Kế hoạch chăm sóc vệ sinh chủ đề “những người thân yêu trong gia đình bé"

* Chuẩn bị:

- Kê bàn ghế,chia cơm,thức ăn mặn.

- Đĩa đựng cơm rơi, khăn ẩm

- Nước muối.

- Rổ đựng bát thìa đủ số lượng cho trẻ.

* Cho trẻ ngồi vào bàn, chia cơm cho trẻ, nhắc trẻ mời cô,mời các bạn cùng ăn,giáo dục trẻ về nhà mời bố,mời mẹ cùng ăn cơm.

- Hỏi trẻ:- các con ăn gì?

- ăn cơm với thức ăn gì? - ăn có ngon không?

- Nhắc trẻ ăn ngoan,khi ăn không nói chuyện, không bốc thức ăn,không làm đổ cơm ra bàn,phai ăn từ tốn,ăn hết suất.

- Nếu có trẻ biếng ăn cô động viên trẻ ăn hết suất, cô bón cơm cho trẻ yếu.

- Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ bỏ bát và cất bát vào nơi quy định,giúp cô xếp ghế.

- Cô hướng dẫn trẻ súc miệng bằng nước muối, uống nước

* Chuẩn bị:

- Kê liếp giường,trải chiếu, gối, chăn.

- Phòng ngủ thoáng,sạch.

* Tiến hành:

- Cho trẻ đi vệ sinh hướng dẫn trẻ cất dép vào giá.

- Cho trẻ lên giường,năm ngay ngắn, cho trẻ đọc bài thơ “giờ đi ngủ.

- Nhắc trẻ nhắm mắt ngủ ngoan, không nói chuyện,không trêu chọc nhau,cô chú ý sủa tư thế nằm cho trẻ.

- Nếu có trẻ khó ngủ cô cho trẻ nằm riêng vỗ về trẻ ru trẻ ngủ.

- Cho trẻ ngủ trong khoảng 2,5-3h đồng hồ.

- Sau khi trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ gíup cô cất gối vào nơi quy định,hướng dẫn cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.

* Luôn giữ gìn thân thể sạch sẽ,móng tay chân cắt ngắn,thường xuyên rửa tay bằng xà phong sau khi đi vệ sinh,sau khi vệ sinh cho trẻ,sau khi quýet,đốt,xúc rác.

- Đầu tóc quần áo luôn gọn gàng,sạch sẽ.

* Chuẩn bị:

- Kê ghế cho trẻ ngôi thành hình chữ U.

- Thùng vòi nước sạch,xà phòng, khăn khô, tải kê.

- Khăn ẩm,thau đựng khăn sạch, thau đựng khăn bẩn.

* Tiến hành:

- Cô lần lượt gọi từng trẻ lên rửa tay,lau mặt.

- Cô chú ý rửa cho trẻ đúng thao tác khi rửa tay,lau mặt cho trẻ cô trò chuyện cùng trẻ.

- Hỏi trẻ:- Cô đang làm gì cho con đây?

 - Rửa tay bằng gì?

 - ở nhà mẹ có rửa tay cho con bằng xà phòng không?

- Cô nhắc trẻ lau khô tay bằng khăn khô,sạch.

- Cô lau mặt sạch sẽ cho con nhé.

- Cô lau đúng thao tác.

- Luôn nhắc nhở phụ huynh tắm rửa,mặc quần áo sạch sẽ,gọn gàng,thoáng mát cho trẻ.

- Đưa đồ dùng cá nhân đầy đủ cho trẻ trong ngày,thường xuyên đi dép dày cho trẻ,dữ cho đôi chân của trẻ luôn sạch sẽ.

- Phòng lớp sạch sẽ,thoáng mát,nhà vê sinh sạch sẽ khô ráo,không có mùi hôi khai.Quét,đổ,đốt rác đúng nơi quy định. Thùng rác có nắp đậy.

- Cô hướng dẫn cho trẻ giữ gìn trường lớp sạch sẽ,biết bỏ rác vào sọt rác,không khạc nhổ bừa bãi,đi vệ sinh đúng nơi quy định,không vẽ bẩn lên tường,lên sàn nhà

- cô hướng dẫn cho trẻ biết bảo quản,giữ gìn đồ dùng đồ chơi.gọn gàng sạch sẽ,không quang ném đồ dùng đồ chơi lung tung,biết cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định

*chuẩn bị danh sách trẻ bị suy dinh dưỡng.

- Thông báo với gia đình về tình hình sức khoẻ của trẻ sau cân đo.

- Phối hợp giữa gia đình và nhà trường có kế hoạch chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng

- cho trẻ ăn uống đầy đủ chất và lượng, không cho trẻ ăn thức ăn đã bị nguội, thức ăn phải được nấu chín kỹ cho trẻ ăn khi thức ăn còn nóng.

 

- Nhắc nhỡ phụ huynh mặc ấm, đi tất,day dep, quàng khăn cho trẻ đảm bảo cho tre đủ ấm.

- Đưa đồ dùng cá nhân trẻ đầy đủ phục vụ cho trẻ khi cần.

- Dùng nước ấm để vệ sinh cho trẻ.

 

- không cho trẻ chơi ở nhũng nơi nguy hiểm không an toàn ở trường như bếp ăn, ổ cắm điện cống rãnh thoát nước

- chú ý không cho trẻ chơi ngoài sân khi không có cô giáo, đón trẻ xong cần đóng cửa chính lại không để trẻ ra ngoài .

- không trao trả trẻ cho người lạ mặt và trẻ em dưới 10 tuổi. Khi trẻ dạo chơi ngoài trời không để trẻ chạy, xô đẩy nhau, Cô luôn theo dõi quán xuyến trẻ.

 

- cô giáo luôn tạo cảm giác gần gũi trẻ, trẻ được học tập vui chơi trong môi trường thân thiện

- Trẻ vui vẻ hồn nhiên gần gủi cởi mở với cô, với bạn. mạnh dạn trong giao tiếp.

 

doc93 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chăm sóc vệ sinh chủ đề “những người thân yêu trong gia đình bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch chăm sóc vệ sinh chủ đề “ Những người thân yêu trong gia đình bé” ‘ (2 tuần: Từ ngày 30/01 – 10/ 2 năm 2012) Nội dung Mục đích yêu cầu Tổ chức hoạt động Kết quả I.Nuôi dưỡng: 1.Ăn uống: 2. Tổ chức ngủ II. Vệ sinh: 1. Vệ sinh cá nhân cô. 2. Vệ sinh cá nhân trẻ. 3. Vệ sinh dày dép,quần áo. 4. Vệ sinh môi trường. 5.vệ sinh đồ dùng đồ chơi III.Chăm sóc sức khoẻ: 1.Chăm sóc sức khoẻ trẻ sau cân đo lần 2 năm học 2010 - 2011 3. phòng bệnh: *bệnh cảm lạnh cho trẻ IV: an toàn : 1. an toàn về tính mạng cho trẻ 2. An toàn về tâm lý * 100% trẻ được ăn uống đủ chất để cơ thể phất triển khoẻ mạnh. - Trẻ được ăn các món ăn trong ngày tết. - 100% trẻ được ăn đầy đủ các bữa ăn trong ngày,ăn hết suất,ngon miệng, không kén chọn thức ăn,ăn từ tốn,nhai kỹ. - Bước đầu tập cho trẻ biết súc miệng bằng nước muối.Uống nước theo nhu cầu. * Trẻ được ngủ đúng,ngủ đủ giấc, phòng ngủ mát mẻ, thoáng sạch. * Đầu tóc,quần áo gọn gàng,sạch sẽ, móng tay cắt ngắn. - Đồ dùng cá nhân của cô để riêng đúng nơi quy định không để chung với trẻ. - Bước đầu hình thành cho trẻ có thói quen giũ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Rủa tay: Tập cho trẻ có thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn,sau khi đi vệ sinh,khi tay bẩn. - Lau mặt: Trẻ được lau mặt sạch sẽ trước khi ăn, khi mặt bẩn, khi có mũi bẩn không quệt ngang má - Cô rửa tay, lau mặt cho trẻ đúng thao tác. - Trẻ được ăn mặc gọn gàng,sạch sẽ phù hợp với thời tiết. - Trẻ được đi dép trong nhà dữ dìn đôi chân sạch sẽ - trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh chung - Trẻ có thói quen giữ gìn ,bảo vệ đồ dùng ,đồ chơi, biết giúp cô thu dọn đồ dùng đò chơi đúng nơi quy định - 100% trẻ được cân đo theo dõi sức khoẻ qua biểu đồ tăng trưởng lần 1 năm học 2010- 2011 - đảm bảo sức khoẻ cho trẻ tại trường, không bị mắc bệnh cảm lạnh do thới tiêt gây nên. - Tất cả các trẻ trong nhóm được đảm bảo an toàn về tính mạng khi đến trường không để xẩy ra tai nạn hoặc thất lạc trẻ. - Trẻ vui vẻ hồn nhiên gần gủi cởi mở với cô, với bạn. mạnh dạn trong giao tiếp. * Chuẩn bị: - Kê bàn ghế,chia cơm,thức ăn mặn. - Đĩa đựng cơm rơi, khăn ẩm - Nước muối. - Rổ đựng bát thìa đủ số lượng cho trẻ. * Cho trẻ ngồi vào bàn, chia cơm cho trẻ, nhắc trẻ mời cô,mời các bạn cùng ăn,giáo dục trẻ về nhà mời bố,mời mẹ cùng ăn cơm. - Hỏi trẻ:- các con ăn gì? - ăn cơm với thức ăn gì? - ăn có ngon không? - Nhắc trẻ ăn ngoan,khi ăn không nói chuyện, không bốc thức ăn,không làm đổ cơm ra bàn,phai ăn từ tốn,ăn hết suất. - Nếu có trẻ biếng ăn cô động viên trẻ ăn hết suất, cô bón cơm cho trẻ yếu. - Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ bỏ bát và cất bát vào nơi quy định,giúp cô xếp ghế. - Cô hướng dẫn trẻ súc miệng bằng nước muối, uống nước * Chuẩn bị: - Kê liếp giường,trải chiếu, gối, chăn. - Phòng ngủ thoáng,sạch. * Tiến hành: - Cho trẻ đi vệ sinh hướng dẫn trẻ cất dép vào giá. - Cho trẻ lên giường,năm ngay ngắn, cho trẻ đọc bài thơ “giờ đi ngủ’’. - Nhắc trẻ nhắm mắt ngủ ngoan, không nói chuyện,không trêu chọc nhau,cô chú ý sủa tư thế nằm cho trẻ. - Nếu có trẻ khó ngủ cô cho trẻ nằm riêng vỗ về trẻ ru trẻ ngủ. - Cho trẻ ngủ trong khoảng 2,5-3h đồng hồ. - Sau khi trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ gíup cô cất gối vào nơi quy định,hướng dẫn cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định. * Luôn giữ gìn thân thể sạch sẽ,móng tay chân cắt ngắn,thường xuyên rửa tay bằng xà phong sau khi đi vệ sinh,sau khi vệ sinh cho trẻ,sau khi quýet,đốt,xúc rác. - Đầu tóc quần áo luôn gọn gàng,sạch sẽ. * Chuẩn bị: - Kê ghế cho trẻ ngôi thành hình chữ U. - Thùng vòi nước sạch,xà phòng, khăn khô, tải kê. - Khăn ẩm,thau đựng khăn sạch, thau đựng khăn bẩn. * Tiến hành: - Cô lần lượt gọi từng trẻ lên rửa tay,lau mặt. - Cô chú ý rửa cho trẻ đúng thao tác khi rửa tay,lau mặt cho trẻ cô trò chuyện cùng trẻ. - Hỏi trẻ:- Cô đang làm gì cho con đây? - Rửa tay bằng gì? - ở nhà mẹ có rửa tay cho con bằng xà phòng không? - Cô nhắc trẻ lau khô tay bằng khăn khô,sạch. - Cô lau mặt sạch sẽ cho con nhé. - Cô lau đúng thao tác. - Luôn nhắc nhở phụ huynh tắm rửa,mặc quần áo sạch sẽ,gọn gàng,thoáng mát cho trẻ. - Đưa đồ dùng cá nhân đầy đủ cho trẻ trong ngày,thường xuyên đi dép dày cho trẻ,dữ cho đôi chân của trẻ luôn sạch sẽ. - Phòng lớp sạch sẽ,thoáng mát,nhà vê sinh sạch sẽ khô ráo,không có mùi hôi khai.Quét,đổ,đốt rác đúng nơi quy định. Thùng rác có nắp đậy. - Cô hướng dẫn cho trẻ giữ gìn trường lớp sạch sẽ,biết bỏ rác vào sọt rác,không khạc nhổ bừa bãi,đi vệ sinh đúng nơi quy định,không vẽ bẩn lên tường,lên sàn nhà - cô hướng dẫn cho trẻ biết bảo quản,giữ gìn đồ dùng đồ chơi.gọn gàng sạch sẽ,không quang ném đồ dùng đồ chơi lung tung,biết cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định *chuẩn bị danh sách trẻ bị suy dinh dưỡng. - Thông báo với gia đình về tình hình sức khoẻ của trẻ sau cân đo. - Phối hợp giữa gia đình và nhà trường có kế hoạch chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng - cho trẻ ăn uống đầy đủ chất và lượng, không cho trẻ ăn thức ăn đã bị nguội, thức ăn phải được nấu chín kỹ cho trẻ ăn khi thức ăn còn nóng. - Nhắc nhỡ phụ huynh mặc ấm, đi tất,day dep, quàng khăn cho trẻ đảm bảo cho tre đủ ấm. - Đưa đồ dùng cá nhân trẻ đầy đủ phục vụ cho trẻ khi cần. - Dùng nước ấm để vệ sinh cho trẻ. - không cho trẻ chơi ở nhũng nơi nguy hiểm không an toàn ở trường như bếp ăn, ổ cắm điện cống rãnh thoát nước - chú ý không cho trẻ chơi ngoài sân khi không có cô giáo, đón trẻ xong cần đóng cửa chính lại không để trẻ ra ngoài . - không trao trả trẻ cho người lạ mặt và trẻ em dưới 10 tuổi. Khi trẻ dạo chơi ngoài trời không để trẻ chạy, xô đẩy nhau, Cô luôn theo dõi quán xuyến trẻ. - cô giáo luôn tạo cảm giác gần gũi trẻ, trẻ được học tập vui chơi trong môi trường thân thiện - Trẻ vui vẻ hồn nhiên gần gủi cởi mở với cô, với bạn. mạnh dạn trong giao tiếp. chủ đề nhánh 1: “Mẹ của bé”. (Thực hiện từ ngày 30/ 01 - 03 / 02/2012) mục đích yêu cầu I.kiến thức - Trẻ biết được tên của mẹ, biết được nghề nghiệp của mẹ. - Trẻ biết tên bài thơ “ Yêu mẹ” trẻ hiểu nội dung bài thơ, trẻ đọc thuộc thơ. - Trẻ biết tên bài hát hiểu nội dung bài hát “Lời chào buổi sáng” trẻ hát thuộc hết bài hát. Hứng thú nghe cô hát bài “ Bàn tay mẹ” “ Tổ ấm gia đình” trẻ hưởng ứng bài hát cùng cô. - Trẻ biết xếp chồng lên nhau, sát cạnh nhau tạo thành giường, tủ, bàn, ghế. - Biết cầm bút bằng ba ngón tay, ngồi đúng tư thế. Tô màu tóc của mẹ. II. kỷ năng: - Luyện cho trẻ nói rõ ràng ,trọn câu. Tập cho trẻ nói câu 3 – 5 từ “ mẹ tên hiền”. “ Mẹ làm nghề giáo viên” “ Hằng ngày mẹ tắm cho bé”... - Rèn cho trẻ khẻ năng chú ý lắng nghe, ghi nhớ của trẻ. - Luyện cho trẻ cầm bút đúng cách, tư thế ngồi đúng. - trẻ hát rõ lời, đúng nhạc, thể hiện giai điệu bài hát . rèn cho trẻ khả năng chú ý lắng nghe, thích thú nghe cô hát, húng thú với hoạt động âm nhạc III. thái độ: - Trẻ thích thú chơi tập. - Giáo dục trẻ yêu thương yêu mẹ của mình. Ngoan ngoãn không khóc nhè, biết vâng lời. - trẻ biết giữ gìn bảo quản tốt đồ dùng, đồ chơi ,biết nhường bạn khi chơi, biết giúp cô thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi. kế hoạch hoạt động tuần 1: Chủ đề: “ Mẹ của bé” 1 tuần : Từ ngày 30/01 – 03 /02/ 2012 Thời gian Hoat động giáo dục Đón trẻ Thứ 2 30/ 01/ 12 Thứ3 31/01/12 Thứ 4 01/02/12 Thứ 5 02 /02/12 Thứ 6 03 / 02/12 - Thể dục sáng bài : “ Thổi bóng” - Trò chuyện cùng trẻ về người mẹ thân yêu của bé, Trẻ biết được tên của mẹ,biết được cong việc củả mẹ. Biết được mẹ là người sinh ra mình . - Cô cho trẻ kể những công việc của mẹ. Hỏi trẻ trong gia đình con có những ai? - Mẹ con tên gì? Mẹ làm nghề gì? - Mẹ có thương yêu các con không? - Hàng ngày mẹ thường làm gì? - Mẹ nấu món gì cho các con ăn? - Các con có thương yêu mẹ của mình không? - Yêu thương mẹ các con phải làm gì? - Cô nói thêm cho trẻ biết. mẹ là người sinh ra mình, hằng ngày mẹ vất vả đi làm để lấy tiền mua thịt cá, mua sữa, mua rất nhiều thứ cho các con , me thương yêu các con, chăm cho các con ăn nhiều cho chóng lớn. - Giáo dục trẻ biết yêu thương mẹ Ngoan ngoãn Biết vâng lời mẹ để mẹ yen tâm công tác. Hoạt động Học Vận động - BTPTC: Thổi bóng. -VĐCB: Tung bắt bóng cùng cô. - TCVĐ: Bắt bóng PTNN Nhận biét tập nói : Trò chuyện về mẹ của bé. PTTCXH Tô màu tóc của mẹ. PTNN - Thơ : Yêu Mẹ PTTCXH Hát : “ Lời chào buổi sáng”. Nghe hát: “Bàn tay mẹ”. Hoạt động góc - Góc: Thao tác vai T/C: mẹ con, Cho em ăn, Tắm cho em. - Góc hoạt động với đồ vật: Tô màu tóc của mẹ, xâu vòng tặng mẹ. Xếp ban, ghế, giường, tủ. - Góc xem tranh: Xem tranh ảnh về những người thân yêu trong gia đình. Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện cùng trẻ về những người thân yêu trong gia đình trẻ, Đọc thơ “ Yêu mẹ” “ Lấy tăm cho bà”, Quan sát cây mu cua, Kể chuyện thỏ con không vâng lời. . - TCVĐ: Bắt bóng, Lộn cầu vồng, Nu na nu nống, Thổi bóng. Hoạt động chiều - Chơi ở các góc, - Trò chơi dân gian “ Chi chi chành chành” Làm quen bài thơ “ Yêu mẹ” Hát cho trẻ nghe “ Tổ ám gia đình”. Kể chuyện “ Thỏ con không vâng lời” hoạt động góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Lưu ý Góc thao tácvai T/CMẹ con Góc HĐVĐV T/C:xếp giường, tủ, bàn, ghế. T/C: xâu vòng tặng mẹ Tô màu tóc của mẹ Góc xem tranh - xem tranh ảnh về những người thân yêu trong gia đình - Trẻ biết cách chơi trò chơi mẹ con. trẻ biết giao lưu với nhau khi chơi. - Trẻ biết xếp những khối gỗ sát cạnh nhau, chồng lên nhau tạo thành giường, tủ, bàn, ghế. - Trẻ biết cầm dây xâu qua lỗ hạt xâu 6- 8 hạt tạo thành vòng để tặng mẹ. - Trẻ biết cách cầm bút tô màu tóc của mẹ Xem tranh trẻ gọi tên bức tranh, nói tên các thành viên trong tranh.Biết được hành động của các thành viên trong tranh. - Góc chơi - Đồ chơi - Mỗi trẻ 4- 5 khối gỗ - Mỗi trẻ một đây dài khoảng 20cm, 6- 8 hạt - Giấy A4 có vẽ khuôn mặt mẹ. - Tranh ảnh về người thân - Cho trẻ về góc chơi cô hướng dẫn cho trẻ chơi Nhắc nhỡ trẻ giao lưu với nhau khi chơi - Nếu trẻ còn lúng túng cô có thể làm mẫu đóng vai chơi cho trẻ xem để trẻ bắt chước chơi cùng cô. - Cho trẻ về góc chơi cô gợi ý cho trẻ chơi - Nếu trẻ còn lúng túng cô lám mẫu cho trẻ xem sau đó cho trẻ tự xếp giường, tủ, bàn, ghế. - Hỏi trẻ con đanlàmgì? - Xếp đường để làm gì? - Cho trẻ chơi xâu vòng tặng bạn cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô hỏi trẻ đang làmgì? - Xâu vòng để tặng ai? Nhắc trẻ khi chơi không ngạm đồ chơi vào miệng,không tranh dành đồ chơi của bạn - Cô cho trẻ chơi tô màu đèn ông sao , nhắc trẻ cách câm bút và ngồi đúng tư thế. - Cho trẻ xem tranh ảnh về những người thân yêu trong gia đình. - Hỏi trẻ con xem tranh vẽ gì? tranh vẽ những gì? Các bạn đang làm gì? - Nếu trẻ chưa trả lơi được cô gợi ý giúp trẻ trả lời đúng. + Chú ý : khi trẻ chơi cô nhắc trẻ không tranh danh đồ chơi của nhau.Quan sát trẻ để giúp đỡ trẻ khi cần thiết - cuối buổi chơi cô nhắc trẻ giúp cô cất dọn đồ chơi vào nơi quy định gọn gàng. Hướng dẫn cho trẻ chơi Bổ sung thêm đồ chơi cho trẻ. Gợi ý cho trẻ trả lời chính xác. Nhắc trẻ cất đồ chơi cẩn thận Đón trẻ: I. Yêu cầu: - Trẻ đến lớp ngoan ngoãn, không khóc nhè, tập cho trẻ có thói quen chào cô khi đến lớp,chào bố mẹ con đi học. - Trẻ nhanh chóng hoà nhập với nhóm lớp. - Chơi với đồ chơi trẻ yêu thích. II. Chuẩn bị: - Phòng nhóm thoáng sạch. - Đồ chơi. III. Tiến hành: - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh với thái độ ân cần vui vẻ. - Hỏi thăm phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ ở nhà. - Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ. - Tạo cơ hội cho trẻ nhanh chóng hoà nhập với nhóm lớp,cho trẻ chới đồ chơi mà trẻ thích. - Cuối buổi đón cô cho trẻ đi vệ sinh. * Trò chuyện Cô cho trẻ ngồi quây quần quanh cô,cô hát cho trẻ nghe bài “ Cả nhà thương nhau” Hỏi trẻ về nội dung bài hát. Cô hỏi trẻ trong gia đinh các con có những ai? Cho trẻ kể tên những người thân yêu trong gia đình bé, nói công việc làm của các thành viên trong gia đình - Cô nói cho trẻ biết ông, bà, bố, mẹ là nhũng người thân yêu trong gia đình. Mẹ là người sinh ra mình,yêu thương trẻ nuôi trẻ lớn khôn. - Giáo dục trẻ biết yêu thương, vâng lời . ngoan ngoãn không khóc nhè. Thể dục sáng bài : “ Thổi bóng” I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ tập được những động tác cơ bản của bài “ Thổi bóng” - Phát triển các cơ tay, lưng,bụng. - Giúp trẻ thoải mái tinh thần bước vào ngày mới II. Chuẩn bị: - Sân tập thoáng sạch. - Nôi dung bài tập. III. Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Khởi động 2phút. Cô cho trẻ đi quanh nhóm vài vòng vừa đi vừa hát bài “đoàn tàu nhỏ xíu”sau đó đứng lại thành hình vòng tròn. * Hoạt động 2: Trọng động 7 phút. Thể dục sáng bài “ Thổi bóng”. - Động tác 1: Thổi bong bay lên cao. 1. Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên hai tay thả xuôi. 2. Hai tay cầm hai đưa lên miệng hít sâu và thổi ra. 3. Về tư thế chuẩn bị. - Động tác 2: lưng,bụng. 1. Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên hai tay thả xuôi. 2 cui người xuống chạm tay xuống đất. 3. Về tư thế chuẩn bị. Động tác 3: chân. 1. Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên hai tay thả xuôi. 2. Hai tay chống hông ngồi xuống. 3. Về tư thế chuẩn bị. Hạot động 3: Hồi tỉnh 1 – 2 phút. - Chuyển trạng thái cho trẻ đi bộ quanh nhóm vài vòng và ra chơi. - Trẻ đi quanh nhóm và đứng thành hình vòng tròn. 1- Trẻ hứng thú tập. - Tập 3 đến 4 lần . - Tập 3 đến 4 lần. - Tập 3 đến 4 lần. -Trẻ đi bộ nhẹ nhang quanh nhóm Thứ 2/30/1/2012 Luyện tập có chủ đích Phát triển vận động BTPTC: Thổi bóng. vđcb: Tung bắt bóng cùng cô TCVĐ: bắt bóng. I. Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ biết cầm bóng trong lòng hai bàn tay, tung bắt bóng cùng cô. - Trẻ hiểu và biết luật chơi. - Biết làm theo hiệu lệnh của cô. 2. Kỷ năng: - Luyện kỷ năng tung bắt bóng đúng tư thế. 3. Giáo dục: trẻ tích cực, có ý thức trong chơi, tập. II. Chuẩn bị: - Sân tập thoáng, sạch. - Bóng có đường kính khoảng 20cm. III.Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động1:Khởi động 2P - Cô và trẻ đi quanh nhóm vài vòng. Lúc đầu đi chậm, sau đó đi nhanh dần,đi chậm lại sau đó đứng lại thành hình vòng tròn. *Hoạt động2:Trọng động 10-12p a.BTPTC, “ Thổi bóng”. - Động tác 1: Thổi bong bay lên cao. 1. Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên hai tay thả xuôi. 2. Hai tay cầm hai đưa lên miệng hít sâu và thổi ra. 3. Về tư thế chuẩn bị. - Động tác 2: lưng,bụng. 1. Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên hai tay thả xuôi. 2 cui người xuống chạm tay xuống đất. 3. Về tư thế chuẩn bị. Động tác 3: chân. 1. Tư thế chuẩn bị đứng tự nhiên hai tay thả xuôi. 2. Hai tay chống hông ngồi xuống. 3. Về tư thế chuẩn bị. - Trẻ đi quanh nhóm và đứng thành hình vòng tròn. - Trẻ hứng thú tập. - Tập 3 đến 4 lần . - Tập 3 đến 4 lần. - Tập 3 đến 4 lần. b.VĐCB: Tung bắt bóng cùng cô. - Cô làm mẫu cho trẻ xem vừa làm cô vừa giới thiệu tỷ mỉ. - Cho cá nhân trẻ thực hiện - Cho trẻ thực hiện theo nhóm bạn trai ,bạn gái - Trẻ tập theo tổ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, nhắc biết tung bắt bóng cùng cô. - Cuối cùng cô cho một trẻ làm lại một lần nữa củng cố bài chuyển trạng thái cho trẻ chơi c. Trò chơi vận động: Bắt bóng. Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi *hoạt động 3: hồi tĩnh - Chuyển trạng thái cho trẻ đi bộ nhẹ nhàng quanh nhóm và cho trẻ ra chơi - trẻ chú ý xem cô làm mẫu - 2,3 cá nhân trẻ tập - mỗi nhóm tâp 1 lần - mỗi tổ tập 1 - 2 lần - trẻ sửa sai - 1 trẻ tập - Trẻ chơi vài lần - trẻ đi nhẹ nhàng và ra chơi hoạt động góc 1. Góc thao tác vai: T/C “ Mẹ con” 2. Góc hoạt động với đồ vật: T/C xâu vòng tặng mẹ, tô màu tóc của mẹ. 3. góc xem tranh: xem tranh ảnh người thân yêu trong gia đình dạo chơi ngoài trời *Trò chuyện cùng trẻ về những người thân yêu trong gia đình * Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng. * Chơi tự do I.mục đích yêu cầu: - Trẻ trò chuyện cùng cô về những người thân yêu trong gia đình, biết được tên và nghề nghiệp của những người thân trong gia đình. -Trẻ biết cách chơi trò chơi “ Lộn cầu vồng” - Giáo dục trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình. II. chuẩn bị: - Nội dung buổi trò chuyện - Nội dung trò chơi vận động “ Lộn cầu vồng” III.tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1:Trò chuyện về những người thân yêu trong gia đình. - Cô và trẻ cùng dạo chơi ở sân trường một lúc sau đó cho trẻ đứng quây quần bên cô, cô trò chuyện cùng cô về những người thân yêu trong gia đình trẻ. Cô hỏi trẻ: - Trong gia đình con có những ai? - Bố con tên gì? Bố làm nghề gì? - Mẹ tên gì? Mẹ làm nghề gì? - Con có anh hay chị? - Anh chị tên gì? Anh chị đi đâu? - Con nhó kĩ xem trong gia đình còn có ai nữa không? ( Ông, bà...) - cô cho trẻ kể tên những người thân yêu trong gia đình trẻ. + Cô nói thêm cho trẻ biết Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị là những người thân yêu trong gia đình, - Giáo dục trẻ biết yêuthương mọi người trong gia đình. *hoạt động 2: trò chơi vận động “ Bắt bóng” - cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi *hoạt động 3: chơi tự do - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ yêu thích ,cô quán xuyến trẻ - Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Trẻ kể tên những người thân yêu trong gia đình trẻ - Trẻ chú ý lấng nghe - Trẻ lắng nghe - cho trẻ chơi vài lần - Trẻ hứng thú chơi. - Trẻ chơi với đồ chơi trẻ yêu thích. hoạt động chiều ChơI ở các góc I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết cách chơi trò chơi mẹ con. trẻ biết giao lưu với nhau khi chơi. - Trẻ biết xếp những khối gỗ sát cạnh nhau, chồng lên nhau tạo thành giường, tủ, bàn, ghế. - Trẻ biết cầm dây xâu qua lỗ hạt xâu 6- 8 hạt tạo thành vòng để tặng mẹ. - Trẻ biết cách cầm bút tô màu tóc của mẹ II. Chuẩn bị: - Búp bê, gỗ, hột hạt, dây xâu hạt, bút sáp màu, tranh vẽ mẹ. III. Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Cho trẻ về góc chơi cô hướng dẫn cho trẻ chơi Nhắc nhỡ trẻ giao lưu với nhau khi chơi - Nếu trẻ còn lúng túng cô có thể làm mẫu đóng vai chơi cho trẻ xem để trẻ bắt chước chơi cùng cô. - Cho trẻ về góc chơi cô gợi ý cho trẻ chơi - Nếu trẻ còn lúng túng cô lám mẫu cho trẻ xem sau đó cho trẻ tự xếp giường, tủ, bàn, ghế. - Hỏi trẻ con đanlàmgì? - Xếp đường để làm gì? - Cho trẻ chơi xâu vòng tặng bạn cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô hỏi trẻ đang làmgì? - Xâu vòng để tặng ai? Nhắc trẻ khi chơi không ngậm đồ chơi vào miệng,không tranh dành đồ chơi của bạn - Cô cho trẻ chơi tô màu tóc của mẹ , nhắc trẻ cách câm bút và ngồi đúng tư thế. - Cuối buổi chơi cô nhắc trẻ giúp cô cất đồ chơI vào nơi quy định - Trẻ hứng thú chơI, trẻ giao lưu với nhau khi chơi - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Trẻ chú ý chơi. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Trẻ chơI tô màu tó của mẹ. - Trẻ cất đồ chơi cùng cô. Nhận xét trẻ cuối ngày. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 3/31/01/2012 Luyện tập có chủ đích phát triển ngôn ngữ Nhận biết tập nói: Trò chuyện cùng trẻ về mẹ của bé. I.mục đích yêu cầu: 1: Kiến thức:Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô về mẹ của bé, trẻ biết được tên và nghề nghiệp của mẹ, trẻ biết mẹ là người sinh ra trẻ và nuôi trẻ lớn khôn. 2: Kỷ năng: Luyện cho trẻ nói rõ ràng trọn câu. rèn sự chú ý, ghi nhớ của trẻ. 3: Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu thương mẹ. II. chuẩn bị: - Nội dung buổi trò chuyện. - Tranh ảnh người mẹ thân yêu của bé. III.tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1:Trò chuyện về người mẹ thân yêu của bé. - Cô trò chuyên cùng trẻ về người mẹ thân yêu của trẻ. Cô hỏi trẻ: - Trong gia đình con có những ai? - Mẹ tên gì? Mẹ làm nghề gì? - Hằng ngày mẹ thường làm gì? - Mẹ có thương yêu các con không? - Các con có thương yêu mẹ của mình không? - Thương yêu mẹ thì các con phải làm gì? - cô cho trẻ kể tên những công việc làm hằng ngày của mẹ. + Cô nói thêm cho trẻ biết mẹ là người sinh ra các con, nuôi các con khôn lớn. - Giáo dục trẻ biết yêu thương mẹ của mình, ngoan ngoãn biết vâng lời. *hoạt động 2: Xem tranh ảnh về người mẹ thân yêu của trẻ. - cô ch trẻ xem tranh, ảnh. - Hỏi trẻ: Ai đây? Mẹ đang làm gì? - Mẹ nấu cơm cho ai ăn? - Cho trẻ chỉ và gọi tên mẹ trong ảnh. - Chú ý sửa sai cho trẻ, tập cho trẻ nói trọn câu, rõ lời. Chú ý đến cá nhân trẻ. *hoạt động 3: Kết thúc - Chuyển trạng thái cho trẻ ra chơi. - trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô. - trẻ trả lời câu hỏi của cô - trẻ kể tên những việc làm của người mẹ thân yêu. - trẻ chú ý lấng nghe - Trẻ chú ý xem tranh - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Trẻ chơỉ và gọi tên những người trong ảnh - Trẻ ra chơi. hoạt động góc 1. Góc thao tác vai: T/C “ Tắm cho bé” 2. Góc hoạt động với đồ vật: T/C xâu vòng tặng mẹ, tô màu tranh khuôn mặt người thân. xếp giường, tủ, bàn, ghế. 3. góc xem tranh: xem tranh ảnh người thân trong gia đình. dạo chơi ngoài trời * Quan sát cây mu cua * trò chơi vận động: Nu na nu nống * chơi tự do I.mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biêt gọi tên của cây mu cua, biết cây mu cau có thân cây, cành cây, lá, rễ ở dưói đất. Trẻ hiểu được lợi ích của cây đối với đời sống con người. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn,biết giữ gìn bảo vệ cây. yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II. chuẩn bị: - Nội dung buổi quan sát trò chuyện - Nội dung trò chơi vận động “ Nu na nu nống” III.tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát cây mu cua. - Cô và trẻ cùng dạo chơi và quan sát cây mu cua. - cho trẻ đứng quây quần bên cô - Cô hỏi trẻ: các con đang xem cây gì? Cây mu cua có những gì? Cho trẻ kể tên các bộ phận của cây mà trẻ biết, gọi tên thân cây, cành cây, lá, rễ. trẻ nói lợi ích của cây đối với đời sống congười. - Cô chú ý cho cá nhân trẻ nói nhiều. - Cô nói thêm cho trẻ biết lợi ích của cây. Giáo dục trẻ biết chăm sóc , bảo vệ cây. Yêu cảnh đẹp thiên nhiên. *hoạt động 2: trò chơi vận động “ Nu na nu nống” - cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi *hoạt động 3: chơi tự do - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi đồ chơi ngoài trời(cầu trượt,xích đu…) ,cô quán xuyến trẻ. - Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô. - Trẻ dạo chơi cùng cô ở sân trường - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Trẻ kể tên các bộ phân của cây theo sự hiểu biết của trẻ. -Cá nhân trẻ được nóinhiều. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý - cho trẻ chơi vài lần Trẻ chơi với đồ chơi mà trẻ yêu thích. hoạt động chiều trò chơi : “ Lộn cầu vồng” I. mục đích yêu cầu: - Trẻ hứng thú và biết cách chơi trò chơi “ Lộn cầu vồng” Trẻ biết đứng thành từng đôi và đọc theo lời thơ. - Tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ trong vận động. - Trẻ biết đoàn kết chơi thân với bạn bè, II. Cách chơi: - Cho trẻ đứng thành từng đôi cầm tay nhau, đánh tay nhịp nhàng theo lời thơ. “ Lộn cầu vồng. Nước trong nước chảy. Có cô mười bảy. Có cậu mười ba. Hai chị em ta. Ra lộn cầu vồng” - Cô nhắc trẻ cầm tay nhau chơi đoàn kết. - Dần dần khi trẻ biết chơi cô chỉ gợi ý cách cho trẻ chơi. Nhận xét trẻ cuối ngày ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 4/01/0

File đính kèm:

  • docChu de Gia dinh(1).doc
Giáo án liên quan