Kế hoạch thực hiện chương trình năm học 2009 - 2010 (lớp 5 tuổi)

I/ MỤC TIÊU:

1.Phát triển thể chất

Hình thành và phát triển ở trẻ:

Khả năng nhận biết, phân biệt được những loại thực phẩm quen thuộc có sẵn ở địa phương và cách chế biến đơn giản.

Hiểu biết về ích lợi của thực phẩm, tác dụng của việc ăn uống với sức khoẻ.Có ý thức ăn uống đầy đủ, hợp lý.

Hiểu về ích lợi của việc luyện tập vận động đối với sự phát triển của cơ thể.

Cách chăm sóc và bảo vệ các bộ phận cơ thể, các giác quan, bảo vệ sức khoẻ.

Có nề nếp thói quen tốt, hành vi văn minh vệ sinh trong ăn uống, phòng bệnh, giữ gìn vệ sinh môi trường.

Nhận biết và phòng tránh nơi nguy hiểm.

Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo.

Biết phối hợp vận động cùng các bạn. hào hứng tham gia các hoạt động phát triển thể lực.

Có khả năng sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt, vui chơi, học tập.

Thực hiện được một số công việc tự phục vụ: rửa mặt, rửa tay, đánh răng, tự mặc và cởi quần áo.

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch thực hiện chương trình năm học 2009 - 2010 (lớp 5 tuổi), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch thực hiện chương trình năm học 2009-2010 Lớp 5tuổi I/ Mục tiêu: 1.Phát triển thể chất Hình thành và phát triển ở trẻ: Khả năng nhận biết, phân biệt được những loại thực phẩm quen thuộc có sẵn ở địa phương và cách chế biến đơn giản. Hiểu biết về ích lợi của thực phẩm, tác dụng của việc ăn uống với sức khoẻ.Có ý thức ăn uống đầy đủ, hợp lý. Hiểu về ích lợi của việc luyện tập vận động đối với sự phát triển của cơ thể. Cách chăm sóc và bảo vệ các bộ phận cơ thể, các giác quan, bảo vệ sức khoẻ. Có nề nếp thói quen tốt, hành vi văn minh vệ sinh trong ăn uống, phòng bệnh, giữ gìn vệ sinh môi trường. Nhận biết và phòng tránh nơi nguy hiểm. Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo. Biết phối hợp vận động cùng các bạn. hào hứng tham gia các hoạt động phát triển thể lực. Có khả năng sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt, vui chơi, học tập. Thực hiện được một số công việc tự phục vụ: rửa mặt, rửa tay, đánh răng, tự mặc và cởi quần áo. 2.Phát triển nhận thức: Hình thành và phát triển ở trẻ: Tính tò mò ham hiểu biết, tích cực tìm tòi khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh. Khả năng quan sát so sánh, phân loại phán đoán, suy luận, tìm ra mối liên hệ nhân quả, chú ý ghi nhớ có chủ định. Khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau. Một số hiểu biết ban đầu về cơ thể con người, cây cối, đồ vật, một số hiện tượng tự nhiên, xã hội và một số biểu tượng ban đầu về toán.các chữ số từ 1-10; đếm các nhóm đối tượng theo khả năng; Các hình khối... Có khả năng phát hiện và giải quyết một số vấn đề đơn giản theo các các cách khác nhau. 3.Phát triển ngôn ngữ : Hình thành và phát triển ở trẻ: Khả năng lắng nghe, hiểu và truyền đạt thông tin bằng nhiều cách khác nhau. Có khả năng diễn đạt mạch lạc và giao tiếp có văn hoá trong cuộc sống hàng ngày Một số biểu tượng ban đầu về việc đọc viết. 4.Phát triển thẩm mỹ Hình thành và phát triển ở trẻ: Khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống, trong các tác phẩm nghệ thuật. Khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình. Yêu thích hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật. 5.Phát triển tình cảm xã hội: Hình thành và phát triển ở trẻ: Khả năng cảm nhận và biểu lộ các trạng thái xúc cảm, tình cảm với con người, sự vật hiện tượng gần gũi xung quanh. Một số phẩm chất các nhân: mạnh dạn tự tin, tự lực. Một số kỹ năng sống: tôn trọng hợp tác, thân thiện, đồng cảm với mọi người xung quanh, thực hiện các quy tắc, quy định đơn giản đơn giản trong cuộc sống. II/ Nội dung: 1.Phát triển thể chất: Phân biệt bốn nhóm thực phẩm, lợi ích của thực phẩm và bữa ăn đa dạng thực phẩm với sức khoẻ.Các bữa ăn trong ngày và các món ăn ưa thích. ích lợi của ăn uống đủ chất đủ lượng. Tham gia chế biến một số món ăn, thức uống đơn giản. Rèn luyện kỹ năng đánh răng, rửa mặt, rửa tay. Rèn nề nếp hành vi văn minh trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ dùng đồ chơi. Cơ thể khoẻ mạnh và ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể vệ sinh môi trường, ăn mặc phù hợp với thời tiết với sức khoẻ con người. Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, những nơi nguy hiểm , những vật dụng không an toàn nguyên nhân và cách phòng tránh. Tập thành thạo các động tác phát triển các nhóm cơ và hệ hô hấp. Tập các vận động cơ bản: Đi , chạy, bật,nhảy,tung , ném, bắt, bò trườn trèo, các cử động của bàn tay. Làm một số việc đơn giản tự phục vụ : Sử dụng bút, kéo thủ công, bàn chải đánh răng, khăn mặt, cởi mặc quần áo , đi giày dép, tất... 2.Phát triển nhận thức: a.Khám phá về môi trường tự nhiên: Khám phá về thực vật và động vật:đặc điểm,ích lợi,( tác hại) , điều kiện sống của cây hoa, quả, con vật gần gũi. Quá trình phát triển của cây, con vật, các điều kiện sống, nơi sống... + Quan sát , phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa cây cối, con vật với môi trường sống, với con người và giữa chúng với nhau. + Cách chăm sóc và bảo vệ cây cối , con vật. So sánh sự giống và khác nhau của cây, hoa, quả, con vật. + Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 2-3 dấu hiệu. Khám phá về các hiện tượng tự nhiên: Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa, sự thay đổi trong sinh hoạt của con người theo mùa. Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời mặt trăng và các vì sao . + Các nguồn nước, các trạng thái của nước, đặc điểm, tính chất của nước , ích lợi của nước với con người, cây cối, con vật.Giữ gìn và bảo vệ nguồn nước. + Không khí ánh sáng, đất đá cát sỏi. Sự cần thiết với cuộc sống con người, cây cối, con vật. b. Khám phá môi trường xã hội: Bản thân: Họ tên; giới tính; Khám phá các bộ phận cơ thể con người: Chức năng các giác quan, các bộ phận khác. Gia đình: Các thành viên gia đình, họ hàng; quy mô gia đình; địa chỉ gia đình( số điện thoại ( nếu có),. Trường mầm non: Những đặc điểm nổi bật của trường lớp mầm non; các hoạt động của trẻ ở trường MN; công việc của các cô giáo; nhiệm vụ của học sinh. Các nghề trong xã hội: Đặc điểm, tên gọi, các hoạt động, công cụ, sản phẩm, ích lợi, tên gọi của người làm nghề. Một số danh lam thắng cảnh, các ngày hội ngày lễ, các sự kiện văn hoá nổi bật của địa phương, đất nước. Một vài danh thắng trên thế giới. Khám phá đồ dùng đồ chơi, phương tiện giao thông và các chất liệu: Đặc điểm, công dụng, ích lợi, cách sử dụng. Mối liên hệ giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng. +So sánh sự giống và khác nhau, phân loại đồ dùng đồ chơi. + Phân biệt một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản. c.Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán: Đếm, nhận biết các chữ số, gộp, tách các đối tượng trong phạm vi 10. Xếp tương ứng, so sánh phân loại và sắp xếp theo quy tắc. + Đo độ dài, thể tích dung tích bằng một đơn vị đo nào đó, so sánh diễn đạt kết quả đo. + Nhận biết gọi tên, phân biệt các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ. Nhận dạng trong thực tế. + Định hướng không gian, thời gian: xác định vị trí đồ vật so với bản thân, so với bạn khác,so với một vật nào đó làm chuẩn. Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai. Gọi tên các thứ trong tuần, thứ tự các mùa trong năm 3.Phát triển ngôn ngữ: a.Nghe : Các âm thanh, ngữ điệu, giọng nói khác nhau. Độ to nhỏ, nhanh chậm của giọng nói, giọng đọc. Các từ khái quát, các từ trái nghĩa. Nghe và làm theo từ 2 lời chỉ dẫn liên tiếp nhau trở lên. Nghe hiểu các câu đơn, câu ghép. Nghe hiểu nội dung truyện kể, thơ ca...liên hệ bản thân. Lắng nghe chăm chú không ngắt lời người nói, đáp lại bằng cử chỉ điệu bộ. b. Nói: Phát âm các từ có chứa âm gần giống nhau. Trả lời và đặt các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh... Tự tin khi giao tiếp. Sử dụng các từ biểu cảm có hình ảnh. Đọc thơ, kể lại chuyện đã được nghe một cách rõ ràng, diễn cảm. Kể lại sự việc một cách rõ ràng mạch, kể chuyện sáng tạo theo tranh, theo chủ đề, theo đồ vật, theo kinh nghiệm bản thân. c. Chuẩn bị cho việc đọc viết: Tiếp xúc với chữ viết, làm quen với cách đọc viết, hướng của việc đọc viết. Tư thế ngồi đọc viết ngay ngắn. Nhận dạng và phát âm các chữ cái. Xem và nghe cô đọc sách, đọc truyện qua các tranh vẽ, giữ gìn và bảo quản sách. Làm quen với các ký hiệu thông thường trong cuộc sống. Phân biệt phần mở đầu kết thúc của sách. 4.Phát triển thẩm mỹ: Cảm nhận vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, trong cuộc sống và nghệ thuật. Thể hiện thái độ tình cảm trước vẻ đẹp đó. Thể hiện cảm xúc qua phù hợp với các sắc thái đa dạng của các âm thanh trong cuộc sống, trong thiên nhiên, các tác phẩm âm nhạc đặc biiệt là dân ca Việt nam. Hát tự nhiên, vận động nhịp nhàng, tình cảm theo nhạámử dụng các dụng cụ gõ đệm đa dạng. Vẽ nặn cắt xé dán, chắp ghép sản phẩm đa dạng có màu sắc, bố cục, kích thước, hình khối cân đối, hài hoà. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật: Sử dụng các kỹ năng, dụng cụ, vật liệu phong phú để thể hiện sản phẩm tạo hình và hoạt động âm nhạc theo ý thích.. 5.Phát triển tình cảm- xã hội: Tự nhận thức về bản thân: đặc điểm sở thích khả năng riêng, chia sẻ thông tin với bạn bè về bản thân. Tự tin, tự lực, tự chủ vào bản thân. Vui vẻ mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày. Đồng cảm với mọi người, cách cư sử với những người thân trong gia đình. Chơi hoà thuận với bạn bè. Lập kế hoạch hoạt động đơn giản, hợp tác cùng giải quyết công việc chung: Thu dọn đồ chơi, trang trí lớp, vẽ tranh . Các nề nếp, quy tắc trong sinh hoạt ở lớp, nơi công cộng, luật giao thông. Chấp hành luật giao thông dành cho người đi bộ. Tiết kiệm điện nước, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ chăm sóc cây cối, con vật. Quý trọng người lao động và các nghề trong xã hội, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Kính yêu Bác Hồ và những người có công với quê hương đất nước. Yêu quý giữ gìn di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, truyền thống văn hoá của quê hương đất nước. Tôn trọng sự khác biệt văn hoá của các dân tộc, chung sống hoà bình, đoàn kết với các bạn nhỏ trên thế giới. III/Dự kiến các chủ đề: STT Tên chủ đề Thời gian Chủ đề lớn Chủ đề nhỏ 1 Trường mầm non – tết trung thu - Lớp học của bé - Trường mầm non Tề Lỗ - Tết trung thu 3tuần 1 tuần ( Từ 14/9-18/9) 1 tuần ( từ 21/9 -25/9) 1 tuần ( từ 28/9 -2/10) 2 Bản thân - Cơ thể tôi - Nhu cầu của bản thân. 2 tuần 1 tuần ( từ 5/10 – 9/10) 1 tuần ( từ 12/10 - 16/10) 3 Gia đình - Gia đình tôi - Gia đình sống chung một ngôi nhà. - Nhu cầu gia đình 4 tuần 1 tuần ( từ 19/10 - 23/10) 1 tuần( Từ 26/10 – 30/10 2 tuần ( Từ 2/11 – 13/11) 4 Các nghề phổ biến- ngày hội của cô giáo - Nghề giáo viên – ngày hội của các cô giáo. - Nghề làm ruộng và 1 số nghề truyền thống ở địa phương. - Chú công nhân - Một số nghề phổ biến trong xã hội - Chú bộ đội 6 tuần 1 tuần ( Từ 16/11- 20/11) 2 tuần ( Từ 23/11- 4/12) 2 tuần ( Từ 7/12- 18/12) 1 tuần ( Từ 21/12- 25/12) 5 Thế giới thực vật – Tết nguyên đán - Một số loại rau - Một số loại hoa, quả - Tết nguyên đán. - Mùa xuân - Cây xanh và môi trường sống. 6 tuần 1 tuần ( Từ 28/12- 31/12) 1 tuần ( Từ 4/1- 8/1) 2 tuần ( Từ 11/1- 20/1) 1 tuần ( Từ 1/2- 5/2) 1 tuần ( Từ 8/2- 12/2) 6 Thế giới động vật - Động vật có 2 chân - Động vật có 4 chân - Ngày hội của mẹ - Động vật bò sát - Côn trùng 5 tuần 1 tuần ( Từ 15/2- 19/2) 1 tuần ( Từ 22/2- 26/2) 1 tuần ( Từ 1/3- 5/3) 1 tuần (Từ 8/3 - 12/3) 1 tuần (Từ 15/3 - 19/3) 7 Luật lệ và phương tiện giao thông. - Các loại phương tiện giao thông - Một số luật lệ giao thông. 2tuần - 1 tuần(Từ 22/3- 26/3) - 1 tuần (từ 29/3 – 2/4 ) 8 Các mùa trong năm – Thiên nhiên tươi đẹp. - Các mùa trong năm - Bầu trời và các vì sao - Các hiện tượng tự nhiên 4 tuần -1tuần (từ 5/4 – 9/4) -1tuần (Từ 12/4 – 16/4) -2 tuần (Từ 19/4 - 8/5) 9 Quê hương, đất nước, Bác Hồ, trường tiểu học. - Quê hương tôi. - Bác Hồ - Trường tiểu học 3 tuần - 1 tuần (Từ 3/5 - 7/5) - 1 tuần (Từ 10/5-14/5) - 1 tuần ( 17/5 – 21/5) Tổng : 35 tuần Kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học 2008-2009 Lớp 4tuổi I/ Mục tiêu: 1.Phát triển thể chất Hình thành và phát triển ở trẻ: Khả năng nhận biết, phân biệt được những loại thực phẩm thông thườngvà một số cách chế biến đơn giản. ý thức ăn uống đầy đủ và hợp lý. Biết một số ích lợi của ăn uống với sức khoẻ. Hiểu về ích lợi của việc luyện tập vận động đối với sự phát triển của cơ thể. Cách chăm sóc và bảo vệ các bộ phận cơ thể, các giác quan, bảo vệ sức khoẻ cho bản thân. Có nề nếp thói quen tốt, hành vi văn minh vệ sinh trong ăn uống, phòng bệnh, giữ gìn vệ sinh môi trường. Nhận biết và phòng tránh nơi nguy hiểm, bảo vệ an toàn cho bản thân. Thực hiện các vận động một cách tự tin . Biết phối hợp vận động cùng các bạn. hào hứng tham gia các hoạt động phát triển thể lực. Có khả năng sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt, vui chơi, học tập. Thực hiện được một số cong việc tự phục vụ. 2.Phát triển nhận thức: Hình thành và phát triển ở trẻ: Tính tò mò ham hiểu biết, tích cực tìm tòi khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh. Khả năng nhận biết, phân biệt bằng các giác quan, khả năng quan sát, so sánh, phân loại phán đoán, tìm ra mối liên hệ nhân quả, khả năng chú ý ghi nhớ . Khả năng diễn đạt những suy nghĩ, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. Một số hiểu biết ban đầu về cơ thể con người, cây cối, đồ vật, con vật, một số hiện tượng tự nhiên, xã hội và một số biểu tượng ban đầu về toán. 3.Phát triển ngôn ngữ : +Trẻ sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp: Nói lại những trải nghiệm của bản thân, tham gia trao đổi nhóm với sự giúp đỡ của người lớn.Tự giác chào hỏi mọi người . +Thể hiện nhu cầu biểu lộ tình cảm ý tưởng bằng lời nói: Hiểu và miêu tả những trạng thái tình cảm khác nhau.Tham gia các hoạt động đóng kịch âm nhạc tạo hình. + Thể hiện sự lắng nghe: Thể hiện sự chú ý, nêu các câu hỏi để tìm sự giải thích. + Sự dụng ngôn ngữ để mô tả, gợi nhớ: Nêu câu hỏi Có thể nhớ lại và kể những trải nghiệm. + Sử dụng ngôn ngữ trong trò chơi đóng vai: Biết sử dụng các đồ vật thay thế trong các tình huống chơi, hội thoại phù hợp khi chơi, đóng vai các nhân vật trong các truyện quen thuộc. + Làm quen với đọc viết- hứng thú đọc sách : Nhận ra các ký hiệu tên quen thuộc. Tô các chữ số , các hình, đồ chữ viết. Chọn sách theo hứng thú cá nhân, yêu cầu người lớn đọc đọc truyện ưa thích, lắng nghe người lớn đọc sách. Thể hiện hành vi đọc. 4.Phát triển thẩm mỹ Hình thành và phát triển ở trẻ: Khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống, trong các tác phẩm nghệ thuật. Khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình. Yêu thích hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật. 5.Phát triển tình cảm xã hội: Hình thành và phát triển ở trẻ: Khả năng cảm nhận và biểu lộ các trạng thái xúc cảm, tình cảm với con người, sự vật hiện tượng gần gũi xung quanh. Một số phẩm chất các nhân: mạnh dạn tự tin, tự lực. Một số kỹ năng sống: tôn trọng hợp tác, thân thiện, đồng cảm với mọi người xung quanh, thực hiện các quy tắc, quy định đơn giản đơn giản trong cuộc sống. II/ Nội dung: 1.Phát triển thể chất: Nhận biết bốn nhóm thực phẩm, lợi ích của thực phẩm và làm quen cách chế biến đơn giản một số món ăn .Các bữa ăn trong ngày và các món ăn ưa thích. ích lợi của ăn uống đủ chất đủ lượng. Tập đánh răng đánh răng, rửa mặt, rèn thao tác rửa tay. Rèn nề nếp hành vi văn minh trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ dùng đồ chơi. Cơ thể khoẻ mạnh và ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể vệ sinh môi trường, ăn mặc phù hợp với thời tiết với sức khoẻ con người. Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, những nơi nguy hiểm , những vật dụng không an toàn nguyên nhân và cách phòng tránh đơn giản. Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hệ hô hấp. Tập các vận động cơ bản: Đi , chạy, bật,nhảy,tung , ném, bắt, bò trườn trèo, các cử động của bàn tay. Làm một số việc đơn giản tự phục vụ : Sử dụng bút, kéo thủ công, bàn chải đánh răng, khăn mặt, cởi mặc quần áo , đi giày dép, tất... 2.Phát triển nhận thức: a. Khám phá khoa học Khám phá các bộ phận cơ thể con người: Chức năngcác giác quan, các bộ phận khác. Khám phá đồ dùng đồ chơi, phương tiện giao thông và các chất liệu.: Đặc điểm, công dụng,ích lợi ,cách sử dụng. Mối liên hệ giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc. +So sánh sự giống và khác nhau, phân loại đồ dùng đồ chơi. + Phân biệt một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản. Khám phá về thực vật và động vật:đặc điểm,ích lợi,( tác hại) , điều kiện sống của cây hoa, quả, con vật gần gũi. Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa cây cối, con vật với môi trường sống, với con người và giữa chúng với nhau. Cách chăm sóc và bảo vệ cây cối , con vật. So sánh sự giống và khác nhau của 2-3 cây, hoa, quả, con vật. Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 1- 2 dấu hiệu. Khám phá về các hiện tượng tự nhiên: Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, sự thay đổi trong sinh hoạt của con người theo mùa. Sự khác nhau giữa ngày và đêm . + Các nguồn nước, các trạng thái của nước, đặc điểm, tính chất của nước, ích lợi của nước với con người, cây cối, con vật.Giữ gìn và bảo vệ nguồn nước. + Không khí ánh sáng , đất đá cát sỏi. Sự cần thiết với cuộc sống con người, cây cối, con vật. b. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán: Đếm , nhận biết các chữ số, gộp, tách các đối tượng trong phạm vi 5.Xếp tương ứng, so sánh phân loại và sắp xếp theo quy tắc. Đo độ dài, thể tích dung tích bằng một đơn vị đo nào đó, so sánh diễn đạt kết quả đo. Nhận biết gọi tên, phân biệt các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ. Nhạn dạng trong thực tế. Định hướng không gian , thời gian. c. Khám phá về xã hội: Bản thân, gia đình, cộng đồng, trường mầm non. Một số nghề trong xã hội. Danh lam thắng cảnh, các ngày lễ hội, sự kiện văn hoá. 3. Phát triển ngôn ngữ: a.Nghe : Các âm thanh , ngữ điệu, giọng nói khác nhau. Độ to nhỏ , nhanh chậm của giọng nói, giọng đọc. Các từ khái quát, các từ trái nghĩa. Nghe và làm theo từ 2 lời chỉ dẫn liên tiếp nhau trở lên.Nghe hiểu các câu đơn , câu ghép. Nghe hiểu nội dung truyện kể, thơ ca...liên hệ bản thân. Lắng nghe chăm chú không ngắt lời người nói, đáp lại bằng cử chỉ điệu bộ. b. Nói: Phát âm các từ có chứa âm gần giống nhau. Trả lời và đặt các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh... Tự tin khi giao tiếp. Sử dụng các từ biểu cảm có hình ảnh. Đọc thơ, kể lại chuyệnđã được nghe một cách rõ ràng, diễn cảm. Kể lại sự việc một cách rõ ràng mạch , kể chuyện sáng tạo theo tranh, theo chủ đề, theo đồ vật, theo kinh nghiệm bản thân. c. Chuẩn bị cho việc đọc viết: Tiếp xúc với chữ viết, làm quen với cách đọc viết, hướng của việc đọc viết. Tư thế ngồi đọc viết ngay ngắn. Nhận dạng và phát âm các chữ cái. Xem và nghe cô đọc sách, đọc truyện qua các tranh vẽ , giữ gìn và bảo quản sách. Làm quen với các ký hiệu thông thường trong cuộc sống. 4.Phát triển thẩm mỹ: Cảm nhận vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, trong cuộc sống và nghệ thuật . Thể hiện thái độ tình cảm trước vẻ đẹp đó. Thể hiện cảm xúc qua phù hợp với các sắc thái đa dạng của các âm thanh trong cuộc sống, trong thiên nhiên, các tác phẩm âm nhạc. Hát tự nhiên, vận động nhịp nhàng, tình cảm theo nhạc. Vẽ nặn cắt xé dán, chắp ghép sản phẩm đa dạng có màu sắc, bố cục , kích thước, hình khối cân đối, hài hoà. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật. 5. Phát triển tình cảm xã hội: Tự nhận thức về bản thân:đặc điểm sở thích khả năng riêng, chia sẻ thông tin với bạn bè về bản thân. Tự tin, tự lực, tự chủ vào bản thân. Vui vẻ mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày. Đồng cảm với mọi người, cách cư sử với những người thân trong gia đình. Chơi hoà thuận với bạn bè. Lập kế hoạch hoạt động đơn giản, hợp tác cùng giải quyết công việc chung: Thu dọn đồ chơi, trang trí lớp, vẽ tranh . Các nề nếp , quy tắc trong sinh hoạt ở lớp, nơi công cộng, luật giao thông.chấp hành luật giao thông dành cho người đi bộ. Tiết kiệm điện nước, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ chăm sóc cây cối, con vật. Quý trọng người lao động, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Kính yêu Bác Hồ và những người có công với que hương đất nước. Yêu quý giữ gìn di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, truyền thống văn hoá của que hương đất nước. Tôn trọng sự khác biệt văn hoá của các dân tộc, chung sống hoà bình , đoàn kết với các bạn nhỏ trên thế giới. III/ Dự kiến các chủ đề trong năm: STT Tên chủ đề Thời gian Chủ đề lớn Chủ đề nhỏ 1 Mùa thu - Trường mầm non - Mùa thu - Lớp học của bé - Trường mầm non thân yêu 3tuần 1 tuần ( Từ 15/9-19/9) 1 tuần ( từ 22/9 -26/9) 1 tuần ( từ 29/9 -3/10) 2 Bản thân - Tôi là ai? - Cơ thể tôi - Nhu cầu của bé 3 tuần 1 tuần ( từ 6/10 – 10/10) 1 tuần ( từ 13/10 - 17/10) 1 tuần ( từ 20/10 - 24/10) 3 Gia đình – Ngày hội của cô giáo - Gia đình bé - Gia đình sống chung 1 ngôi nhà. - Ngày hội của cô giáo - Nhu cầu gia đình 5 tuần 1 tuần( Từ 27/10 – 31/10 1 tuần ( Từ 3/11 – 7/11) 1 tuần ( Từ 10/11- 14/11) 2 tuần ( Từ 17/11- 28/11) 4 Các nghề phổ biến trong xã hội - Nghề sản xuất - Nghề xây dựng -Nghề chăm sóc sức khỏe- dịch vụ -Nghề giúp đỡ cộng đồng 4 tuần 1 tuần ( Từ 1/12- 5/12) 1 tuần ( Từ 8/12- 12/12) 1 tuần ( Từ 15/12- 19/12) 1 tuần ( Từ 22/12- 26/12) 5 Thế giới thực vật - Tết mùa xuân - Cây xanh và môi trường sống - Một số loại hoa - Tết cổ truyền - Mùa xuân 5 tuần 1 tuần ( Từ 29/12- 2/1) 1 tuần ( Từ 5/1- 9/1) 2 tuần ( Từ 12/1- 21/1) 1 tuần ( Từ 2/2- 6/2) 6 Thế giới động vật - Động vật nuôi trong gia đình - Động vật sống trong rừng - Động vật sống dưới nước - Các loại chim 4 tuần 1 tuần ( Từ 9/2- 13/2) 1 tuần ( Từ 16/2- 20/2) 1 tuần ( Từ 23/2- 27/2) 1 tuần ( Từ 2/3- 6/3) 7 Luật lệ và phương tiện giao thông - Các loại phương tiện GT - Luật lệ giao thông 3 tuần - 2 tuần ( Từ 9/3 - 20/3) - 1 tuần ( Từ 23/3 – 27/3) 8 Các hiện tượng tự nhiên – các mùa trong năm - Các hiện tượng tự nhiên. - Nước - Các mùa trong năm 4 tuần - 2tuần ( từ 29/3 – 10/4) - 1 tuần ( Từ 13/4 – 17/4) - 1 tuần ( Từ 20/4 -24/4) 9 Quê hương, đất nước, Bác Hồ, - Quê hương tôi - Đất nước Việt Nam - Bác Hồ 4 tuần - 2 tuần (Từ 27/4 - 8/5) - 1 tuần ( Từ 11/5 – 15/5) - 1 tuần ( 18/5 – 22/5) Tổng : 35 tuần Kế hoạch thực hiện chương trình năm học 2007-2008 Lớp 3tuổi I/ Mục tiêu: 1.Phát triển thể chất Hình thành và phát triển ở trẻ: Khả năng nhận biết, phân biệt được những loại thực phẩm thông thường và một số cách chế biến đơn giản. ý thức ăn uống đầy đủ và hợp lý. Biết một số ích lợi của ăn uống với sức khoẻ. Hiểu về ích lợi của việc luyện tập vận động đối với sự phát triển của cơ thể. Cách chăm sóc và bảo vệ các bộ phận cơ thể, các giác quan, bảo vệ sức khoẻ cho bản thân. Có nề nếp thói quen tốt , hành vi văn minh vệ sinh trong ăn uống, phòng bệnh, giữ gìn vệ sinh môi trường. Nhận biết và phòng tránh nơi nguy hiểm, bảo vệ an toàn cho bản thân. Thực hiện các vận động một cách tự tin . Biết phối hợp vận động cùng các bạn. hào hứng tham gia các hoạt động phát triển thể lực. Có khả năng sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt, vui chơi, học tập. Thực hiện được một số công việc tự phục vụ: mặc, cởi quần áo, rửa tay, rửa mặt… 2.Phát triển nhận thức: Hình thành và phát triển ở trẻ: Tính tò mò ham hiểu biết, tích cực tìm tòi khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh. Khả năng nhận biết, phân biệt bằng các giác quan, khả năng quan sát, so sánh, khả năng chú ý ghi nhớ . Khả năng diễn đạt những suy nghĩ, khả năng phát hiện vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. Một số hiểu biết ban đầu về cơ thể con người, cây cối, đồ vật, con vật, một số hiện tượng tự nhiên, xã hội và một số biểu tượng ban đầu về toán. 3.Phát triển ngôn ngữ : +Trẻ sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp: Nói lại những trải nghiệm của bản thân, tham gia trao đổi nhóm với sự giúp đỡ của người lớn.Tự giác chào hỏi mọi người . Tham gia các hoạt động đóng kịch âm nhạc tạo hình. + Thể hiện sự lắng nghe: Thể hiện sự chú ý, nêu các câu hỏi để tìm sự giải thích. + Sự dụng ngôn ngữ để mô tả, gợi nhớ: Nêu câu hỏi Có thể nhớ lại và kể những trải nghiệm. + Sử dụng ngôn ngữ trong trò chơi đóng vai: Biết sử dụng các đồ vật thay thế trong các tình huống chơi, hội thoại phù hợp khi chơi, đóng vai các nhân vật trong các truyện quen thuộc. + Làm quen với đọc viết- hứng thú đọc sách : Nhận ra các ký hiệu tên quen thuộc. Chọn sách theo hứng thú cá nhân, yêu cầu người lớn đọc đọc truyện ưa thích, lắng nghe người lớn đọc sách. Thể hiện hành vi đọc. 4.Phát triển thẩm mỹ Hình thành và phát triển ở trẻ: Khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống, trong các tác phẩm nghệ thuật. Khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình. Yêu thích hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật. 5.Phát triển tình cảm xã hội: Hình thành và phát triển ở trẻ: Khả năng cảm nhận và biểu lộ các trạng thái xúc cảm, tình cảm với con người, sự vật hiện tượng gần gũi xung quanh. Một số phẩm chất các nhân: mạnh dạn tự tin, tự lực. Một số kỹ năng sống: tôn trọng hợp tác, thân thiện, đồng cảm với mọi người xung quanh, thực hiện các quy tắc, quy định đơn giản đơn giản trong cuộc sống. II/ Nội dung: 1.Phát triển thể chất: Nhận biết bốn nhóm thực phẩm, lợi ích của thực phẩm.Các bữa ăn trong ngày và các món ăn ưa thích. ích lợi của ăn uống đủ chất đủ lượng. - Tập rửa mặt, rèn thao tác rửa tay. - Rèn nề nếp hành vi văn minh trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ dùng đồ chơi. - Cơ thể khoẻ mạnh và ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể vệ sinh môi trường, ăn mặc phù hợp với thời tiết với sức khoẻ con người. - Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, những nơi nguy hiểm , những vật dụng không an toàn cách phòng tránh đơn giản. - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hệ hô hấp. - Tập các vận động cơ bản: Đi , chạy, bật, nhảy,tung , ném, bắt, bò trườn trèo, các cử động của bàn tay. - Làm một số việc đơn giản tự phục vụ: Sử dụng bút, kéo thủ công, khăn mặt, cởi mặc quần áo , đi giày dép, tất

File đính kèm:

  • docKe hoach nam hoc 20092010(1).doc