Kế hoạch tự chọn môn: Ngữ Văn 6

- Giới thiệu được về thông tin cá nhân, sở thích, ước mơ.

- Hs làm quen với các bạn trong lớp.

Rèn kĩ năng trình bày miệng rành mạch, trôi chảy.

- Luyện nói trước lớp, tự tin khi trình bày trước đám đông.

- Tự tin, cởi mở, hòa đồng với các bạn

- Giúp học sinh nắm được khái niệm và các thể loại VHDG. Củng cố thêm kiến thức truyện kể dân gian.

- Vận dụng những ý nghĩa của truyện dân gian để áp dụng vào thực tế.

- Đọc diễn cảm, tóm tắt và kể lại được truyện.

- nắm được cách đọc diễn cảm văn tự sự; biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời thoại của nhân vật.

- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm ( văn tự sự).

- Kĩ năng thể hiện qua cử chỉ, giọng điệu.

. - Yêu thích truyện dân gian.

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2504 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch tự chọn môn: Ngữ Văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TỰ CHỌN Môn: Ngữ văn 6 Tuần Tên chủ đề/ Tên bài Số tiết Mức độ cần đạt Chuẩn bị của Gv và HS 1 Luyện nói: Tự giới thiệu về bản thân 2 - Giới thiệu được về thông tin cá nhân, sở thích, ước mơ. - Hs làm quen với các bạn trong lớp. Rèn kĩ năng trình bày miệng rành mạch, trôi chảy. - Luyện nói trước lớp, tự tin khi trình bày trước đám đông. - Tự tin, cởi mở, hòa đồng với các bạn Giáo viên: - Giáo án, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Trình bày theo gợi ý. 2,3 Văn học dân gian 4 - Giúp học sinh nắm được khái niệm và các thể loại VHDG. Củng cố thêm kiến thức truyện kể dân gian. - Vận dụng những ý nghĩa của truyện dân gian để áp dụng vào thực tế. - Đọc diễn cảm, tóm tắt và kể lại được truyện. - nắm được cách đọc diễn cảm văn tự sự; biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời thoại của nhân vật. - Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm ( văn tự sự). - Kĩ năng thể hiện qua cử chỉ, giọng điệu. . - Yêu thích truyện dân gian. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Đọc lại các văn bản truyện dân gian đã học 4,5 Văn tự sự Củng cố, khắc sâu kiến thức: - HS hiểu thế nào là văn bản TS, đặc điểm của VBTS. - HS nắm được sự việc và nhân vật trong văn tự sự. - Mối quan hệ gữa các sự việc, các nhân vật - Hs nắm được cấu trúc của đề văn tự sự qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề. - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý trong bài văn tự sự - Nắm được lời văn giới thiệu nhân vật và lời văn kể sự việc, ý chính của mỗi đoạn - Nhận biết được sự việc và nhân vật trong một văn bản tự sự. - Xác định được sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể. - Biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức 6 Văn học dân gian 2 - Giúp hs khắc sâu về khái niệm thể loại Truyền thuyết và đặc điểm của thể loại - HS nắm chắc khái niệm và đặc điểm thể loại truyện cổ tích. - Nhận biết về đặc điểm thể loại. - Rèn kĩ năng nhận biết và đọc, kể truyện cổ tích. - Yêu thích truyện cổ tích. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức 7,8,9 Tiếng Việt 6 Củng cố và khắc sâu: - Các khái niệm về từ, từ đơn từ phức, cấu tạo từ. - Khái niệm về từ mượn; nghĩa gốc của từ mượn; nguyên tắc mượn từ và vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp. - Nhận biết được từ mượn; xác định đúng nguồn gốc và biết sử dụng từ mượn trong nói và viết. - Hiểu rõ nghĩa của từ và nắm được một số cách giải thích nghĩa của từ. - Nắm đc những lỗi thường gặp khi dùng từ như: lặp từ, lẫn lộn từ gần âm. - Biết cách chữa lỗi dùng từ. - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa. - Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa - Rèn luyện kỹ năng nhận diện được từ nhiều nghĩa. - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức 10,11,12 Văn tự sự 6 Củng cố, khắc sâu kiến thức cho hs: - Nắm được khái niệm ngôi kể, sự khác nhau giữa ngôi kể 3 và ngôi kể 1. - Các ngôi kể thường dùng trong văn tự sự. Rèn luyện kĩ năng lựa chọn ngôi kể phù hợp khi kể hoặc tạo lập văn bản. Hai cách kể – hai thứ tự kể trong văn tự sự: kể “xuôi”, kể “ngược”. - Hai điều kiện cần và có khi kể “ngược” . - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. - Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình. - Nội dung của kể chuyện đời thường Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức 13,14 Văn học dân gian 4 - củng cố khắc sâu khái niệm truyện ngụ ngôn, truyện cười. + Bài học rút ra từ truyện. + Đọc, kể lại các truyện dân gian đã học. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức, nhớ được nd truyện. 15,16 Từ loại 4 Củng cố , khắc sâu về khái niệm, khả năng kết hợp và cấu tạo của danh từ, động từ, tính từ, CDT, CĐT,CTT Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức 17 Văn tự sự 2 Củng cố khắc sâu khái niệm kể chuyện tưởng tượng. - biết kể chuyện tưởng tượng - Đặc điểm phương thức tự sự Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức 18 Văn học trung đại 2 Củng cố, khắc sâu về đặc điểm thể loại của văn học trung đại. - Nhận biết được đặc điểm thể loại. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức 20,21 Văn bản tự sự hiện đại 4 Củng cố, khắc sâu: đặc điểm, nội dung, nghệ thuật của phương thức tự sự hiện đại. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân vai Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức 22,23,24 Văn miêu tả 6 Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn miêu tả: + Đặc điểm chung của văn miêu tả + Các bước làm bài văn miêu tả + Phương pháp tả cảnh Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức 25,26 Phép tu từ từ vựng 4 Củng cố, khắc sâu kiến thức: + Các biện pháp tu từ từ vựng + Cấu tạo, hình thức của các phép tu từ từ vựng + Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong khi nói và viết. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức 27 Thơ tự sự 2 Củng cố, khắc sâu kiến thức về: + Đặc điểm thể thơ, nội dung, nghệ thuật 1 số bài thơ đã học. + Đọc diễn cảm thơ tự sự Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức 28 Văn miêu tả 2 Củng cố, khắc sâu kiến thức về: + Phương pháp làm văn tả người. + Ôn tập lại kiến thức về văn miêu tả Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức 29 Thể kí hiện đại 2 Củng cố khắc sâu kiến thức: + Đặc điểm chung của thể kí + Phương thức biểu đạt của thể kí hiện đại trong các văn bản thuộc thể kí đã học + Ôn tập về truyện và kí Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức 30,31 Câu trần thuật 3 Củng cố, khắc sâu kiến thức về: - Khái niệm, đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, không có từ là. - Tác dụng của câu trần thuật đơn. - Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn. - Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn, có từ là, không có từ là Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức 31 Văn bản nhật dụng 1 Củng cố, khắc sâu kiến thức về: - Nội dung chính của văn bản nhật dụng - Phương thức biểu đạt của kiểu loại văn bản nhật dụng Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức 32 Ngữ pháp 2 Củng cố, khắc sâu kiến thức: - Nắm được các thành phần chính của câu. - Biết cách chữa lỗi về chủ ngữ - vị ngữ - Dùng câu có đủ thành phần khi nói và viết. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức 33 Đơn từ 2 Củng cố, khắc sâu: - Thể loại văn bản hành chính công vụ - Biết viết đơn và nhận ra các lỗi thường gặp khi viết đơn Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức 34 Dấu câu 2 Củng cố, khắc sâu kiến thức: - Công dụng của các dấu câu. - Biết sử dụng dấu câu và nhận ra các lỗi thường gặp, cách chữa lỗi về dấu câu. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức 35,36 Ôn tập cuối năm 4 Củng cố, khắc sâu kiến thức tổng hợp học kì hai: - Nội dung, nghệ thuật chính của các văn bản truyện, kí đã học - Các biện pháp tư từ, câu trần thuật, dấu câu... - Phương pháp làm văn miêu tả, đơn từ Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức Người lập kế hoạch Hà Thị Liễu

File đính kèm:

  • docKHTC 6.doc