Kế hoạch thực hiện môi trường xã hội

I/ CƠ SỞ CHỌN CHỦ ĐỀ

- Chủ đề MTXQ trong chương trình giáo dục giúp trẻ làm quen với cuộc sống hiện tại xung quanh, giúp trẻ nhận biết được vai trò của mình trong nhóm, lớp, mối quan hệ của các thành viên trong cộng đồng với các nghề nghiệp khác nhau của họ từ đó giáo dục trẻ ý thức tôn trọng mọi người trong xã hội.

- Khám phá chủ đề : “môi trường xã hội” nhằm phát triển những kĩ năng xã hội cần thiết trong cuộc sống, chính vì vậy chủ đề này được đưa vào chương trình chăm sóc trẻ mẫu giáo.

II/ MỤC TIÊU CHUNG

1. Phát triiển thể lực và sức khoẻ

- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau theo từng chủ đề.

- Phát triển các cơ lớn của các bài tập vận động, các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề.

- Phát triển sự phối hợp tay, mắt.

- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hành động theo tính hiệu.

- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật hiện tượng khác nhau trong môi trường xã hội.

2. Phát triển nhận thức

- Phát triển sự hiểu biết của trẻ về một số SVHT trong môi trường gần gũi với trẻ.

- Biết được đặc điểm của trường Mầm non, ý nghĩa của việc đến trường.

- Có một số hiểu biết đơn giản về các loại phương tiện và LLGT, về nghề nghiệp, các dịch vụ gần gũi trong xã hội.

- TRẻ biết so sánh , phân nhóm các đối tượng theo các dấu hiệu rỏ nét, nhận biết, phân biệt các loại phương tiện giao thông Nhận biết về thời gian, không gian, so sánh to, nhỏ, dài, ngắn.

3. Phát triển ngôn ngữ

- Mỡ rộng kỉ năng giao tiếp qua các chủ đề như thảo luận

- Mạnh dạn sử dụng một số từ mới và hiểu ý nghĩa các từ đó, phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời vơí những người xung quanh.

- Biểu lộ cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ.

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch thực hiện môi trường xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch thực hiện Môi trường xã hội I/ Cơ sở chọn chủ đề Chủ đề MTXQ trong chương trình giáo dục giúp trẻ làm quen với cuộc sống hiện tại xung quanh, giúp trẻ nhận biết được vai trò của mình trong nhóm, lớp, mối quan hệ của các thành viên trong cộng đồng với các nghề nghiệp khác nhau của họ từ đó giáo dục trẻ ý thức tôn trọng mọi người trong xã hội. Khám phá chủ đề : “môi trường xã hội” nhằm phát triển những kĩ năng xã hội cần thiết trong cuộc sống, chính vì vậy chủ đề này được đưa vào chương trình chăm sóc trẻ mẫu giáo. II/ Mục tiêu chung Phát triiển thể lực và sức khoẻ Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau theo từng chủ đề. Phát triển các cơ lớn của các bài tập vận động, các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề. Phát triển sự phối hợp tay, mắt. Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hành động theo tính hiệu. Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật hiện tượng khác nhau trong môi trường xã hội. Phát triển nhận thức Phát triển sự hiểu biết của trẻ về một số SVHT trong môi trường gần gũi với trẻ. Biết được đặc điểm của trường Mầm non, ý nghĩa của việc đến trường. Có một số hiểu biết đơn giản về các loại phương tiện và LLGT, về nghề nghiệp, các dịch vụ gần gũi trong xã hội. TRẻ biết so sánh , phân nhóm các đối tượng theo các dấu hiệu rỏ nét, nhận biết, phân biệt các loại phương tiện giao thông… Nhận biết về thời gian, không gian, so sánh to, nhỏ, dài, ngắn. Phát triển ngôn ngữ Mỡ rộng kỉ năng giao tiếp qua các chủ đề như thảo luận… Mạnh dạn sử dụng một số từ mới và hiểu ý nghĩa các từ đó, phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời vơí những người xung quanh. Biểu lộ cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ. Phát triển tình cảm xã hội Trẻ nhận biết được các mối quan hệ giữa người với người, người với đồ vật. Đặc biệt là mối quan hệ giữa trẻ vớicác thành viên trong gia đình với trường lớp mầm non. Phát triển kĩ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác, biết nhường đường cho người già, em bé và giúp đỡ mọi người lúc gặp khó khăn. Kính trọng cô giáo, các bác trong trường Mầm non. Biết yêu quý giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp, của trường. Biết cất đồ dùng đồ chơi đúng chổ. Biết tôn trọng các nghề trong xã hội. Thực hành một số LL ATGT đường bộ đơn giản phù hợp. Thực hiện chủ đề : Trường mầm non Yêu cầu : Trẻ biết tên trường, lớp, địa điểm, quang cảnh của trường lớp nơi trẻ đang học. Trẻ biết ứng xữ với những người gần gũi trong trường, các bạn, cô giáo. Trẻ biết yêu quý trường lớp và biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh trường lớp. Mạng nội dung : Lớp học của bé Trường Mầm Non của bé Trường Mầm non Tên gọi địa điểm Công việc của cô giáo Các hoạt động của trẻ trong trường Mầm non. Các loại đồ chơi ở trường Mầm non. Tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn ở lớp. Đồ dùng đồ chơi ở lớp, tên sách sử dụng bảo quản. Hoạt động của cô, trẻ ở lớp. Tình cảm bạn bè, cách ứng xữ với bạn bè, cô giáo. Mạng hoạt động : Xếp tưng ứng 1 – 1 , tranh hoặc đồ dùng đồ chơi ở trường. Đếm các bước đi, nhận biết hình dạng, kích thước của các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. Xếp tranh lô tô các đồ dùng đồ chơi. Tô tranh trường mầm non. Dán tranh theo chủ đề “Trường Mầm non” Chơi với đất nặn, chia đất nhiều phần. Làm quen giấy, bút. Toán T. Hình Trường Mầm non TD ÂN Tham quan trường. Đi chạy trong sân V. Học MTXQ trường, lớp học - Dạy hát : “Chào hỏi. Vui đến trường, trường chúng cháu là trường Mầm non” VĐ: Vổ tay, gõ đệm theo phách. TCAN : Bạn ở đâu. Nghe : “Cô giáo” Giới thiệu về trường nêu ở đ2 trường MN Trò chuyện làm quen các hoạt động của cô, trẻ ở trường MN. Gọi tên phân biệt đồ dùng đồ chơi của lớp. Tham quan phòng truyền thống ( nếu có ). Thảo luận, trò chuyện qua các câu hỏi của cô về trường lớp MN. Phát âm đúng các từ trường lớp. Làm sách tranh về trường lớp của em. Thơ : “Bạn mới” “Chuyện đôi bạn tốt” Có thể lựa chọn bài thơ “Bé không khóc nữa, chúng ta đều là bạn. Thực hiện chủ đề : Lớp học của bé Yêu cầu : Trẻ biết tên lớp, tên cô giáo, các bạn trong lớp, biết xưng hô với cô giáo, các bạn, nghe lời người lớn, chơi hoà thuận với bạn. Biết tên gọi một số đồ chơi, công dụng của đồ dùng trong lớp. Biết giữ gìn đồ đạc vệ sinh lớp học. Mạng nội dung : Dạy trẻ nhận biết tên lớp, đặc điểm của lớp, tên cô, bạn trong lớp Cho trẻ làm quen các đồ đạc ở lớp, cách sắp xếp. Dạy trẻ cách xưng hô với bạn bè cô giáo. Mạng hoạt động : - Hát: vui đến trường - Cô giáo đoán xem TC: Tìm bạn thân, dạo - Nghe: cô giáo, cò lả, - “Tai ai thính”, “ai biến mất”, quanh sân trường, đi, chạy, bò. tìm bạn “cái gì biến mất” – Làm các chú chim sẻ. Nhảy bật trong lớp, ngoài sân. TD T.Chơi Â.N TH Trò chuyện về lớp, ĐDĐC của lớp – Tập đếm số cữa sổ lớp VH , các bạn trong lớp . - LQ đdđc có hình dạng Toán Làm sách tranh về kích thước khác Lớp học của bé lớp mình. nhau , ð, D, O, Chuyện “đôi bạn tốt” to, nhỏ, xanh, đỏ, vàng Thơ: Sáo học nói, Phân biệt nhiều hơn, ít hơn chúng mình đều là bạn Xếp hình lớp học của bé, dán tranh tô màu tranh lớp của bé - GT cho trẻ LQ các đ2 của lớp. NBđc trẻ MTXQ Vẽ hoa : tặng cô - LQ các bạn trong lớp giáo, bạn. ( bạn trai, gái) LQ với cánh lan dọc Dán kính của mình lên bảng. - Công việc của cô và các bạn trong lớp - Mối quan hệ giữa cô và trẻ, trẻ và cô. Kế hoạch tuần Nội dung MĐ yêu cầu Nội dung hoạt động - Đón trẻ - Thể dục sáng H22 - Tay 2 : - Bụng 2 - Thân 1 - Bật - Trẻ đến lớp sạch sẻ, gọn gàng quần áo. Biết chào cô, bố, mẹ … - Trẻ tập thể dục đều đẹp, tham gia 100% - Đưa 2 tay khum trước miệng và làm gà gáy. Trẻ đưa 2 tay lên cao hái hoa. - Đưa 2 tay lên cao nghiêng người sang 2 bên. - Trẻ ngồi xổm đứng lên làm cây cao cỏ thấp. - Trẻ bật tại chổ bằng 2 chân. - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân, cô trò chuyện với trẻ về chủ đề trường Mầm non, lớp học … a) Khởi động : - Trẻ đi đoàn tàu kết hợp với kiểu chân sau đó dừng lại. b) Trọng động : * BTPTC : H2 Thứ 2 : Thể dục Đi chạy theo đường thẳng Thứ 3 : Toán Nhận trẻ phân biệt đồ dùng đồ chơi theo màu sắc. Thứ 4 : Tạo hình Chơi với đất nặn, chia đất nặn thành nhiều phần. Thứ 5 : Văn học Chuyện : Đôi bạn tốt Thứ 6 : Âm nhạc Hát “vui đến trường” Nghe : Bài “Cô giáo” TCAN : “Tìm bạn” Hoạt động ngoài trời Quan sát trong sân trường có những gì Làm quen các bài thơ bài hát mới Quan sát xích đu, cầu trượt Quan sát bồn hoa Hoạt động chiều Ôn luyện các bài đã học, làm quen bài hát Làm quen kí hiệu Hoạt động tự chọn Lao động vệ sinh cuối tuần. Hoạt động góc Góc xây dựng - Trẻ hứng thú với góc chơi thể hiện được vai chơi của mình - Trẻ chọn vật liệu để xây nên lớp học, có sân chơi bố cục đẹp … * Chuẩn bị : Đầy đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ chơi như : khối gỗ, khối nhựa, cây … * Trẻ nhận vai chơi và về góc chơi của mình. Xây dựng trường học của bé có nhiều phòng học - Có hàng rào cây xanh, bồn hoa, xích đu, cầu trượt … - Cô hướng dẫn trẻ xây, bố cục khuôn viên hợp lý. Góc học tập - Trẻ biết mở sách xem tranh ảnh … thông qua hình ảnh trẻ biết được các nhân vật … * Chuẩn bị : Các loại sách báo, tranh ảnh về trường lớp mầm non … * Trẻ về góc chơi biết cầm sách, mở sách và xem tranh ảnh, biết được những hình ảnh trong sách … Góc nghệ thuật - Trẻ biết tạo ra sản phẩm. Rèn các kĩ năng cho trẻ. * Chuẩn bị : Giấy, bút màu, đất nặn, hột hạt * Trẻ về góc chơi tô màu tranh trường mầm non - Trẻ chơi với đất nặn … - Chia đất nặn Góc phân vai - Trẻ thể hiện được vai chơi của mình. Biết chế biến các món ăn đơn giản. - Chơi đoàn kết, sắp xếp ngăn nắp. * Chuẩn bị : Các đồ dùng như song, nồi, bát … * Cô cho trẻ nhận vai chơi và về góc chơi trẻ biết tạo ra các món ăn như cá, cơm, thịt … Các cô cấp dưỡng sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ. Kế hoạch ngày Nội dung Mục đích yêu cầu P2 và hình thức tổ chức Thứ 2: HĐC : Thể dục : “Đi chạy theo đường thẳng” - Trẻ đi chạy theo đường thẳng và biết phối hợp chân tay nhịp nhàng không lê chân, không cúi đầu và đi đúng hướng - Rèn luyện và phát triển các cơ cho trẻ. - Giáo dục trẻ tính tự giác, đoàn kết, kỉ luật 1, Chuẩn bị : Sân bãi sạch sẽ; phấn. 2, Hướng dẫn : -ổn định :cho trẻ hát bài “bé lên ba” - Trẻ hát xong cô hỏi trẻ các con vừa hát bài hát gì ? Buổi sáng ai đưa các con tới lớp. Đến lớp có những ai ? có đồ chơi gì ? … a) Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, b) Trọng động : + BTPTC - Tay : Hái hoa - Bụng : nghiêng người sang 2 bên - Thân : Cây cao cỏ thấp Bật tại chổ * Vận động cơ bản : “Đi chạy theo đường thẳng” - Trẻ chuyển thành 2 hàng đối diện nhau - Cô giới thiệu tên bài thể dục : Cả lớp cùng nhắc lại. Đi chạy theo đường thẳng. - Cô làm mẫu L1 : Không giải thích, L2 : Giải thích - Cô đứng trước vạch chuẩn, hai tay thả xuôi khi nghe hiệu lệnh cô đi phối hợp chân tay nhịp nhàng không cúi đầu mắt nhìn phía trước và đi đúng hướng tới chổ có lá cờ. Xong cô về đứng cuối hàng. - L3 : Cô giải thích những chổ khó. - Một trẻ lên làm lại * Trẻ thực hiện : Cô bao quát giúp trẻ đi đúng hướng. - Hỏi trẻ tên bài TD cả lớp nhắc lại. * TCVĐ : “Tìm bạn thân” - Cô nói rỏ cách chơi, và tổ chức luật chơi cho cả lớp cùng chơi. c) Hồi tỉnh : - Cho trẻ hít đất, thở nhẹ nhàng từ 1 đến 2 vòng. - Cho trẻ cặm hoa HĐNT Cho trẻ đi tham quan sân trường - TCVĐ : - Chơi tự do - Trẻ biết được trong sân trường có những đc gì? Biết tên gọi một số đồ dùng đồ chơi trong sân trường giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ môi trường. Không đi ra sân khi không có cô… - Trẻ hứng thú chơi đúng luật. - Trẻ chơi theo ý thích. HĐCĐ : Tham quan sân trường. Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân. Ra tới chổ đã chọn cô cho trẻ hát bài : “vui đến trường”. Sau đó cô trò chuyện về chủ điểm cùng trẻ : Sau đó cô gợi hỏi trẻ xung quanh sân trường có những gì ? Vậy C2 có thích đi dạo chơi cùng cô không? Có ạ ! Đi tới cầu trượt hỏi trẻ đây là cái gì ? dùng để làm gì ? Tương tự xích đu. Trong sân trường có nhiều lớp học.... Có sân chơi, cây cối để làm cho khuôn viên thêm đẹp, vì vậy các con phải biết trong lúc chơi, phải biết bảo vệ giữ gìn môi trường. - Cô nói rỏ cách chơi, luật chơi, cô tổ chức cho cả lớp cùng chơi. - Bao quát động viên khuyến khích trẻ - Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. HĐ Chiều Tập cho trẻ xếp đội hình đội ngũ Nêu gương cuối ngày Trẻ chú ý lắng nghe cô hướng dẫn Trẻ biết cách xếp đội hình theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ biết nhận xét về mình, bạn trong ngày. Chuẩn bị : Tiến hành : Cho trẻ hát bài “Trường Mầm non”. Sau đó cô cùng trẻ trò chuyện về lớp ... Cho trẻ ngồi vào 3 tổ. Phân công tổ trưởng, lớp trưởng. Cho trẻ biết mình thuộc tổ gì ? Cả lớp cùng phát âm Tổ hoa hồng, chim non, thỏ trắng ... Cho trẻ đứng lên xếp 3 tổ, 3 hàng dọc Sau đó cho trẻ chơi, xếp lại một vài lần nữa để trẻ nhớ cách xếp đội hình Cho trẻ chơi tự do + Cả lớp đọc bài thơ : “Một ngày của bé” Hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì? c2 đến lớp bạn nào ngoan, học giỏi được cô tặng gì? Hôm nay con được tặng mấy bông hoa? Vì sao? - Cô nhận xét lại cho trẻ cắm cờ thay hoa Thứ 3 : HĐC : Toán : Nhận biết phân biệt đồ dùng, đồ chơi của lớp theo màu sắc. - TRẻ nhận biết và phân biệt được đồ dùng, đồ chơi gì. Biết được màu sắc của chúng. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận, bảo vệ trường lớp học. Chuẩn bị : Búp bê, gấu. Tiến hành : ổn định : Cho trẻ hát bài “Cháu đi mẫu giáo”. Hát xong cô hỏi trẻ : c2 Vừa hát bài hát gì ? Hằng ngày c2 tới lớp có ai ? Cô giáo, bạn bè và có gì nữa? Có rất nhiều đồ chơi nữa đấy và khi chơi các con phải giữ gìn cẩn thận sắp xếp gọn gàng ... Nghe tin c2 học giỏi nên cô sẽ tặng cho các con một túi quà đấy. Bây giờ bạn nào lên mở xem trong túi có gì nào? Cô đưa lần lượt đưa đồ chơi ra cho trẻ phát âm. Đó là cái gì? màu gì ? Cho cả lớp phát âm nếu trẻ không rỏ cô giới thiệu từng loại đồ dùng đồ chơi cho trẻ biết. Gọi từng trẻ phát âm + Cho trẻ bưng rỗ đồ chơi ra và chơi T/c : Thi xem ai chọn nhanh. Khi cô nói tên đồ chơi gì trẻ tìm nhanh cùng phát âm kết hợp màu. + Cho trẻ chơi t/c. Tìm đồ chơi xung quanh lớp Chơi giữa 2 T HĐNT Quan sát cây bàng - TCVĐ : Bóng tròn to - Chơi tự do - Trẻ hứng thú chơi - Trẻ quan sát biết được một số đặc điểm của cây biết chăm sóc bảo vệ cây, biết được ích lợi của cây làm cho môi trường xanh sạch đẹp - Trẻ hứng thú chơi đúng luật. - Trẻ hứng thú chơi theo ý thích - Cô tổ chức cho trẻ chơi tốt HĐCĐ : Quan sát cây bàng - Cô dặn dò trẻ lúc ra sân ra tới chổ có bóng mát cho trẻ hát bài : “Bé lên ba” Hát xong cô hỏi trẻ vừa hát bài gì ? C2 đến lớp có ai ? trong lớp có những đồ chơi gì ? Lớp học, cây cối ... Thế c2 nhìn xem đây là câygì nào ? Cho trẻ phát âm “Cây bàng” - Thân cây bàng như thế nào ? - Lá của nó ntn ? - Khi lá già rụng xuống thì có màu gì ? .... - Tương tự cây tùng bách Vậy người ta trồng cây để làm gì ? Giáo dục trẻ cây cho ta bóng mát, làm cho môi trường xanh sạch đẹp vì vậy c2 phải biết bảo vệ chăm sóc cây... - Cô giới thiệu tên trò chơi nói rỏ cách chơi tổ chức cho cả lớp cùng chơi. Động viên khuyến khích trẻ. - Cô quan sát trẻ chơi an toàn HĐ Chiều : Hướng dẫn TC : Học tập “Tìm bạn” Nêu gương cuối ngày - Trẻ biết được luật chơi, cách chơi và hứng thú với trò chơi... - Trẻ biết nhận xét về mình, bạn Chuẩn bị : Mỗi trẻ mỗi đồ chơi, đồ dùng có kích thước khác nhau, bằng giấy, khối hộp đồ chơi XD, mỗi loại có 2 -3 cái giống nhau và bằnh nhau ( Về màu sắc, kích thước ). Luật chơi : - Tìm bạn có hình hoặc đồ chơi giống của mình (về màu sắc, kích thước). - Cho cả lớp đọc bài thơ : “Bạn mới” Cô hỏi trẻ : Các con vừa đọc bài thơ gì : c2 đến lớp có ai ? ... Đến lớp có bạn, cô giáo và nhiều đồ chơi được cô dạy múa, đọc thơ ... Được cô chơi nhiều trò chơi rất hay nữa đấy. Và bây giờ cô hướng dẫn cho các con chơi T/c : “Tìm bạn c2 có thích không?” * Cách chơi : Mỗi trẻ cầm 1 đồ chơi đi dạo xung quanh lớp vừa đi vừa hát. - Khi nghe thấy cô nói “tìm bạn” Mỗi cháu quan sát và nhanh chóng tìm cho mình một người bạn có đồ chơi giống của mình, rồi cầm tay nhau thành một đôi, giơ đồ chơi lên cao, ai tìm nhanh về đúng được cô khen. - Cô bao quát động viên trẻ chơi tốt - Vệ sinh cá nhân + Cho trẻ hát bài “Hoa bé ngoan” -Sau đó cho trẻ xem bình cờ cùng nhận xét cắm cờ thay hoa. Thứ 4 Tạo hình : Cho trẻ chơi với đất nặn chia đất nặn thành nhiều phần. - Trẻ chú ý lắng nghe cô hướng dẫn - Biết cách lăn đất và nhồi đất, chia đất nặn thành nhiều phần. Rèn luyện và phát triển năng khiếu tạo hình cho trẻ 1. Chuẩn bị : - Đất nặn + bảng con 2. Tiến hành : - ổn định : Cho cả lớp đọc bài thơ : “bạn mới”. Đọc xong cô hỏi trẻ : c2 vừa đọc bài thơ gì ? - Hằng ngày các con tới lớp có vui không ? - Đến lớp có những ai ? Bạn .... - Có gì nữa các con ? Nhiều đồ chơi ... Tới lớp có cô giáo, bạn bè, đồ chơi nữa đấy. Được cô dạy hát, múa, đọc thơ, kể chuyện và hôm nay cô sẻ cho các con chơi đất nặn nhé. - Cô làm mẫu cho trẻ xem - Đây là viên đất nặn, từ viên đất cô nhồi cho mềm rồi cô chia ra thành nhiều phần tiếp đến cô gộp lại rồi cô chia ra đấy. - Vậy c2 có muốn nhồi đất và chia đất giống như cô không nào? Có ạ! Cho trẻ nhắc lại. * Trẻ thực hiện : - Cô bao quát giúp trẻ nhồi và chia đất thành nhiều phần. * Nhận xét sản phẩm : - Cô cho cả lớp cùng trưng bày và nhận xét sản phẩm và động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ cắm hoa. HĐNT Làm quen bài thơ : “bạn mới” TCVĐ : Gieo hạt Chơi tự do - Trẻ cảm nhận được nội dung bài thơ. Biết tên bài và đọc thơ cùng cô. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giáo dục trẻ chơi đoàn kết - Trẻ hứng thú chơi đúng luật - Trẻ chơi theo ý thích. HĐCĐ : Làm quen bài thơ “Bạn mới” - Cô cùng trẻ đi ra sân hát bài “đi chơi đi chơi”. Ra tới chổ đã chọn trước cho trẻ ngồi trước mặt xúm xít trò chuyện về chủ điểm. Sau đó cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả - Cô đọc thơ 1 lần - Sau đó cô giảng qua nội dung bài thơ - Sau đó cô cho trẻ cùng nghe cô hỏi : Cô vừa đọc bài thơ gì ? Do ai sáng tác? Giáo dục trẻ đến lớp phải biết đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. - Cô nói rõ luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi và bao quát trẻ - Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. HĐ chiều : Cho trẻ chơi ở góc - Trẻ hứng thú vui chơi thể hiện được vai chơi của mình. Giáo dục trẻ chơi sắp xếp gọn gàng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận. - Biết tạo ra sản phẩm. 1. Chuẩn bị : Đầy đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ chơi ở các góc. 2. Tiến hành : - ổn định : Cho trẻ hát bài “Đi nhà trẻ” Hát xong cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm. Sau đó cô hỏi trẻ về các góc và cho trẻ nhận vai chơi của mình. C2 chơi gì ? - Trẻ về góc chơi cô bao quát giúp trẻ chơi. - Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết. + Nhận xét cho trẻ tham quan công trình xây dựng... - Trẻ cắm hoa bé ngoan. Vệ sinh cá nhân + Nêu gương cuối ngày. Thứ 5 : Văn học : Chuyện : “Đôi bạn tốt” - Trẻ biết tên chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện. - Giáo dục trẻ tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Chuẩn bị : Tranh thơ. Rối Cách tiến hành : - ổn định : Cho trẻ hát bài “Cháu lên ba”. Hát xong cô hỏi trẻ : c2 vừa hát bài gì ? Hằng ngày đến lớp có ai ? Cô giáo, đồ chơi và bạn bè nữa ... Cô giới thiệu tên truyện - Cô kể cho trẻ nghe lần 1 : không tranh - Kể lần 2 : kèm tranh * Trích dẫn giảng nội dung đàm thoại - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? Thím vịt đi chợ xa đến gữi con cho ai ? - Gà con xin phép mẹ dẫn vịt con đi đâu ? - Gà con tức quá bèn nói với vịt con như thế nào ? - Bạn chẳng biết bơi gì cả ... - Vừa lúc đó con gì đã rìn bắt gà con ? - Ai đã cứu sống gà con ? tình bạn vịt và gà con ntn ? Nhờ có vịt con cõng bạn bơi ra xa... - Cháu có yêu vịt con không ? Vì sao ? Các con ạ trong câu chuyện vịt con là một người bạn tốt đã giúp đỡ gà con, biết yêu thương ... Và các con hằng ngày đến lớp cũng phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau trong lúc bạn gặp khó khăn đấy. - Cô kể lại 1 lần theo rối. - Kết thúc cho trẻ đọc bài thơ : “Bạn mới đến trường” chơi kéo cưa lừa xẻ trẻ chơi vui vẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi cả lớp HĐNTQuan sát bồn hoa - trẻ quan sát biết được các đặc điểm nổi bật của một số loại hoa - giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa bảo vệ môi trường rèn luyên và phat triên kỹ năng quan sat cho trẻ HĐCĐ:Quan sát bồn hoa. Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân, trẻ vừa đi vừa hát bài “ra vườn hoa” ra tới chổ đả chọn trước trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm, sau đó gợi hỏi trẻ xung quanh san trường rất đẹp có nhiều đồ chơi, cây hoa rất đẹp. Vậy các con nhìn xem đây là cây hoa gì nào? hoa cúc Hoa cúc có màu gì? Cánh hoa ntn? Tương tự hoa khác củng vậy CHo trẻ so sánh hai loạ hoa có gì giống và khác nhau . -Người ta trồng hao để lam gì? Hoa cho ta nhiều cảnh đẹp, làm cho bầu không khí trong lành môi trường xanh sạch đẹp.Vì vậy các con phai bao vệ hoa chăm sóc hoa nhé. *Cô nói luật chơi và cách chơi cho trẻ tôt chức cho cả lớp cùng chơi cô bao quát trẻ - Cô quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn HĐCCho trẻ nhận biết ký hiệu - Trẻ nhận biết đúng ký hiệu của mình. Có ý thức giữ gìn đồ dùng của mình 1.Chuẩn bị:Đồ dung của trẻ. Vở, bảng, ca. Hướng dẫn: Cho trẻ hát bài: “Đi nhà trẻ”.Hỏi trẻ vừa hát xong bài hát gì? Đến lớp có đồ dùng đồ chơi gì? Cô đưa vở ra giơi thiệu cho trẻ biết các ký hiệu đó ở trên đồ dùng rồi phát cho trẻ. Trẻ đọc ký hiệu và quan sát từ 1-2 phút xong cô hỏi từng trẻ

File đính kèm:

  • doctiet1.doc