Kế hoạch thực hiện - Chủ để: Trường mầm non

Bật nhảy bằng cả 2 chân.

- Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng.

- Nhảy qua tối thiểu 50cm.

- Cầm bút đúng: bằng ngón cái và ngón trỏ, đỡ bằng ngón giữa.

- Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ.

 

doc39 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2401 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện - Chủ để: Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỂ : TRƯỜNG MẦM NON Thừi gian từ ngày 26/08/2013 đến ngày 13/09/2013 (3 TUẦN) Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động I. Lĩnh vực phát triển thể chất: Chỉ số 1: Bật xa tối thiểu 50cm Chỉ số 06: Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. - Bật nhảy bằng cả 2 chân. - Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng. - Nhảy qua tối thiểu 50cm. - Cầm bút đúng: bằng ngón cái và ngón trỏ, đỡ bằng ngón giữa. - Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ. - Hoạt động giờ học: + Khởi động: Tập bài tập phát triển chung + Trọng động: Thực hiện các bài tập: - Bật liên tục qua các vòng - Bật xa 40 - 50 cm. - Bật tách chân, khép chân qua 7 ô. Hoạt động giờ học, hoạt động chơi ở các góc, hoạt động ngoài trời : - Tô màu trường mầm non. - Vẽ cô giáo của em (mẫu). II. Lĩnh vực phát triển TC- KNXH Chỉ số 31: Cố gắng thực hiện công việc đến cùng. Chỉ số 33: Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày. Chỉ số 51: Chấp hành sự phân công của nhóm bạn và người lớn. Chỉ số 52: Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác. - Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối. - Nhanh chóng triển khai công việc. - Không tỏ ra chán nản, phân tán trong quá trình thực hiện hoặc bỏ dỡ ncông việc. - Tự thực hiện hoạt động mà không chờ nhắc nhở hoặc hỗ trợ của người lớn. + Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi. + Tự rửa tay trước khi ăn. + Tự chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cần thiết cho hoạt động. - Tham gia vào việc tổ chức các sự kiện của nhóm. - Nhận và thực hiện vai của mình trong trò chơi cùng nhóm. - Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn. - Cùng với bạn thực hiện công việc nào đó rất ít xung đột hoặc không có xung đột. - Thực hiện công việc được giao cùng bạn (trực nhật, sắp xếp đồ chơi,…) - Hoạt động giờ học: - Bé làm trực nhật. - Bé cùng cô làm hoa trang trí lớp. - Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời. + Quan sát trẻ khi chơi cùng các bạn. - Hoạt động giờ học, mọi lúc mọi nơi . + Giáo viên quan sát trẻ mọi lúc mọi nơi: Khi các cháu để dép, cất đồ chơi. - Hoạt động giờ học, hoạt động chơi, hoạt động ngoài trời. + Giáo viên quan sát giờ hoạt động học, hoạt động chơi ở các góc xem trẻ thực hiện công việc phát giấy cho các bạn. Cô tạo them tình huống để thấy được sự chấp nhận của bé đối với sự phân công của nhóm bạn. III. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chỉ số 62: Nghe hiểu và thực hiện các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động. Chỉ số 63: Hiểu nghĩa của một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi. Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. Chỉ số 91: Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt. - Trẻ hiểu được những lời nói và chỉ dẫn của giáo viên, hiểu được những câu phức và phản ứng lại bằng những hành động và phản hồi tương ứng. - Biểu hiện sự cố gắng quan sát, nghe và thực hiện các quy định chung trong chế độ sinh hoạt của lớp (giơ tay khi muốn nói, chờ đến lượt, trả lời câu hỏi, chăm chú lắng nghe…) - Khi đến lớp, giáo viên yêu cầu trẻ thực hiện chỉ dẫn và trẻ thực hiện được như cất ba lô lên giá, cởi giầy, vào lớp chơi cùng các bạn khác… - Kể dược tên các đồ dùng đồ chơi có trong trường mầm non theo yêu cầu. - Nói được khái quát chỉ các vật sau khi được xem tranh, vật thật… cùng loại. - Trẻ nói được khái quát chỉ các vật. - Thể hiện mình hiểu ý chính của câu chuyện, bài thơ, đồng dao. + Các nhân vật. + Tình huống trong câu chuyện. + Kể được nội dung chính trong câu chuyện, bài thơ, đồng dao trẻ được nghe. - Nhận được một số chữ cái trên bảng hiệu, cửa hàng, quanh lớp học,… - Nhận dạng, phát âm và phân biệt được các chữ trong bảng chữ cái tiếng việt - Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số. - Hoạt động giờ học: + Bé với ngày khai trường. - Hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động ngoài trời (trò chơi vận động). + Giáo viên quan sát trẻ mọi lúc mọi nơi + Trao đổi cùng phụ huynh, tạo tình huống nhờ trẻ làm những công việc ( con vào lớp, đến sọt bóng lấy dùm cô 2 quả bóng… - Hoạt động giờ học: + Tìm hiểu một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Trường lớp Mẫu giáo của cháu. - Hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động chơi: + Thơ “ Hoa kết trái”, “mèo con đi học”. + Truyện: “Gà Tơ đi học”, “món quà của cô giáo”. - Hoạt động học, hoạt động chơi ở các góc, hoạt động ngoài trời. + Làm quen chữ o,ô,ơ. IV. Lĩnh vực phát triển nhận thức Chỉ số 99: Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc. Chỉ số 102: Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản Chỉ số 103 :Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. Chỉ số 104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. - Nhận ra được bài hát nào là vui/buồn khi nghe bài hát/bản nhạc gần gũi với trẻ. - Nghe và nhận ra sắc thái vui, buồn, tình cảm tha thiết của bài hát, bản nhạc. - Trẻ biểu lộ cảm xúc (qua nét mặt, cử chỉ, động tác…) phù hợp với giai điệu của bài hát hoặc bản nhạc và gọi tên giai điệu của bài hát/bản nhạc đó (vui, buồn, êm dịu) - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình (giấy màu, đất năn,..), vật liệu trong thiên nhiên (cát màu, xơ dừa, lá cây, hạt, vỏ cây,..), phế liệu ( nắp chai, muỗng, chai nhựa,..) để tạo ra một sản phảm đơn giản - Tìm kiếm lựa chọn các nguyên liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm đơn giản. - Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình, nói được ý tưởng ( trả lời được câu hỏi của cô) - Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét, bố cục. - Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 10. - Chọn thẻ chữ số tương ứng với số lượng đã đếm được. - Hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động chơi: + GDÂN: Dạy hát “Ngày vui của bé”, “Cô và mẹ”. + Vỗ tay theo phách “Ngày vui của bé”. - Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học”, “Em yêu trường em”, “Cô giáo miền xuôi”. - Trò chơi âm nhạc: Tiếng hát ở đâu? Ai đoán giỏi? - Hoạt động giờ học, hoạt động ngoài trời, hoạt động chơi. + Tạo hình “Vẽ cô giáo của em, Nặn đồ chơi mà cháu thích”. - Hoạt động giờ học: + Luyện tập nhận biết đồ vật có số lượng 1, 2. Nhận biết số 1, 2. Luyện tập so sánh chiều dài. ĐÁNH GIÁ SAU CHỦ ĐỀ: 1/ Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thống kê các chỉ số đạt:……………………………………………………………………. 2/ Hạn chế:…………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thống kê các chỉ số chưa đạt……………………………………………………………… 3/ Hướng khắc phục:……………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thống kê các chỉ số mang sang chủ đề sau:……………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GIÁ SAU CHỦ ĐỀ: 1/ Ưu điểm:…………………………………………….. Thống kê các chỉ số đạt:………………………………. 2/ Hạn chế:………………………………………………………………………… Thống kê các chỉ số chưa đạt:…………………………………………………. 3/ Hướng khắc phục:……………………………………………………………… Thống kê các chỉ số mang sang chủ đề sau: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỂ : GIA ĐÌNH Thời gian từ ngày: …………… đến ngày: ……………….. 5 TUẦN: thực hiện 31 chỉ số Chỉ số mới:………………………………….. Chỉ số củ: 57, 24, 45, 74,77, 78, 91,99, 102,103 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động 1- Lĩnh vực phát triển thể chất: Chỉ số 2: Nhảy xuống từ độ cao 40 Chỉ số 9 : Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu Chỉ số 16 : Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày. Chỉ số 17: Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. Chỉ số 18: Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. Chỉ số 21. Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm Chỉ số 24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép. Bật nhảy từ trên cao xuống Nhảy được từ trên cao xuống 30-35 Nhảy xuống từ độ cao 40 - Nhảy lò cò 5 bước liên tục. - Nhảy lò cò 5 m. -Tập rửa, lau mặt, đánh răng. +Vệ sinh răng miệng : Sau khi ăn hoặc trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy. - Che miệng khi ho, hắt hơi. Tự cài, cởi cúc, xâu dây giày, cài quai dép, đóng mở phéc mơ tuya, tự chảy tóc, vuốt tóc khi bù rối - Tự chỉnh quần, áo khi bị xốc xếch. - Biết bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng…là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần; không nghịch những vật sắc, nhọn. - Biết tránh một số trường hợp không an toàn: + Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi. + Ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp khi không được phép của người lớn, cô giáo. - Hoạt động học: + Bật nhảy từ trên cao xuống + Nhảy được từ trên cao xuống 30-35 + Nhảy xuống từ độ cao 40 - Hoạt động học + Nhảy lò cò 5 bước liên tục. + Nhảy lò cò 5 m. + Trò chơi vận động: kéo co,... + Hồi tĩnh: uống nước, hoa lá rụng,... - Hoạt động mọi lúc mọi nơi + Giáo viên quan sát trẻ mọi lúc mọi nơi, trao đổi với phụ huynh .. - Hoạt động mọi lúc mọi nơi + Quan sát trẻ ở mọi lúc mọi nơi , giáo dục. - Hoạt động mọi lúc mọi nơi + Quan sát trẻ giữ đầu tóc, sửa quần áo mọi lúc mọi nơi, hoạt động góc . - Hoạt động ngoài trời: Giờ đón trả trẻ. + Giáo viên cho trẻ quan sát, trò chuyện 1 số đồ vật có thể gây nguy hiểm . - Hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, đón trẻ, trả trẻ. + Trao đổi cùng trẻ, cùng phụ huynh. + Tạo tình huống để trẻ nhận thấy người lạ là không được đi theo hay nhận quà.( HĐG) 2/ Lĩnh vực phát triển TC- KNXH Chỉ số 27. Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. Chỉ số 28. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân Chỉ số 37. Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè Chỉ số 45: Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. Chỉ số 53: Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác. Chỉ số 57: Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hằng ngày. Chỉ số 58: Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân. - Nói được họ tên, tuổi, giới tính cuả bản thân, tên bố, tên mẹ, địa chỉ nhà hoặc điện thoại. - Nói được mình có điểm gì giống và khác bạn (dáng vẻ bên ngoài, giói tính, sở thích và khả năng). + Bạn gái ngồi khép chân khi mặc váy + Bạn trai sẵn sàng giúp đỡ bạn gái trong những việc nặng hơn khi được đề nghị - Biết an ủi và chia vui với người thân và bạn bè. - Biết chúc mừng bạn, người thân ngày sinh nhật - Hoan hô cổ vũ bạn khi bạn chiến thắng trong cuộc thi nào đó. Chủ động giúp bạn, giúp cô, người lớn, em nhở khi thấy họ gặp khó khăn ( mang dép, lấy cặp, cho em).... - Nhận ra và nói được việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác. ( qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tức giận, buồn…) - Không để tràn nước khi rửa tay, tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng. - Tiết kiệm trong sinh hoạt: tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng, khoá vòi nước sau khi dùng, không để thừa thức ăn. - Bỏ rác đúng nơi qui định. -Nói được sở thích, khả năng của bản thân - Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân. - Hoạt động học. + Bản thân bé, Gia đình, địa chỉ gia đình,... - Hoạt động học, hoạt động góc + Giáo viên qan sát trẻ hoạt động học, hoạt động góc, mọi lúc mọi nơi. + Bé thể hiện sự giống và khác nhau với bạn. - Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, đón trả trẻ + Giáo viên quan sát sự quan tâm của trẻ đối với mọi người mọi lúc mọi nơi. + Trao đổi với phụ huynh . - Hoạt động góc, trao đổi với phụ huynh, mọi lúc mọi nơi. + Cô quan sát trẻ ở hoạt động góc xem trẻ có chủ động giúp đỡ bạn khi chơi. - Hoạt động học, hoạt động góc, mọi lúc mọi nơi + Việc làm của bé có ảnh hưởng gì đến người khác (HĐ học) - Hoạt động học, hoạt động lao động, hoạt động góc + Bé giữ vệ sinh gia đình. + Tiết kiệm trong sinh hoạt ở gia đình. - Hoạt động học, hoạt động góc, mọi lúc mọi nơi + Bé biết gì về sở thích của mình và người thân. 3/ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao… dành cho lứa tuổi trẻ em. Chỉ số 65: Nói rõ ràng + 77 Chỉ số 66: Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày. Chỉ số 74: Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. Chỉ số 75: Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện. Chỉ số 77: Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống+ 65 Chỉ số 78: Không nói tục, chửi bậy Chỉ số 91: Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt. - Hiểu được nội dung câu chuyện, thơ, .. và trả lời được câu hỏi có liên quan. - Phát âm đúng và kể rõ ràng có trình tự một sự vật, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được. - Sử dụng các từ chỉ sự vật , hoạt động, đặc điểm… phù hợp với ngữ cảnh -Chú ý lắng nghe người khác nói, trả lời và đáp lại bằng cử chỉ , điệu bộ, nét mặt như dấu hiệu của người hiểu biết. - Giơ tay khi muốn nói, không nói chen vào khi người khác đang nói - Tập trung không bỏ giữa chừng khi trò chuyện. Trẻ chủ động sử dụng các câu: cám ơn, xin lỗi, tạm biệt.. trong các tình huống phù hợp không cần người lớn nhắc. Trẻ không nói tục, chửi bậy - Nhận được một số chữ cái trên bảng hiệu, cửa hàng, quanh lớp học,… + Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng việt. - Hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, trao đổi cùng trẻ + Thơ “ Em yêu nhà em , Làm anh ” - Hoạt động học, hoạt động ngoài trời + Truyện: Ba cô gái, Hai anh em. + Truyện: Ai đáng khen nhiều hơn ( lồng ghép để trẻ sử dụng các câu phù hợp) - Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời + Giáo viên trò chuyện với trẻ, quan sát trẻ trong giờ hoạt động góc về đặc điểm góc chơi, cách thể hiện vai chơi,... - Hoạt động học, hoạt động mọi lúc mọi nơi + Giáo viên quan sát trên giờ học để xem khả năng chú ý, lắng nghe, trả lời của trẻ . - Hoạt động học, hoạt động ngoài trời, đón trả trẻ. + Giáo viên quan sát trên tiết học xem trẻ có tập trung khi trò chuyện, có biết giơ tay khi muốn nói. - Hoạt động đón trả trẻ, hoạt động góc + Trò chuyện, quan sát trẻ khi giao tiếp với mọi người. - Hoạt động mọi lúc mọi nơi + Quan sát trẻ trao đổi, giao tiếp với mọi người ở mọi lúc, mọi nơi - Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời + Nhóm chữ cái a,ă,â; e,ê ( HĐ học) 4/ Lĩnh vực phát triển nhận thức Chỉ số 96: Phân loại một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng+115 Chỉ số 104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. Chỉ số 105: Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của 2 nhóm. Chỉ số 115: Loại một số đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại. Kết hợp nội dung + 96 - Trẻ nói được đặc điểm, công dụng, chất của các đồ dùng, đồ chơi thông thường trong sinh hoạt hàng ngày. - Nhận ra đặc điểm chung về công dụng, chất liệu của 3 hoặc 4 đồ dùng. - Phân loại nhóm đồ dùng, đồ chơi theo công dụng và chất liệu. - Đếm và nói đúng số lượng phạm vi 10 - Đọc được các chữ số từ chữ số 0 - chữ số 9 - Chọn thẻ số tương ứng với số lượng đã đếm được - Tách 1 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau - So sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: nhóm nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau. - Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm -Nhận ra sự khác biệt của một đối tượng trong nhóm, giải thích lý do loại bỏ đối tượng khác biệt đó. - Hoạt động học, hoạt động góc, trao đổi giao tiếp với trẻ mọi lúc mọi nơi. + MTXQ : Tìm hiểu đồ dùng: ăn, uống, giải trí…trong gia đình; + Phân loại đồ dùng…. trong gia đình . - Hoạt động học , hoạt động góc, hoạt động ngoài trời. + LQVT : Đếm đến 6, nhận biết số lượng 6, số 6, so sánh…. - Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời + LQVT : Thêm, bớt chia số lượng 6 thành 2 phần . Dùng đề tài chỉ số 96 5/ Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Chỉ số 5: Tự mặc và cởi được áo, quần Chỉ số 102: Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản +103 Chỉ số 103: Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. + 102 Chỉ số 99: Nhận ra giai điệu ( vui, êm, dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc+ 100 Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em + 99 -Tự cài, cởi cúc, xâu dây giày, cài quai dép, đóng mở phéc mơ tuya. - Tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định. -- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình ( giấy màu, đất năn,..), vật liệu trong thiên nhiên (cát màu, xơ dừa, lá cây, hạt, vỏ cây,..), phế liệu ( nắp chai, muỗng, chai nhựa,..) để tạo ra một sản phảm đơn giản - Tìm kiếm lựa chọn các nguyên liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm đơn giản - Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình, nói được ý tưởng ( trả lời được câu hỏi của cô) - Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét, bố cục. - Nhận ra được bài hát nào là vui/ buồn khi nghe bài hát / bản nhạc gần gũi với trẻ - Nghe và nhận ra sắc thái vui, buồn, tình cảm tha thiết của bài hát, bản nhạc. Hát các bài hát về cây cối,con vật... Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát - Hoạt động góc; Giờ tắm + Giáo viên quan sát trẻ hoạt động góc ( Khám bệnh, gia đình ) Trao đổi với phụ huynh . - Hoạt động học + TH: Vẽ ngôi nhà + Vẽ ( nặn ) ấm trà + Vẽ người thân. + Vẽ đồ dùng gia đình… - Hoạt động học + GV quan sát , trò chuyện với trẻ trong giờ tạo hình, hoạt động góc. - Hoạt động học, hoạt động góc. + Dạy hát, dạy vận động theo chủ đề, nghe hát, trò chơi âm nhạc. - Hoạt động học, hoạt động góc + Quan sát hoạt động học âm nhạc của trẻ. ĐÁNH GIÁ SAU CHỦ ĐỀ: 1/ Ưu điểm:…………………………………………….. Thống kê các chỉ số đạt:………………………………. 2/ Hạn chế:………………………………………………………………………… Thống kê các chỉ số chưa đạt:…………………………………………………. 3/ Hướng khắc phục:……………………………………………………………… Thống kê các chỉ số mang sang chủ đề sau: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỂ : NGHỀ NGHIỆP Thời gian từ ngày: …………… đến ngày: ……………….. 5 TUẦN: 22 chỉ số Chỉ số mới: ………………………………. Chỉ số củ: 74, 91, 102, 103, 99,100, 104, 105 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động 1- Lĩnh vực phát triển thể chất: Chỉ số 3: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m. . Chỉ số 14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút. Chỉ số 25. Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm + 3 Chỉ số 26. Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc - Trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay - Trẻ ném và bắt bóng bằng 2 tay - Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 - Trẻ thường xuyên chú ý trong giờ học và tham gia hoạt động một cách tích cực. - Không có biểu hiện mệt mỏi như: ngáp, ngủ gật,.. trong khoảng 30 phút. - Biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp: cháy, có bạn/ người rơi xuống nước, ngã chảy máu… - Nhận biết việc hút thuốc lá gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người và không đến gần những người đang hút thuốc lá. - Hoạt động học, hoạt động ngoài trời. + Trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay + Trẻ ném và bắt bóng bằng 2 tay + Ném tay xa bằng 1 tay. + Ném xa bằng 2 tay + Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m + TCVĐ: chuyền bóng qua đầu, qua chân. + Hồi tĩnh: trồng hành trồng hẹ; Chim sẻ và thợ săn. - Hoạt động học + Giáo viên quan sát 1 giờ học - Hoạt động học ( trong trò chơi vận động ). + Giáo viên tổ chức trò chơi “ Chim sẻ và thợ săn để quan sát trẻ. - Hoạt động ngoài trời + Giáo viên cho trẻ quan sát tranh ảnh về cấm hút thuốc để trẻ biết tác hại. 2/ Lĩnh vực phát triển TC- KNXH Chỉ số 36 : Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt. Chỉ số 47 : Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động. Chỉ số 48 : Lắng nghe ý kiến của người khác. Chỉ số 49 : Trao đổi ý kiến của mình với các bạn - Biết biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ. - Biết chờ đến lượt. - Tuân theo trật tự, biết chờ đến lượt tham gia hoạt động. - Nhìn và chăm chú lắng nghe khi cô, bạn trao đổi, giảng bài. – Không cắt ngang lời khi người khác đang nói. - Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm của mình với bạn. - Hoạt động học, trò chuyện với trẻ, quan sát trẻ . + Bé thể hiện tình cảm của mình đối với bác nông dân. + Bé thể hiện tình cảm của mình đối với cô giáo. + Bé thể hiện tình cảm của mình đối với bác sĩ…. - Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời. + Giáo viên quan sát trẻ mọi lúc mọi nơi, hoạt động học, hoạt động chơi xem trẻ có biết chờ đến lượt và tuân theo trật tự khi tham gia hoạt động . - Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời. + Giáo viên quan sát trẻ trong hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời xem trẻ có chú ý lắng nghe, không cắt ngang lời khi cô và bạn đang nói. - Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động học. + Trao đổi ý kiến, kinh nghiệm của bản thân với mọi người. + Trẻ nói về nghề nghiệp của ba mẹ với mọi người.( HĐ học) 3/ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chỉ số 67: Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp + 68 Chỉ số 68: Sử dụng lời nói để bày tỏ được cảm xúc hoặc nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân + 67 Chỉ số 69: Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. Chỉ số 70: Có thể kể rõ ràng về một sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe hiểu được. Chỉ số 74: Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp Chỉ số 91: Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt - Dùng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu mệnh lệnh,… - Miêu tả sự việc với nhiều thông tin về hành động, tính cách, trạng thái,.. của nhân vật - Trẻ có thể dùng nhiều phương tiện khác nhau để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của mình để người khác hiểu ý của bản thân. Trẻ biết dùng lời nói hướng dẫn bạn bè trong trò chơi và các hoạt động. - Trẻ tự kể lại sự việc hiện tượng rõ ràng, theo trình tự logic về sự việc hiện tượng mà trẻ biết hoặc nhìn thấy. Chú ý lắng nghe người khác nói, trả lời và đáp lại bằng cử chỉ , điệu bộ, nét mặt như dấu hiệu của người hiểu biết. - Nhận được một số chữ cái trên bảng hiệu, cửa hàng, quanh lớp học,… + Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng việt - Hoạt động học + Giáo viên quan sát trẻ giờ hoạt động học, hoạt động góc, ngoài trời. + Truyện, thơ:……( trả lời các câu hỏi của cô) - Hoạt động học: + Thông qua tiết học ( truyện, thơ) xem trẻ có biết thể hiện hành động, cảm xúc của mình đối với nhân vật trong truyện, thơ. - Hoạt động học, hoạt động góc + Giáo viên quan sát trẻ trong hoạt động góc để xem trẻ có biết dùng lời nói hướng dẫn các bạn cách chơi các góc. - Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, mọi lúc mọi nơi . + Truyện:…….( Hoạt động học: kể lại truyện). - Hoạt động học, hoạt động góc + Thơ:…..( trả lời các câu hỏi). - Hoạt động học, hoạt động góc, mọi lúc mọi nơi. + Chữ u,ư 4/ Lĩnh vực phát triển nhận thức Chỉ số 98: Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống Chỉ số 104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. Chỉ số 105: Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của 2 nhóm. - Kể dược một số nghề phổ biến nơi trẻ sốn

File đính kèm:

  • docke hoach thuc hien chu de truoing man non.doc