MTXQ: TC về ngôi nhà của bé
ÂN: bé quét nhà (t1) Toán:
Nhận biết hình vuông hình tròn
VH: ba cô gái (t2) TD: đập bóng và bắt bóng
LQCC:tập tô chữ a,ă,â
TH: dán hình ngôi nhà bé MTXQ : Một số đồ dùng trong gia đình ÂN :bé quét nhà (t2) Toán: nhận biết hình tam giác- hình chữ nhật
TH: vẽ ngôi nhà bé
37 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4820 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch tuần 06 - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề 1: Ngôi nhà của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 06
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ 1: NGÔI NHÀ CỦA BÉ
Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 14/10/2013 đến ngày 18/10/2013)
Ngày
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Đón trẻ, vệ sinh lớp, cấm cờ điểm danh, kiểm tay ,kiểm khăn.
Thể dục sáng
Hô hấp 3,tay –vai 3
Hô hấp 3,tay3,chân 3
Hô hấp 3,tay 3,chân 3,bụng 3
Hô hấp 3,tay 3,chân 3 bụng 3,bật 2
Ôn lại các động tác
Tăng cường tiếng việt
-Trò chuyện về chất liệu nhà lá
-Trò chuyện về chất liệu nhà tường
-trò chuyện về nhà nông thôn
- trò chuyện về nhà thành thị
Hoạt động học tập
MTXQ: TC về ngôi nhà của bé
ÂN: bé quét nhà (t1)
Toán:
Nhận biết hình vuông hình tròn
VH: ba cô gái (t2)
TD: đập bóng và bắt bóng
LQCC:tập tô chữ a,ă,â
TH: dán hình ngôi nhà bé
MTXQ : Một số đồ dùng trong gia đình ÂN :bé quét nhà (t2)
Toán: nhận biết hình tam giác- hình chữ nhật
TH: vẽ ngôi nhà bé
Trò chơi
Tìm nhà
Hát
Kéo cưa lừa xẻ
Thơ
Thả lồng chim
Hoạt động góc
Góc học tập
Góc tạo hình
Góc xây dựng
Góc thư viện
Góc âm nhạc
Góc tạo hình
Góc học tập
Góc phân vai
Góc xây dựng
Góc âm nhạc
Góc tạo hình
Góc phân vai
Góc thư viện
Góc âm nhạc
Góc xâydựng
Góc tạo hình
Góc phân vai
Góc thư viện
Góc âm nhạc
Góc xâydựng
Góc học tập
Góc tạo hình
Góc xâydựng
Góc thư viện
Góc âm nhạc
Thứ 2 ngày 14 tháng 10 năm 2013
I/ Đón trẻ:
-Dạy trẻ chào cha mẹ khi ra về. Nhắc trẻ để đồ dùng
đúng nơi quy định.
- Giới thiệu chủ đề mới, đàm thoại quanh chủ đề.
II/ Thể dục sáng
HH(3), tay (3), chân (3), bụng(3), bật(2).
III/ TCTV:
Trò chuyện về chất liệu nhà lá
IV/ Hoạt động học tập
MTXQ: TC về ngôi nhà của bé
ÂN: bé quét nhà (t1)
V/ HĐNT: - Quan sát tranh các ngôi nhà
- Tcvđ: “ tìm đúng nhà”- Chơi tự do
VI/ HĐG:
-Xây dựng: Xây khu vườn nhà bé
- phân vai: bé làm nội trợ, gian hàng của bé
-Tạo hình: Tô, vẽ ,cắt, dán ngôi nhà bé
-Học tập: Tìm nối chữ đã học…
- Thư viện: Xem tranh ngôi nhà và phân tích tranh…
- Âm nhạc : Bé vui cùng hát, đàn,
VII/ Nêu gương
VIII/ Lao động- Vệ sinh- Trả trẻ
I/ ĐÓN TRẺ
I/ Yêu cầu :
- Trẻ đi học đầy đủ, quần áo sạch sẽ gọn gàng.
- Trẻ ngồi đúng vị trí
- Chuẩn bị chỗ ngồi cho trẻ vào lớp
II/ Chuẩn bị :
Chuẩn bị chỗ ngồi cho trẻ vào lớp
Cờ, bảng bé vui đến trường
III/ Diễn biến:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Đón trẻ :
Cô đến lớp đúng giờ quét lớp sạch sẽ gọn gàng.
Cô đón trẻ từ phụ huynh ,trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
Cô đón trẻ tự trẻ đến trường.
2/ Điểm danh :
Cô cho trẻ tự cấm cờ vào bảng bé vui đến trường xem trẻ có đi học đầy đủ không
3/ Kiểm tay, kiểm khăn :
Cô cho tổ trưởng đi kiểm tay và khăn của các bạn trong tổ xem có sạch không
Cô đón trẻ từ phụ huynh
Trẻ tự vào lớp
Trẻ cấm cờ
Tổ trưởng đi kiểm
II/ THỂ DỤC SÁNG
I/ Yêu cầu :
-Kt : Trẻ tập được các động tác động tác do cô hướng dẫn
- Kn : Rèn cho trẻ được tính nhanh nhẹn và sự phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân
-Gd : Trẻ biết tập thể dục rất tốt cho sức khỏe và rất tốt cho sức khoẻ
II/ Chuẩn bị :
-Sân bãi tập .
- Nơ đủ cho cả lớp.
III/Diễn biến :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Khởi động :
Cô cho lớp tập hợp 3 hàng dọc di chuyển vòng tròn thực hiện các kiểu đi chạy và xoay khớp
2/ Trọng động
Tập hợp hàng tập bài thể dục
Từ vòng tròn lớp tập hợp 3 hàng dọc quay sang 3 hàng ngang thực hiện thực hiện bài thể dục theo hướng dẫn
Cô cho trẻ thực hiện động tác 4lx8 nhịp
♀Động tác hô hấp : Thổi nơ bay
- ♀ Động tác tay vai: tay đua ngang gập khuỷu tay
- ☼ Động tác chân: đứng đưa một chân ra trước lên cao
- Động tác bụng: Đứng nghiên người sang 2 bên
-☼ Động tác bật: Bật tách chân khép chân
Cô quan sát theo dõi trẻ tập
Trò chơi :kéo cưa lừa xẽ
Cô hướng dẫn và cho trẻ chơi 3 -4 lần
Nhận xét
3/ Củng cố giáo dục
Nhắc lại các động tác
GD : Trẻ biết tập thể dục rất tốt cho sức khỏe
4/ Hồi tỉnh :
Trẻ đi lại hít thở vài vòng quanh lớp
Trẻ tập hợp hàng dọc thực hiện các kiểu đi chạy và xoay khớp
Tập hợp hàng và xoay hàng
Trẻ thực hiện theo hướng dẫn
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi
Trẻ lặp lại
Trẻ nhắc lại động tác
Trẻ thực hiện
III/ Tăng cường tiếng việt
Trò chuyện về chất liệu nhà lá
1/Yêu cầu:
KT: Cung cấp từ: Lá dừa nước, gổ, dây dừa, dây lát, cây trẻ,…
Câu : Nhà lá có nốc bằng lá
Nhà lá mát mẽ
KN:Trẻ nói tròn từ, tròn câu mạch lạc, tư duy ,trí nhớ
GD: Trẻ biết giữ nhà cửa sạch sẽ gọn gàng
2/ Chuẩn bị
-Tranh nhà lá
- Nội dung trò chuyện
3/ Diễn biến hoạt động
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/ Mở đầu
* Cho lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Cho lớp hát+ vỗ tay
- Nhận xét
2/ Giới thiệu
* Hôm nay cô cùng các con trò chuyện về nhà lá
Cho lớp ,cá nhân nhắc lại
3/Nội dung
* Cung cấp từ
-Cho trẻ xem tranh nhà lá
-Đây là cái gì?
- Nhà lá làm bằng những chất liệu gì?
-*Câu mở rộng: “Nhà lá có nốc bằng lá”
Nhà lá ở mát mẽ
Cho trẻ áp dụng vào câu cô
Cho vài trẻ nói , vài trẻ nhắc lại
* Cho lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”
3/ kết thúc:
Các cháu phải biết giữ gìn đồ dùng sạch sẽ gọn gàng
Nhắc lại
- Đồng thanh
- Trẻ lắng nghe
- Nhắc lại
Lớp ,cá nhân
-Trẻ quan sát
- nhà lá
-Nhắc lại Nhà lá
- Lá dừa nước, gổ, dây dừa, dây lát, cây trẻ,…
- Nhắc lại lớp ,cá nhân
*Nhà lá có vách bằng lá”
*Nhà lá có cột làm bằng gổ”
*Nhà lá buột lá bằng dây dừa”
*Nhà lá ở mát mẽ
- Đồng thanh
Trẻ hát
- TRẻ lắng nghe
IV/ Hoạt động học tập:
MTXQ : TRÒ CHUYỆN VỀ NGÔI NHÀ BÉ
I/Yêu cầu:
-KT:Trẻ biết được 1 số đặc điễm của ngôi nhà bé, biết chất liệu làm nên ngôi nhà, biết so sánh giữa nhà lá và nhà tường
-KN:Rèn kỉ năng quan sát , so sánh, ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ, khả năng chú ý.
-GD: Biết yêu ngôi nhà và giữ cho ngôi nhà sạch sẽ, gọn gàng.
II./ Chuẩn bị:
Tranh ảnh về ngôi nhà:
III/ Tiến hành
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/ Mở đầu
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
2/ Giới thiệu bài: Cháu có yêu nhà mình không?
-Bây giờ cô và các con cùng trò chuyện về
ngôi của mình.
Trẻ lặp lại
3/ Diễn biến
a/ Trò chuyện
-Nhà cháu như thế nào?
- Nhà làm bằng chất liệu gì? ( làm bằng lá, tre, dây buột,…)
- còn nhà tường thì sao? Làm bằng gì?( tonl, gạch, sát , xi măng,…)
- Nhà lá nốc nhà lộp bằng gì?( lộp bằng lá)
- Nhà tường như thế nào?( lộp bằng tonl)
- Nhà tường ở như thế nào?( sạch ,đẹp, nóng,…)
- Còn nhà lá thì sao?( Mát mẽ, sạch,…)
b/ Cho trẻ xem tranh
- Cho trẻ xem tranh nhà lá và nhà tường
* So sánh
- Nhà lá và nhà tường có gì giống khác nhau? ( Giống nhau: Cùng là ngôi nhà, …Khác nhau : nhà lá chất liệu làm bằng lá, tre, dây buột,…còn nhà tường chất liệu là tonl, gạch, sát , xi măng,…)
* Giáo dục: Biết yêu ngôi nhà và giữ cho ngôi nhà sạch sẽ, gọn gàng.
c/ Cô tổ chức cho trẻ chơi “ Tô ngôi nhà xinh”
-Chia lôùp ra nhiều nhoùm:
-Mỗi nhóm 2 bạn cùng nhau tô cho đẹp ngôi nhà của mình.
- Cho trẻ chơi
- cô quan sát nhắc nhở
- Cho trẻ trưng bày theo nhóm
- Nhận xét- giáo dục
3/ Kết thúc
Nhận xét nhắc nhở dặn dò
Giáo dục chung
Trẻ cùng chơi
Trẻ trả lời
Lớp đồng thanh
- Trẻ tự kể về nhà mình như trẻ biết
- Vài cá nhân trẻ lời bổ sung cho nhau
- Vài trẻ trả lời
- Vài cá nhân
-Vài cá nhân
-Vài cá nhân
-Vài cá nhân
- Xem tranh.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại
- Ngồi theo nhóm
- Trẻ lắng nghe
Trẻ cùng chơi
Trẻ lắng nghe
-Trẻ trưng bày theo nhóm
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
AN: BÉ QUÉT NHÀ(T1)
NHẠC VÀ LỜI:
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát và tên tác giả hiểu nội dung bài hát “ BÉ QUÉT NHÀ”
2/ Kĩ năng
Rèn kỹ năng hát rõ lời, hát đúng nhạc và cảm nhận được giai điệu của bài hát
Rèn kỹ năng hát : hát đúng cao độ, trường độ, phát âm rõ lời bài hát
3/ Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ cha mẹ làm công việc nhà
II/ Chuẩn bị:
- Trống lắc.
- Máy nghe nhạc: bài hát “ bé quét nhà”
- Mũ chụp
III/ Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoat động của trẻ
1/ Mở đầu hoạt động
- Cho trẻ hát bài hát “ cả nhà thương nhau” 2/ Giới thiệu- Cô giới thiệu bài hát " bé quét nhà”
Nhạc và lời …………………
- Cho trẻ lặp lại tên bài.
3/ Diễn biến
a/ Hoạt động 1: Cô hát
-Cô hát lần 1
Một sợi gơm vàng là hai sợi vàng gơm, bà bện chổi to bà làm chổi nhỏ, chổi to bà quét sân to ấy còn chổi nhỏ, bà để dành bé chăm lo quét nhà
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2+ tóm tắt nội dung
+Nội dung: Bài hát nói lên sự chăm chỉ ủa bé đã phụ bà quét nhà
* Cô giải thích: bện là bó chổi
- Cho trẻ nghe lại bài hát qua băng nhạc
- Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả
b/ Hoạt động 2: Dạy hát
- Cô cho trẻ hát từng đoạn
Trước khi vào hát cô nhắc trẻ khi cô đánh nhịp 1 tay thì cô hát, đánh nhịp 2 tay thì trẻ hát
Cô cùng trẻ hát lại.
Cô cho nhóm bạn trai, bạn gái. Cá nhân hát.( Cô chú ý sửa sai)
Cô tổ chức cho nhóm, tổ hát luân phiên nhau.
Cho trẻ cùng vận động vỗ tay theo bài hát
Cô và trẻ cùng hát lại
* Đàm thoại
- Các con vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai?- Trong bài hát bé làm gì?
- Bà đã làm gì cho bé?
- Ở nhà con có phụ cha mẹ quét nhà không?
* Cô giáo dục trẻ phải biết giữ vệ sinh nhà cửa phụ giúp cha mẹ làm công việc nhà
c/ Hoạt động 3: Ôn vận động “ cái mũi”
- Cô và trẻ cùng múa bài cái mũi
- Cô mời cả lớp vận động
- Cô mời tổ, nhóm vận động
- Cô mời một vài cá nhân vận động
- Cô nhận xét- tuyên dương
e/ Hoạt động 6: Trò chơi "Bao nhiêu bạn hát"- Cô giải thích cách chơi: cho trẻ ngồi theo đội hình vòng tròn, cô đội mũ chóp kín cho một trẻ , gọi một hay 2 - 3 trẻ đứng trong vòng tròn hát để trẻ kia đoán xem "Bao nhiêu bạn hát" .
-Nếu có một bạn hát thì có thể đóan luôn tên của bạn hát.- Cô tăng dần số lượng trẻ hát theo yêu cầu của trò chơi.- Cho trẻ chơi vài lần tuỳ theo hứng thú của trẻ, gợi ý trẻ tự chọn bài hát để hát
Cô nhận xét trẻ chơi
* Kết thúc
Trẻ hát
Trẻ lắng nghe
Trẻ lặp lại
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ hát cùng cô
Nhóm, tổ, cá nhân hát
Tổ nhóm thi đua
Trẻ vỗ tay
Cả lớp hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Cả lớp, tổ,nhóm vđ
Cá nhân vận động
Lắng nghe cô hd
Trẻ chơi
Trẻ tập trung
V/ H OẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Tên hoạt động
Nội dung hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Quan sát có mục đích
- Quan sát các ngôi nhà làm bằng lá
-Trẻ biết chất liệu làm nhà, biết nhà lá thì rất mát
Tranh các ngôi nhà làm từ lá
- Cho trẻ hát bài hát “ bé quét nhà”
* Quan sát các các ngôi nhà làm từ lá
-cô hỏi trẻ và cho trẻ chỉ các ngôi nhà làm từ lá
- gọi trẻ kể một số ngôi nhà làm từ lá
- Các ngôi nhà làm từ ls thì như thế nào?
- Cô nhận xét giáo dục
Trò chơi vận động
.* Trò chơi vận động:
“Tìm đúng nhà”
- Trẻ biết chơi và tìm dúng nhà của mình
- Trẻ biết quan tâm chia sẻ với bạn
- giáo dục tình đoàn kết
- trong lớp hoặc ngoài sân, chỗ chơi rộng
- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i
Trò chơi vận động: “ Tìm dúng nhà
Cô giới thiệu cách chơi, luật
Cách chơi:
- Cô gới thiệu trò chơi và phổ biến luật chơi: Trẻ vừa đi vừa hát “ cả nhà thương nhau”, khi nào nghe cô ra hiệu lệnh “ tìm nhà ,tìm nhà” trẻ đi tìm đúng nhà của mình
- Cho trẻ chơi
- Quan sát và nhận xét trẻ chơi.
Chơi tự do
Chơi với vòng thể dục và đồ chơi có sẵn
Thoả mãn nhu cầu vui chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, trẻ được tắm nắng gió hít thở không khí trong lành
vòng thể dục, bóng…
C« giíi thiÖu ®å ch¬i cho trÎ, cho trÎ tù do lùa chän trß ch¬i. c« bao qu¸t quan s¸t trÎ ch¬i
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC
I/ Mục đích yêu cầu :
1/ Kiến thức:
Trẻ biết thực hiện chơi ở các góc XD- TH- PV- HT- TV
Trẻ biết chơi theo nhóm phối hợp trong nhóm chơi
Biết thỏa thuận và thể hiện vai chơi
Biết phân công trong nhóm chơi, biết cách giao tiếp trong khi chơi
2/ Kĩ năng
Trẻ biết cùng làm ra sản phẩm
Phát triển kĩ năng giao tiếp, tư duy, quan sát
3/ Thái độ
Biết các thao tác trong khi chơi
Biết cất dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
Biết giữ gìn vệ sinh lớp học
II/ Chuẩn bị:
- Lớp học: Bố trí góc chơi rộng rãi phù hợp, có lối đi lại dễ dàng.
- Vật liệu xây dựng, khối xây dựng, hàng rào,cây xanh
- Đồ dùng các góc chơi.
- Biểu tượng góc chơi
- Giấy vẽ, bút vẽ,giấy màu, hồ dán...
- Các loai tranh sách truyện về chủ đề
III/ Diễn biến hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Mở đầu Hoạt động:
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ bàn tay diệu kì”
- Cô nhận xét
2.Cô giới thiệu các góc chơi.
Hôm nay lớp mình có rất nhiều góc chơi, đó là những góc chơi nào? ( Trẻ kể 5 góc chơi )
3.Phân vai góc chơi
- Bây giờ đã đến giờ chơi rồi, trong lớp cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi, ngoài ra cô còn làm thêm 1 số đồ chơi mới .Vì vậy khi chơi các con chơi như thế nào?
4.Tiêu chuẩn góc chơi
- Cho trẻ đọc 3 điều lệ vui chơi.
- Cho trẻ chọn nhóm chơi theo ý thích ( lấy kí hiệu đeo vào)
- Cô ra hiệu lệnh cho trẻ về các góc chơi
-Xây dựng: Xây khu vườn nhà bé
- phân vai: bé làm nội trợ, gian hàng của bé
-Tạo hình: Tô, vẽ ,cắt, dán ngôi nhà bé
-Học tập: Tìm nối chữ đã học…
- Thư viện: Xem tranh ngôi nhà và phân tích tranh…
- Âm nhạc : Bé vui cùng hát, đàn,
* Cháu tự về góc chơi, cô theo dõi quan sát và tham gia chơi cùng cháu.
Cô đến từng góc chơi gợi ý và tham gia chơi cùng trẻ, giúp trẻ hoạt động tích cực.
- Tạo mối quan hệ giao lưu giữa các nhóm chơi, các cá nhân, chơi đúng vai chơi
- Nửa thời gian cô cho trẻ đổi góc chơi.
- Gần hết giờ cô thông báo.
5. Nhận xét
- Cô báo hết giờ chơi.
- Cô đến từng góc chơi nhận xét nhóm chơi và sản phẩm của trẻ theo hình thức cuốn chiếu. Nhóm nào nhận xét xong cô đưa đến nhóm chơi khác và nhận xét lần lượt cho đến hết.
- Cuối cùng tập trung cháu lại góc xây dựng mời trưởng công trình thuyết trình về công trình của mình.
- Cô nhận xét- giáo dục.
Trẻ hát
-Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc
Trẻ về nhóm chơi
Trẻ đổi vai chơi
Trẻ lắng nghe cô nhận xét
Trẻ thuyết trình công trình
Trẻ tập trung
V/ NÊU GƯƠNG
I/ Mục đích- yêu cầu
Trẻ trả lời được câu hỏi của cô giáo đưa ra.
Trẻ nêu được tiêu chuẩn bé ngoan.
Trẻ tự giác đứng lên nhận danh hiệu bé ngoan.
Trẻ làm chưa tốt, chưa ngoan tự giác sửa chữa
Trẻ hào hứng lhi được cô khen
II. Chuẩn bị
Cờ bé ngoan.
Bảng Bé ngoan.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Mở đầu hoạt động
Cô cho trẻ hát bài: “ hoa bé ngoan”
2. Giới thiệu
Cô đàm thoại với trẻ.
+ Hôm nay thứ mấy ?
+ Cả tuần đều ngoan thì chúng mình được hưởng gì ?
3/ Diễn biến
* HĐ1: Cho trẻ đọc TCBN
+ Hỏi trẻ tiêu chuẩn bé ngoan.
Nếu trẻ không trả lời được thì cô hướng dẫn cho trẻ nhắc lại
* HĐ2: Trẻ nhận xét
Cho từng trẻ đứng lên tự nhận xét xem mình xứng đáng làm bé ngoan chưa, bạn nào xứng đáng làm bé ngoan thì đứng lên.
Cho bạn trong lớp, tổ tự nhận xét.
* HDD3 : Cô * HĐ3:Cô nhận xét- cho trẻ cắm cờ
Cô nhận xét xem trẻ đã ngoan chưa, xứng đáng là bé ngoan chưa.
Cho trẻ lên cắm cờ vào bảng bé ngoan
Cho lớp đếm số cờ cắm được
Cô tuyên dương- giáo dục
* Kết thúc: cả lớp hát bài hát “ Gà trống mèo con và cún con”
Trẻ hát
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ đọc
Trẻ nhận xét
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện cắm cờ
IV/ TRẢ TRẺ
- Cô cho trẻ đi vệ sinh, chảy tóc gọn gàng cho trẻ
- Cô dặn dò
- Cho trẻ chào cô
- Cô trả trẻ cho phụ huynh trò truyện về tình hình trẻ trong ngày
Thứ 3 ngày 15 tháng 10 năm 2013
I/ Đón trẻ:
-Dạy trẻ chào cha mẹ khi ra về. Nhắc trẻ để đồ dùng
đúng nơi quy định.
- Giới thiệu chủ đề mới, đàm thoại quanh chủ đề.
II/ Thể dục sáng
HH(3), tay (3), chân (3), bụng(3), bật(2).
III/ TCTV:
-Trò chuyện về chất liệu nhà tường
IV/ Hoạt động học tập
Toán: Nhận biết hình vuông hình tròn
VH: ba cô gái (t2)
V/ HĐNT: Hát- chơi tự do
VI/ HĐG:
-Xây dựng: Xây khu vườn nhà bé
- phân vai: bé làm nội trợ, gian hàng của bé
-Tạo hình: Tô, vẽ ,cắt, dán ngôi nhà bé
-Học tập: Tìm nối chữ đã học…
- Thư viện: Xem tranh ngôi nhà và phân tích tranh…
- Âm nhạc : Bé vui cùng hát, đàn,
VII/ Nêu gương
VIII/ Lao động- Vệ sinh- Trả trẻ
III/ Tăng cường tiếng việt
Trò chuyện về chất liệu nhà tường
1/Yêu cầu
KT: Cung cấp từ: Cát, đá, gạch, xi măng, vôi, nước sơn, sắt, ngói,…
Cung cấp câu : Cát là vật liệu làm nên ngôi nhà
Cửa sắt dùng để làm cửa sổ nhà tường
KN:Trẻ nói tròn từ, tròn câu mạch lạc, tư duy ,trí nhớ
GD: Trẻ biết giữ nhà cửa sạch sẽ gọn gàng
2/Chuẩn bị
Tranh nhà tường
Nội dung trò chuyện
3/Diễn biến hoạt động
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/ Mở đầu
*Cho lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Cho lớp hát+ vỗ tay
- Nhận xét
* Giới thiệu: Hôm nay cô cùng các con trò chuyện chất liệu làm nên nhà tường
Cho lớp ,cá nhân nhắc lại
2/ Tiến hành
Cung cấp từ
-Cho trẻ xem tranh nhà tường
-Đây là cái gì?
- Nhà tường làm bằng những chất liệu gì?
-Câu mở rộng: “Nhà tường có nốc bằng ngối”
Nhà tường được xây bằng gạch
Cho trẻ áp dụng vào câu cô
+Cát là vật liệu làm nên ngôi nhà
+ Cửa sắt dùng để làm cửa sổ nhà tường
- dựa vào mẫu câu cho trẻ đặc câu
Cho vài trẻ nói , vài trẻ nhắc lại
* Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”
- Hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ chơi
- Nhận xét
3/ Kết thúc: Các cháu phải biết giữ gìn đồ dùng sạch sẽ gọn gàng
-Nhắc lại
- Đồng thanh
- Trẻ lắng nghe
- Nhắc lại
Lớp ,cá nhân
- quan sát
Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe, nhắc lại
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ cùng chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
IV/ Hoạt động học tập
LQVT : NHẬN BIẾT HÌNH VUÔNG- HÌNH TRÒN
I/Yêu cầu
-KT: Trẻ nhận biết và phân biệt được hình vuông, hình tròn. Liên hệ được trong thực tế.
-KN: Luyện tập, phân biệt , so sánh , chú ý, ghi nhớ có chủ định được các hình
-GD: Trẻ tham gia học tích cực
II/ Chuẩn bị
-Một số hình vuông, hình tròn (to, nhỏ Màu xanh, đỏ)
-Mỗi cháu 5 que tính, hạt me đủ cho trẻ trong lớp xếp hình tròn
III/ Diễn biến hoạt động
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/Mở đầu
* Cho trẻ chơi trò chơi: “ đổi chổ” cho trẻ nhắc lại
-Cho trẻ chơi
- Nhận xét
2 Giới thiệu : Hôm nay cô cùng các con làm quen với mối quan hệ “phân biệt hình vuông, hình tròn”
Cho lớp ,cá nhân nhắc lại
3/ diễn biến
a/ Nhận biết hình vuông, hình tròn
-Cô gắn hình vuông lên bảng
-Giới thiệu “ đây là hình vuông”
- Gọi 4-5 trẻ
- Cho trẻ đếm số cạnh hình vuông
1,2,3,4 cạnh – hình vuông có 4 cạnh
* Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau
- Cô gắn hình tròn lên giới thiệu “ đây là hình tròn”
- Hình tròn có cạnh không?
- Hình tròn có mấy nét
- Nó giống chữ gì các cháu đã học rồi?
- Cô cho trẻ so sánh hình vuông, hình tròn có gì giống và khác nhau? ( giống nhau đều là hình, khác nhau hình tròn có 1 nét hình vuông có 4 nét , 4 cạnh…)
b/ Liên hệ
- Cho trẻ tìm hình vuông, hình tròn xung quanh lớp
Cho trẻ tìm : nói tên hình số cạnh ( quả bóng dạng hình tròn,…)
c/ Trò chơi
- cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ về đúng nhà”
-HD cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 hình tùy ý . Cho trẻ quan sát hình nói tên hình, số cạnh . cho trẻ đi theo vòng tròn hát , đồng thời quan sát các nhà cô treo ở các góc xem mình trùng với nhà nào Khi có hiệu lệnh của cô “Về nhà thôi” thì trẻ chạy về nhà trùng với hình trẻ cầm trên tay.
- Cho trẻ chơi
- Nhận xét
d/Chơi nhóm
- Cô chia lớp thành 4 nhóm.
- Nhóm 1,2 xếp hạt me hình tròn, nhóm 3,4 xếp hình vuông bằng que tính
-Cô cho trẻ ngồi theo nhóm
- Cho trẻ cùng xếp
- Cô quan sát nhắc nhở, gợi ý
- Nhận xét chung
3/ Kết thúc
- Hỏi lại trẻ bài học, nhận xét và giáo dục trẻ qua bài
-Nhắc lại lớp ,cá nhân
- Trẻ cùng chơi
- Trẻ lắng nghe
-Nhắc lại lớp ,cá nhân
- Trẻ quan sát
- Trẻ đồng thanh
- Trẻ đếm cùng cô
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ trả lời theo ý mà trẻ biết
- Trẻ trả lời theo ý mà trẻ biết
- Trẻ quan sát và tìm được hình trả lời đùng theo yêu cầu của cô
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ cùng chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ngồi theo nhóm
-Trẻ cùng chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời và lắng nghe
LQVH :BA CÔ GÁI t2
I Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
-Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện và hiểu được nội dung câu chuyện, nhớ được tên chuyện ,tên các nhân vật ,hành động và lời nói của các nhân vật theo trình tự nội dung câu chuyện
2.Kỹ năng:
-trẻ biết cách trả lời rõ ràng, mạch lạc đủ câu.
3. Thái độ :
-Giáo dục trẻ phải hiếu thảo
II. Chuẩn bị :
-Tranh minh hoạ
- Câu hỏi đàm thoại
IV. Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
1/ Ổn định
- Cô cho cả lớp chơi trò chơi “ năm anh em”
2/ Giới thiệu:
Cô giới thiệu: Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “Ba cô gái”.
Trẻ lặp lại tên truyện
3/ diễn biến
* Kể chuyện:
-Cô kể lần 1: thể hiện cử chỉ điệu bộ,nét mặt
-Giảng nội dung câu chuyện : Câu chuyện nói về một bà lão sinh được 3 cô con gái,các cô gái lớn lên đi lấy chồng xa,bà lão ở nhà bị bệnh nhờ sóc nâu báo tin cho các con,chị cả,chị 2 không về thăm mẹ và bị biến thành con nhện và con rùa,chỉ có chị út là về thăm mẹ mà không phải đợi làm xong việc, từ đó chị có một cuộc sống hạnh phúc và ai cũng yêu mến chị
–Cô kể cho trẻ nghe lần 2 : cô kể kết hợp sử dụng tranh minh hoạ .
* Đàm thoại
-Cô vừa kẻ cho các con nghe câu chuyện gì?(gọi 2-3 trẻ)
-trong câu chuyện có những ai?
- Bà lão sinh được mấy cô con gái?
- bà đối với các con như thế nào?
-Bà lão nhờ ai mang thư đến cho các con?
- Nghe tin mẹ ốm chị cả có về thăm mẹ ngay không? Tại sao?
-Nghe tin mẹ ốm chị 2 có về thăm mẹ ngay không? Tại sao?
- Đến nhà chị út, Chị út đang làm gì?
- Nghe tin mẹ ốm chị út đã làm gì?
Chị có về thăm mẹ không?
- Sóc nâu đã nói với chị út như thế nào?
- Trong 3 cô gái con yêu cô nào? Vì sao?
- Cô nhận xét
GD: giáo dục lòng hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ
* Tc: “ tìm đúng công việc ba cô gái”
- Cô giải thích cách chơi
- Nhận xét
- Củng cố:
*kết thúc
-cả lớp chơi
Trẻ lắng nghe
-trẻ lắng nghe
-Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện và hiểu nội dung câu chuyện
Trẻ trả lời
-trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chơi
-trẻ lắng nghe
V/ HĐNT: hát- chơi tự do
VI/ HĐG:
-Xây dựng: Xây khu vườn nhà bé
- phân vai: bé làm nội trợ, gian hàng của bé
-Tạo hình: Tô, vẽ ,cắt, dán ngôi nhà bé
-Học tập: Tìm nối chữ đã học…
- Thư viện: Xem tranh ngôi nhà và phân tích tranh…
- Âm nhạc : Bé vui cùng hát, đàn,
VII/ Nêu gương
VIII/ Lao động- Vệ sinh- Trả trẻ
Thứ 4 ngày 16 tháng 10 năm 2013
I/ Đón trẻ:
-Dạy trẻ chào cha mẹ khi ra về. Nhắc trẻ để đồ dùng
đúng nơi quy định.
- Giới thiệu chủ đề mới, đàm thoại quanh chủ đề.
II/ Thể dục sáng
HH(3), tay (3), chân (3), bụng(3), bật(2).
III/ TCTV:
/
IV/ Hoạt động học tập
- TD: đập bóng và bắt bóng
-LQCC:tập tô chữ a,ă,â
-TH: dán hình ngôi nhà bé
V/ HĐNT: - Tcvđ: “ kéo co”- Chơi tự do
VI/ HĐG:
-Xây dựng: Xây khu vườn nhà bé
- phân vai: bé làm nội trợ, gian hàng của bé
-Tạo hình: Tô, vẽ ,cắt, dán ngôi nhà bé
-Học tập: Tìm nối chữ đã học…
- Thư viện: Xem tranh ngôi nhà và phân tích tranh…
- Âm nhạc : Bé vui cùng hát, đàn,
VII/ Nêu gương
VIII/ Lao động- Vệ sinh- Trả trẻ
III/ Tăng cường tiếng việt
/
IV/ hoạt động học tập
TD: ĐẬP BÓNG VÀ BẮT BÓNG
1/ Yêu Cầu
-KT: +Dạy trẻ biết đập bóng xuống đất và bắt bóng- Giáo dục trật tự trong giờ học biết chú ý lắng nghe cô.- KN:Trẻ hiểu cách chơi và luật chơi. Trẻ chơi vui và hứng thú- Phát triển cơ chân và tố chất khéo léo
2/Chuẩn bị :
- lớp học sạch sẽ
- ghế thể dục, túi cát
- máy nghe nhạc,trống lắc
3/ Diễn biến:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Khởi động
Cô cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc di chuyện vòng tròn thực hiện các kiểu đi,chạy và xoay các khớp
Cô quan sát và theo dõi và nhận xét
2/ trọng động :
-Từ vòng tròn lớp tập hợp 3 hàng dọc 3 hàng dọc quay sang 3 hàng ngang thực hiện bài thể dục
- Cô cho trẻ thực hiện động tác hô hấp 3,tay 3,chân 3,bụng 3,bật 3
- Cô quan sát theo dõi trẻ tập
3/ Vận động cơ bản :
a/ Giới thiệu :
- cô giới thiệu bài “ Đập bóng và bắt bóng
- lớp cá nhân lặp lại
b/ Thực hiện mẫu
- cô làm mẫu lần 1
-cô làm mẫu lần 2: Giải thích
TTCB: cô dùng hai tay giữ lấy bóng tay cầm bóng ngang lưng bụng,sau đó đập bóng xuống đất và dùng hai tay bắt bóng trách không làm rơi bóng
- cô cho trẻ thực hành tập
- cô quan sát và theo dõi trẻ tập
* Trò chơi: truyền bóng
- cô hướng dẫn và giải thích cách chơi
- cô cho trẻ chơi 3-4 lần
* nhận xét
- Củng cố giáo dục
Nhắc lại tên bài
- GD trẻ biết tập thể dục rất tốt cho khỏe
Nhận xét tuyên dương
Trẻ tập hợp hàng và thực hiện xoay các khớp
Tập h
File đính kèm:
- ke hoach tuan 6 gia dinh.doc