I. YÊU CẦU:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, thức ăn, hoạt động và sự sinh trưởng phát triển của các con vật sống trong rừng.
- Trẻ biết ném xa bằng một tay.
- Trẻ biết đếm đến 8 nhận biết nhóm số lượng có đối tượng là 8 nhận biết số 8
- Trẻ nhận biết và phân biệt được chữ cái B,D.Đ .
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ ''Hổ trong vườn thú ".
-Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu bài hát"Con chim vàng khuyên "
-Trẻ yêu quý động vật sống trong rừng có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm, và có ý thức khi đi tham quan động vật sống trong rừng ở các công viên
- Trẻ chơi tốt các TC do cô tổ chức và tham gia tích cực vào TC
- Trẻ biết rửa tay dưới vòi nước sạch trứơc khi ăn và sau khi đi VS
20 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8527 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch tuần 12 - Chủ đề nhánh: động vật sống trong rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch tuần 12:
Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 12 tháng 12 đến ngày 16 tháng 12 năm 2011 )
I. YÊU CẦU:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, thức ăn, hoạt động và sự sinh trưởng phát triển của các con vật sống trong rừng.
- Trẻ biết ném xa bằng một tay.
- Trẻ biết đếm đến 8 nhận biết nhóm số lượng có đối tượng là 8 nhận biết số 8
- Trẻ nhận biết và phân biệt được chữ cái B,D.Đ .
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ ''Hổ trong vườn thú ".
-Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu bài hát"Con chim vàng khuyên "
-Trẻ yêu quý động vật sống trong rừng có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm, và có ý thức khi đi tham quan động vật sống trong rừng ở các công viên
- Trẻ chơi tốt các TC do cô tổ chức và tham gia tích cực vào TC
- Trẻ biết rửa tay dưới vòi nước sạch trứơc khi ăn và sau khi đi VS
II. CHUẨN BỊ:
* Của cô:
- Giáo án về các bài giảng
- Các TCVĐ: " Mèo và chim sẻ ", " Solmi ", "Cáo và thỏ","Hai chú thỏ" Tranh minh hoạ cho nôị dung bài thơ :" Hổ trong vườn thú".
- Túi cát,thước do ,một số đồ dùng có kích thước độ dài khác nhau
- Thẻ chữ cái b, d, đ.
* Của trẻ:
- Bàn, ghế, bút sáp màu, vở tạo hình
- Các thẻ chữ cái b, d, đ
- Thước đo ,đồ dùng cho trẻ đo
* Phụ huynh:
- Sưu tầm tranh ảnh về các con vật.
III. Kế hoạch tuần.
Tên hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ6
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm,cho trẻ chơi các góc .
Thể dục sáng
KĐ : Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi khác nhau
TĐ : Động tác Hô hấp: Thổi bong bóng xà phòng
- ĐT tay: 2 tay dang ngang gập khuỷ tay đầu ngón tay chạm vai
-ĐT chân 2 tay chống hông lần lượt bước lên từng chân bước lên khuỵ gối .
- ĐT bụng lườn : Cúi gập thân.
- ĐT bật nhảy : Bật lên đã lăng chân tay thay nhau đưa ra trước.
HT : Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng vào lớp
Hoạt động có chủ đích
- Phát triển thể chất
- Ném xa bằng một tay.
TCVĐ : Mèo và chim sẻ .
- KPKH: So sánh sự giống vakhác nhau của 1 số con vật sống trong rừng
Phát triển ngôn ngữ
- LQCV: B, D, Đ
Phát triển nhận thức
Đo độ dài các đối tượng bằng 1đơn vị đo
PTTM&KNXH
Dạy hát : Con chim vành khuyên
- Nghe: Con cò
- TCÂN: Solmi
Hoạt động góc
- Góc PV: Người quản lý CS các con vật .tập chế biến các món ăn từ động vật .
- Góc NT: Tô, nặn, xé dán các con vật sống trong rừng , kể truyện theo tranh
- Góc XD: XD lắp ghép vườn bách thú .
- Góc HT- Sách: Chơi đô mi nô về các con vật sống trong rừng , xem tranh ảnh về các con vật sốngỏtong rừng , tập tô i, t, c
- Góc TN: Quan sát bể cá cảnh và nhận xét về cách vận động của cá, hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng chăm sóc cá cảnh
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát con khỉ
- TCVĐ: “ cáovà thỏ ”
- Chơi tự do
- Quan sát con hươu
- TCVĐ: “ Đua ngựa”
- Chơi tự do
- Quan sát sự phát triển của con voi
- TCVĐ: “2 chú thỏ ”
- Chơi tự do
Hoạt động chiều
- cho trẻ đếm các con vật sống trong rừng
-Kể tên các con vật sống trong rừng mà trẻ biết
- Bình cờ - Trả trẻ
- PTTM :
- Vẽ các loài động vật sống trong rừng
- Bình cờ - Trả trẻ
- LQVH: Truyen: Thi hát
- Bình cờ - Trẻ trẻ
Vui học kismart
- Bình cờ -Trẻ trẻ
- Vui chung cuối tuần
- Bình phiếu bé ngoan
IV. THỂ DỤC SÁNG:
1. Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi khác nhau: tàu lên dốc, tàu xuống dốc,…
2. Trọng động: Động tác Hô hấp: Thổi bong bóng xà phòng
- ĐT tay: 2 tay dang ngang gập khuỷ tay đầu ngón tay chạm vai
- ĐT chân 2 tay chống hông lần lượt bước lên từng chân bước lên khuỵ gối .
- ĐT bụng lườn : Cúi gập thân.
- ĐT bật nhảy : Bật lên đã lăng chân tay thay nhau đưa ra trước.
(Mỗi động tác trẻ tập 4 lần 8 nhịp, tập kết hợp với bài: " Hươu voi dê" )
3. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ làm những cánh chim bay nhẹ nhàng vào lớp
V. HOẠT ĐỘNG GÓC:
1. Góc phân vai:
a. Yêu cầu: Trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình, biết thể hiện được cử chỉ của người chăm sóc quản lý các con vật và biết chế biến các món ăn từ động vật…
b. Chuẩn bị: Các loại thức ăn và trang phục của người chăm sóc quản lý các con vật
c. Tổ chức chơi:
- Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi
+ Cô giới thiệu với trẻ về góc chơi.
+ Cho trẻ tự nhận vai chơi và đi về góc chơi của mình.
- Hoạt động 2: Quá trình chơi
+ Lúc đầu cô có thể chơi cùng trẻ sau đó cô để trẻ tự chơi với nhau.
+ Cô quan sát và ghi chép lại quá trình chơi của trẻ.
- Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
+ Cho trẻ tự nhận xét quá trình chơi của mình và của bạn.
+ Cô nhận xét chung và kết thúc hoạt động.
2. Góc xây dựng:
a. Yêu cầu: Trẻ biết cách XD và lắp ghép vườn bách thú
b. Chuẩn bị: Các hình, khối, cỏ, cây, hoa, lá.
c.Tổ chức chơi:
- Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi
+ Cô giới thiệu với trẻ về góc chơi.
+ Cho trẻ tự nhận vai chơi và đi về góc chơi của mình.
- Hoạt động 2: Quá trình chơi
+ Lúc đầu cô có thể chơi cùng trẻ sau đó cô để trẻ tự chơi với nhau.
+ Cô quan sát và ghi chép lại quá trình chơi của trẻ.
- Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
+ Cho trẻ tự nhận xét quá trình chơi của mình và của bạn.
+ Cô nhận xét chung và kết thúc hoạt động.
3. Góc nghệ thuật:
a. Yêu cầu: Trẻ biết các tô nặn ,xé dán các con vật sống trong rừng ,và trẻ biết cách kể chuyện theo tranh.
b. Chuẩn bị :Giấy màu xáp nặn ,tranh truyện về động vật sống trong rừng
c . Tổ chức chơi:
- Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi
+ Cô giới thiệu với trẻ về góc chơi.
+ Cho trẻ tự nhận vai chơi và đi về góc chơi của mình.
- Hoạt động 2: Quá trình chơi
+ Lúc đầu cô có thể chơi cùng trẻ sau đó cô để trẻ tự chơi với nhau.
+ Cô quan sát và ghi chép lại quá trình chơi của trẻ.
- Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
+ Cho trẻ tự nhận xét quá trình chơi của mình và của bạn.
+ Cô nhận xét chung và kết thúc hoạt động.
4. Góc sách:
a. Yêu cầu: Trẻ biết cách chơi đô mi nô các con vật sống trong rừng.
b. Chuẩn bị: Tranh ảnh về các con vật.
c. Tổ chức chơi:
- Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi
+ Cô giới thiệu với trẻ về góc chơi.
+ Cho trẻ tự nhận vai chơi và đi về góc chơi của mình.
- Hoạt động 2: Quá trình chơi
+ Lúc đầu cô có thể chơi cùng trẻ sau đó cô để trẻ tự chơi với nhau.
+ Cô quan sát và ghi chép lại quá trình chơi của trẻ.
- Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
+ Cho trẻ tự nhận xét quá trình chơi của mình và của bạn.
+ Cô nhận xét chung và kết thúc hoạt động
5. Góc thiên nhiên:
a. Yêu cầu: Trẻ cách vận động và hoạt động của các con vật .
b. Chuẩn bị: cát, nước và 1 số con vật
c. Tổ chức chơi:
- Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi
+ Cô giới thiệu với trẻ về góc chơi.
+ Cho trẻ tự nhận vai chơi và đi về góc chơi của mình.
- Hoạt động 2: Quá trình chơi
+ Lúc đầu cô có thể chơi cùng trẻ sau đó cô để trẻ tự chơi với nhau.
+ Cô quan sát và ghi chép lại quá trình chơi của trẻ.
- Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
+ Cho trẻ tự nhận xét quá trình chơi của mình và của bạn.
+ Cô nhận xét chung và kết thúc hoạt động
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2011
I. TRÒ CHUYỆN SÁNG:
- Đón trẻ vào lớp cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm.
- Cô điểm danh báo ăn cho trẻ
II. THỂ DỤC SÁNG:
- Cô cho trẻ ra sân xếp hàng tập thể dục sáng
- Động tác Hô hấp: Thổi bong bóng xà phòng
- ĐT tay: 2 tay dang ngang gập khuỷ tay đầu ngón tay chạm vai
- ĐT chân 2 tay chống hông lần lượt bước lên từng chân bước lên khuỵ gối .
- ĐT bụng lườn : Cúi gập thân.
- ĐT bật nhảy : Bật lên đã lăng chân tay thay nhau đưa ra trước.
(Mỗi động tác trẻ tập 4 lần 8 nhịp, tập kết hợp với bài: " Hươu voi dê" )
III. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
PTTC: Ném xa bằng một tay
TCVĐ: Mèo và chim Sẻ
1. Mục tiêu:
- PTTC: Phát triển toàn diện cho trẻ, giúp cho trẻ có cơ thể khỏe mạnh dẻo dai đặc biệt là của đôi tay.
- PTNT: Trẻ biết các ném xa bằng hai tay .Trẻ nhớ tên bài vận động
- PTTCXH: Trẻ yêu quý môn học, yêu quý động vật
2. Chuẩn bị:
-Túi cát ,trò chơi
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài "hươu voi dê"
- Trò chuyện với trẻ về động vật sống trong rừng
2. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy
a. Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi thăm vườn bách thú.
- Trẻ đi kết hợp với các kiểu đi khác nhau: đi bằng gót chân, mũi chân…
b. Trọng động:
* BTPTC:
- Động tác Hô hấp: Thổi bong bóng xà phòng
- ĐT tay: 2 tay dang ngang gập khuỷ tay đầu ngón tay chạm vai
- ĐT chân 2 tay chống hông lần lượt bước lên từng chân bước lên khuỵ gối .
- ĐT bụng lườn : Cúi gập thân.
- ĐT bật nhảy : Bật lên đã lăng chân tay thay nhau đưa ra trước.
(Mỗi động tác trẻ tập 4 lần 8 nhịp, tập kết hợp với bài: " Hươu voi dê" )
* VĐCB: Ném xa bằng 1 tay
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Cô làm mẫu lần 1 (không giải thích)
- Hỏi lại trẻ tên bài vận động?
- Cô làm mẫu lần 2: giải thích động tác.
- TTCB: Đứng ở vạch xuất phát tay phải cầm túi cát, chân trái đặt ở trước chân phải đặt ở phía sau.
- TH: Khi có hiệu lệnh bắt đầu tay phải cầm túi cát đưa ra trước, về phía sau và lên cao rồi ném thật mạnh về phía trước. Thực hiện xong cô về cuối hàng để bạn khác thực hiện.
- Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
- Mời cả lớp thực hiện 2 lần
- Lần 3- 4 thi đua xem tổ nào ném được xa nhất sẽ là tổ chiến thắng
Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài tập
* TCVĐ: Mèo và chim sẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Hỏi lại trẻ luật chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
c. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét và kết thúc hoạt động
- Trẻ hát
- Trẻ kể
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ tập
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe và quan sát
- Trẻ làm mẫu
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thi đua
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát con khỉ
TCVĐ: Cáo và thỏ
Chơi tự do
1. Mục tiêu:
- Biết được đặc điểm nổi bật của con khỉ là loài vật sống trong rừng và khỉ có rất nhiều nét giống với con người ,và khỉ là động vật rát khôn và leo trèo rất giỏi
- Trẻ yêu quý các con vật
2. Chuẩn bị:
- Con khỉ hoạc tranh vẽ về con khỉ
3.Tiến hành
- Cô đưa ra câu đố về con khỉ
- Câu đố nói về con gì?
- Con khỉ là động vật sống ở đâu?
- Con khỉ có đặc điểm gì?
- Con khỉ có lợi hay có hại?
V. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Cho trẻ chơi ở các góc và chủ đạo là góc XD
VI. HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA:
- Trước khi ăn: Cô cho trẻ rửa tay dưới vòi nước sạch, chải chiếu cho trẻ ngồi, chuẩn bị bát, thìa, chậu khăn mặt
- Trong khi ăn: Cô giới thiệu với trẻ các món ăn. Động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất ăn của mình
- Sau khi ăn: Cô cho trẻ lau miệng, uống nước và đi VS
VII. HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA:
- Trước khi ngủ: Cô kê dát và chải chiếu cho trẻ nằm, cho trẻ nhận gối của mình
- Trong khi ngủ: Cô chú ý sửa tư thế nằm cho trẻ và lưu ý đến trẻ bị ốm
- Sau khi ngủ: Cô cho trẻ đi VS, chải đầu tóc. Vận động nhẹ và ăn quà chiều
VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều
- Cho trẻ đếm các con vật sống trong rừng và kể tên các con vật sống trong rừng mà trẻ biết.
- Bình cờ
IX. TRẢ TRẺ:
- Trả trẻ đúng phụ huynh và trao đổi về tình hình của trẻ trong ngày
NHẬT KÝ NGÀY
Sĩ số lớp:
Có mặt:
Vắng mặt:
Những ghi nhận trong ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 13 tháng 12 năm 2011
I. TRÒ CHUYỆN SÁNG:
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, hướng trẻ vào các hoạt động.
- Cô điểm danh báo ăn cho trẻ.
II. THỂ DỤC SÁNG:
- Cô cho trẻ ra sân xếp hàng tập thể dục sáng
- Động tác Hô hấp: Thổi bong bóng xà phòng
- ĐT tay: 2 tay dang ngang gập khuỷ tay đầu ngón tay chạm vai
- ĐT chân 2 tay chống hông lần lượt bước lên từng chân bước lên khuỵ gối .
- ĐT bụng lườn : Cúi gập thân.
- ĐT bật nhảy : Bật lên đã lăng chân tay thay nhau đưa ra trước.
(Mỗi động tác trẻ tập 4 lần 8 nhịp, tập kết hợp với bài: " Hươu voi dê" )
III. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
KPKH: So sánh sự giống và khác nhau
của một số con vật sống trong rừng
1. Mục tiêu:
- PTNT:Trẻ biết được tên gọi , được đặc điểm nổi bật của một số loài động vật sống trong rừng, và so sánh được sự giống và khác nhau của một số động vật sống trong rừng về (màu lông ,thức ăn ,cách săn bắt mồi…..)
- PTNN: Nói rõ ràng, mạch và đúng tên các con vật sống trong rừng.
- PTTCXH: Giáo dục trẻ yêu quý các con vật và có ý thức bảo vệ động vật hoang dã.
2. Chuẩn bị:
- Tranh các con vật sống trong rừng
- Câu đố
- Máy tính, màn chiếu, tranh trò chơi
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài: “hươu- voi- dê”
- Hươu, Voi, Dê sống ở đâu?
- Cho trẻ đi tham quan khu rừng và cùng dự hội với các con vật
2. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy:
+ Quan sát tranh con khỉ qua màn chiếu
- Đây là con gì?
- Con khỉ sống ở đâu?
- Con khỉ đang làm gì?
- Nó có đặc điểm gì? Thích ăn gì?
- Mặt như thế nào?
- Con khỉ có mấy chân?
- Vì sao con khỉ thích leo trèo?
- Con khỉ rất nghịch, tay nó dài, có móng tay móng chân sắc nhọn…
- Con Khỉ đẻ gì? tính tình của khỉ ntn?
- Con có thích khỉ không? Vì sao?
- Con khỉ còn được nuôi ở đâu ?
+ Quan sát con voi, Con Sư tử, con Hổ, gấu … cô cũng đàm thoại tương tự
+ So sánh con khỉ và con voi
- Giống nhau: đều là động vật sống trong rừng, đẻ con, có 4 chân
- Khác nhau:
+ Con khỉ: thích leo trèo, không có vòi, ngà…
+ Con voi: có vòi, ngà, chân to, tai to
*Tương tự so sánh con hổ- con gấu
* Mở rộng:
- Cho trẻ kể tên những con vật sống trong rừng mà trẻ biết
* Củng cố:
- TC1: Con gì biến mất
- TC2: Bắt chước dáng đi các con vật
- TC3: Vẽ con vật mà trẻ thích
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động:
- Cô nhận xét và kết thúc hoạt động
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ trẻ lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ so sánh
- Trẻ kể
- Trẻ chơi
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Cho trẻ tham gia vào các góc chơi( chủ đạo là góc nghệ thuật và góc phân vai)
V. HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN:
- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây.
VI. HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA:
- Trước khi: Cô cho trẻ rửa tay dưới vòi nước sạch, chải chiếu cho trẻ ngồi, chuẩn bị bát, thìa, chậu khăn mặt
- Trong khi ăn: Cô giới thiệu với trẻ các món ăn. Động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất ăn của mình
- Sau khi ăn: Cô cho trẻ lau miệng, uống nước và đi VS
VII. HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA:
- Trước khi ngủ: Cô kê dát và chải chiếu cho trẻ nằm, cho trẻ nhận gối của mình
- Trong khi ngủ: Cô chú ý sửa tư thế nằm cho trẻ và lưu ý đến trẻ bị ốm
- Sau khi ngủ: Cô cho trẻ đi VS, chải đầu tóc. Vận động nhẹ và ăn quà chiều
VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Vận động nhẹ ăn quà chiều
- Hoạt động có chủ định:
PT TM: Vẽ các loài động vật sống trong rừng
1. Mục tiêu:
- PT nhận thức: Trẻ biết sử dụng kỹ năng tạo hình đã học để vẽ lên những con vật mà trẻ thích
-Phát triển khả năng gi nhớ có chủ định cho trẻ
-PT ngôn ngữ: trẻ nói được tên các con vật và miêu tả được đặc điểm của một số con vật sống trong rừng mà trẻ biết
- PT thẩm mỹ: trẻ biết cách di màu để tạo nên sản phẩm đẹp
- PTTCXH: Giáo dục trẻ yêu quý các con vật , và có ý thức bảo vệ các loài động vật sống trong rừng
2. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô
- Bàn ghế, vở tạo hình, bút sáp màu
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của trẻ
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú:
- Cho trẻ đi thăm vườn bách thú
- Hát “chú voi con” và về chỗ
2. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy:
a. Quan sát mẫu, đàm thoại và giao nhiệm vụ
- Trong khu rừng có bạn nào đang chơi?
- Đây là ai?
- Con có nhận xét gì về chú voi này?
- Để được cái vòi cô vẽ ntn và cô dã sử dụng những nết gì để vẽ?
- Mình voi ntn? Tai voi tn?
+ Quan sát con tê giác:
- Đây là con gì?
- Con tê giác này ntn?
- Cô vẽ tê giác ntn?
( tương tự quan sát gấu, hổ)
- Ngoài những con vật sống trong rừng các con vừa quan sát xong còn có những con vật nào?
- Các con có yêu quý con vật này không? tại sao?
- Con định vẽ con vật nào? Tại sao? Con sẽ vẽ ntn?( gọi 3- 4 trẻ trả lời)
b. Trẻ thực hiện
- Cô động viên khuyến khích trẻ vẽ
- Cô quan sát, gợi mở cho trẻ để trẻ tạo ra nhiều sản phẩm đẹp
c. Nhận xét sản phẩm
- Treo sản phẩm lên giá và nhận xét
- Cho trẻ nhận xét và nói lên suy nghĩ của mình
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động:
- Cô nhận xét và kết thúc hoạt động
- Trẻ đi thăm
- Trẻ hát
- Voi, khỉ, Dê…
- Bạn voi ạ
- Trẻ nhận xét
- Con tê giác
- Có đầu, sừng, thân…
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét
- Cho trẻ cắt dán các con vật sống trong rừng
- TCVĐ:chó sói sấu tính
- Bình cờ.
IX. TRẢ TRẺ.
NHẬT KÝ NGÀY
Sĩ số lớp:
Có mặt:
Vắng mặt:
Những ghi nhận trong ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 ngày 14 tháng 12 năm 2011
I. TRÒ CHUYỆN SÁNG:
- Cô nhẹ nhàng đón các cháu vào lớp
- Hướng trẻ vào các góc chơi của lớp
- Cô điểm danh báo ăn
II. THỂ DỤC SÁNG:
- Cô cho trẻ ra sân xếp hàng tập thể dục sáng
- Động tác Hô hấp: Thổi bong bóng xà phòng
- ĐT tay: 2 tay dang ngang gập khuỷ tay đầu ngón tay chạm vai
- ĐT chân 2 tay chống hông lần lượt bước lên từng chân bước lên khuỵ gối .
- ĐT bụng lườn : Cúi gập thân.
- ĐT bật nhảy : Bật lên đã lăng chân tay thay nhau đưa ra trước.
(Mỗi động tác trẻ tập 4 lần 8 nhịp, tập kết hợp với bài: " Hươu voi dê" )
IV. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
PTNN: Làm quen chữ viết : b - d - đ
1. Mục tiêu:
- PTNN: Trẻ phát âm rõ ràng các chữ cái và nói đúng đặc điểm các chữ cái chữ cái.
- PTNT: + Trẻ nhớ đặc điểm từng chữ cái, phân biệt được điểm giống và khác nhau của chữ cái
+ Trẻ nhận biết được cc qua các từ và rèn khả năng ghi nhớ có chủ định.
+ Phát triển sự định hình các chữ cái trong không gian.
- PTTCXH: Trẻ yêu quý các con vật và thích nuôi những con vật.
2. Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cái b, d, đ.
- Tranh chứa chữ cái, tranh ảnh cho trẻ chơi trò chơi.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú:
- Cô cho trẻ quan sát trò chuyện với trẻ về một số con vật sống trong rừng
- Cô cho một con vật cầm loa
Loa loa loa . . . . . . .
Khu rừng vắng vẻ
Thiếu vắng lời ca
Các bạn gần xa
Mau về dự hội
- Hội thi trong khu rừng xắp được bắt đầu rồi tất cả các con có muốn tham dự hội thi này không?
- Vậy các con hãy nhanh nhẹn sửa soạn lên đường nào
- Cô cho trẻ đứng lên đi thành một vòng tròn vừa đi vừa hát bài hát bà hát '' Ta đi vào rừng xanh ''
- Xuất hiện tiếng bò kêu
2. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy:
a. LQCC: b
- Bạn bò xuất hiện xin chào tất cả các bạn hôm nay tôi cùng với các bạn của tôi cũng về đay tham dự hội thi chạy của các con vật sống trong rừng đấy
- Đây là thẻ hội viên của tôi và tôi là '' Bò vàng ''
- Xin mời các bạn hãy đọc to thẻ hôi viên của tôi bò vàng
- Chúng mình hãy cùng nhau tìm hiểu xêm thẻ hội viên của bạn bò có những chữ cái nào chúng mình đã được học
- Trong thẻ hội viên của bạn bò có chữ cái mới chúng mình chưa học
- Cô giơ chữ b lên cho trẻ quan sát và cô giới thiệu chữ cái b
- Cô phát âm 3 lần -> Mời cả lớp phát âm
- Mỗi tổ - Cá nhân trẻ phát âm
- Hỏi trẻ đặc điểm chữ cái " b "
- Chữ "b" gồm 2 nét ": 1 nét sổ thẳng phía bên tay trái, 1 nét cong tròn khép kín ở phía bên tay phải và ở phía dưới.
- Cô giới thiệu các kiểu chữ b:
- Cô cho trẻ viết chữ b bằng tay trên không trung
b. LQCC: d - đ : Cô tiến hành tương tự.
* So sánh chữ b và d:
+ Giống: Đều có 1 nét sổ thẳng và 1 nét con tròn khép kín.
+ Khác: Chữ b có nét cong tròn khép kín bên tay phải
Chữ d có nét con tròn khép kín ở tay trái
* So sánh chữ d và đ:
+ Giống nhau: Đều có 1 nét sổ thẳng và có 1 nét cong tròn khép kín
+ Khác nhau: Chữ d không có nét gạch ngang
Chữ đ có nét gạch ngang ngắn ở phía trên
c. TCCC:
- TC1: " Ai giỏi nhất "
Trẻ nghe cô nói đặc điểm chữ cái và giơ nhanh chữ cái.
Cô phát âm chữ cái trẻ giơ lên và nói đặc điểm chữ cái
- TC2: '' Chiếc nòn kỳ diệu ''
Cô bấm cho nón quay khi nón dừng lại kim chỉ vào chữ cái nào trẻ sẽ phải đoán xem đó là chữ cái gì bạn nào đoán sai bạn đó thua cuộc.
- TC3: '' Đội nào giỏi nhất ''
+ CC: Trên tranh bò mẹ ,dê mẹ , lạc đà mẹ đang bị lạc con , nhiệm vụ của trẻ lên tìm hộ bò mẹ , dê mẹ , lạc đà mẹ các con của mình
+ LC: Trẻ phải tìm đúng các chú bò con , dê con , lạc đà con có chứa các chữ cái b,d,đ tương ứng như mẹ của chúng , nếu đội nào tìm đúng nhất nhanh nhất trong vòng một bài hát đội đó xẽ là đội chiến thắng.
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động:
- Cô nhận xét và kết thúc hoạt động
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ vừa đi vừa hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ tìm và phát âm
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ lăng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ so sánh
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ chơi trò chơi
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Trò chuyện về con hươu
TCVĐ: Đua ngựa
Chơi tự do
1. Mục tiêu:
- Biết được đặc điểm nổi bật của con hươu là loài vật sống trong rừng và hươu có rất nhiều lợi ích: nuôi hươu lấy nhung, làm áo da lông hươu…
- Trẻ yêu quý các con vật
2. Chuẩn bị:
- Con hươu hoạc tranh vẽ về con hươu
3.Tiến hành:
- Cô đưa ra câu đố về con hươu
- Câu đố nói về con gì?
- Con hươu là động vật sống ở đâu?
- Con hươu có đặc điểm gì?
- Con hươu có lợi hay có hại?
V. HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Cho trẻ chơi ở góc xây dựng là góc chủ đạo.
VI. HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA:
- Trước khi: Cô cho trẻ rửa tay dưới vòi nước sạch, chải chiếu cho trẻ ngồi, chuẩn bị bát, thìa, chậu khăn mặt
- Trong khi ăn: Cô giới thiệu với trẻ các món ăn. Động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất ăn của mình
- Sau khi ăn: Cô cho trẻ lau miệng, uống nước và đi VS
VII. HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA:
- Trước khi ngủ: Cô kê dát và chải chiếu cho trẻ nằm, cho trẻ nhận gối của mình
- Trong khi ngủ: Cô chú ý sửa tư thế nằm cho trẻ và lưu ý đến trẻ bị ốm
- Sau khi ngủ: Cô cho trẻ đi VS, chải đầu tóc. Vận động nhẹ và ăn quà chiều
VIII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Hoạt động học có chủ định:
PTNN: Truyện " Thi hát "
1. Mục tiêu:
- PTNN: Trẻ nói đúng tên các nhân vật trong truyện, thuộc và nói đúng 1 số lời thoại của truyện
- PTNT: Trẻ nhớ tên truyện tác giả, hiểu nội dung câu chuyện: Nói về một cuộc thi hát của các loài vật sống trong rừng tất cả mọi người cùng nhau cố gắng tập luyện và bạn mèo đa đạt giải nhất.
- PT TCXH: Trẻ yêu quý và bảo vệ các loài vật sống trong rừng.
2. Chuẩn bị:
- Tranh chữ to về nội dung câu chuyện. Mô hình. Màn chiếu, máy tính
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Hoạt đông 1: ổn định và gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài: " Con chim vành khuyên "
- Trò chuyện với trẻ về một số loài vật sống trong rừng.
2. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy:
- Cô giới thiệu truyện: " Thi hát " của cô Cẩm Bích sưu tầm
+ Cô kể lần 1 không tranh
- Hỏi trẻ tên truyện và tác giả?
+ Cô kể lần 2 kết hợp với tranh vẽ
* Đàm thoại nội dung câu truyện
+ Cuộc thi hát dành cho loai nào?
+ Khi biết được cuộc thi hát năm nay chỉ dành cho loài thú thì cáo đã nói gì?
+ Khi cáo nói dứt lời thì sói xám nói như thế nào?
+ Từ hôm đó cả khu rừng tập luyện hăng say
+ Các loài vật tập luyện như thế nào?
+ Trước ngày thi một hôm chị họa mi hốt hoảng thông báo điều gì?
+ Cuối cùng ai đã tìm ra phần thưởng?
+ Vì sao lại tìm thấy phần thưởng?
+ Giả nhất cuộc thi đã thuộc về ai?
- Cô kể lần 3 qua mô hình ( Khuyến khích trẻ kể chuyện cùng cô )
* Giáo dục trẻ:
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động:
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể cùng cô
- Tập chế biến các món ăn, thịt xào cà rốt.
- Bình cờ
IX. TRẢ TRẺ
- Cô trao đổi với phụ huynh về học tập và sức khoẻ trong ngày của trẻ
NHẬT KÝ NGÀY
Sĩ số lớp:
Có mặt:
Vắng mặt:
Những ghi nhận trong ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5 ngày 15 tháng 12 năm 2011
I. TRÒ CHUYỆN SÁNG:
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp. nhắc trẻ chào cô và bố mẹ
- Cô điểm danh báo ăn cho trẻ
II. THỂ DỤC SÁNG:
- Cô cho trẻ ra sân xếp hàng tập thể dục sáng
- Động tác Hô hấp: Thổi bong bóng xà phòng
- ĐT tay: 2 tay dang ngang gập khuỷ tay đầu ngón tay chạm vai
- ĐT chân 2 tay chống hông lần lượt bước lên từng chân bước lên khuỵ gối .
- ĐT bụng lườn : Cúi gập thân.
- ĐT bật nhảy : Bật lên đã lăng chân tay thay nhau
File đính kèm:
- The gio dong vat.doc