hai tay chống xuống sàn, bàn tay và bàn chân sát sàn nhà khi có hiệu lệnh bò thì đưa lần lượt tay nọ kết hợp với chân kia và bò liên tục về phía trước.
- Hỏi trẻ cô vừa thực hiện vận động gì?
- Mời 1 – 2 trẻ lên làm mẫu.
- Trẻ thực hiện:
+ Lần lượt 3 trẻ lên thực hiện. Mỗi trẻ làm 2 - 3 lần.
+ Cho trẻ bò theo nhóm.
+ Cho trẻ thi nhau bò theo tổ.
Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý sữa sai cho trẻ, động viên trẻ bò, mắt nhìn về phía trước
- Giáo dục trẻ thường xuyên vận động để cơ thể khỏe mạnh.
- Hỏi trẻ: Các con vừa làm gì?
Mời 1 trẻ khá lên làm lại.
- Cô nhận xét - tuyên dương trẻ.
* TCVĐ: Thăm nhà búp bê:
- Cô giới thiệu “Nhà búp bê” cho trẻ cùng nhau đi đến thăm nhà em búp bê
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Hỏi trẻ tên trò chơi
- Nhận xét - tuyên dương trẻ.
c. Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng quanh sân tập.
- Trẻ đi theo cô
- Trẻ tập 2 - 3 lần
- Tập 2 - 3 lần
- Tập 2 - 3 lần
- Trẻ chú ý lên cô
- 2 – 3 trẻ trả lời
- 1 – 2 trẻ khá lên làm
- Lần lượt 2 - 3 trẻ lên thực hiện.
- Mỗi lần 4 - 5 trẻ.
- Trẻ lắng nghe
- 2 – 3 trẻ trả lời
- 1 trẻ khá lên làm
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng
III. Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ: Quan sỏt tàu hỏa
TCVĐ: ô tô và chim sẽ
Chơi tự do:
1.Yêu cầu:
* Kiến thức: - Trẻ nhận biết tàu hỏa là phương tiện giao thông đường sắt.
-Biết các bộ phận của tàu hỏa,công dụng ,tiếng động cơ….
- Biết cách chơi trò chơi vận động
* Kỹ năng: - Luyện sự chú ý, ghi nhớ có chủ định
* Thái độ: - Không thò đầu, thò tay ra cửa khi ngồi trên tàu.
- Không đi ra đường một mình
2. Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho cô
Chuẩn bị cho trẻ
- 1 đoàn tàu
- Nội dung trò chuyện
- Tâm thế trẻ vui vẻ, thoải mái
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
a. HĐCMĐ: Quan sỏt tàu hỏa
Cho trẻ làm đoàn tàu kêu xình xịch đi ra sân. Hỏi trẻ:
+ Vừa rồi là tiếng kêu của phương tiện gì?
+ Tàu hỏa chạy ở đâu?
+ Tàu hỏa có những bộ phận nào?
+ Đầu tàu để làm gì?
+ Toa tàu để làm gì?
+ Còi tàu hỏa kêu thế nào?
Cô cho cả lớp ,cá nhân nhắc lại các bộ phận …
Cho trẻ biết tàu hỏa là phương tiện đặc biệt của giao thông đường bộ ,không chạy cùng đường với ô tô ,xe máy mà chạy riêng biệt trên đường ray…
- Giáo dục trẻ khi ngồi trên tàu không thò đầu, thò tay ra ngoài cửa sổ. Không đi ra đường một mình.
b. Trò chơi vận động: Ôtô và chim sẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi
- Hỏi trẻ tên trò chơi
- Nhận xét - tuyên dương trẻ
c. Chơi tự do:
Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ làm đoàn tàu đi ra sân
- Tàu hỏa
- Tàu hỏa chạy ở đường ray
- Đầu tàu, toa tàu
- Để chở người, chở hàng
- Kêu tu ... tu ... tu ... tu
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi 3 - 4 lần
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi theo ý thích
IV. hoạt động góc:
1.Góc HĐVĐV : Xếp ô tô, xếp tàu hỏa ...
2.Góc vận động: Hát và vận động các bài: Em tậ
File đính kèm:
- chu diem truong mam non nhan.doc