Khám phá khoa học: Tìm hiểu và trò chuyện về thủ đô Hà Nội

* Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú.

- Cho trẻ hát " Yêu Hà Nội"

+ Bài hát nói lên tình cảm của bé như thế nào?

+ Trong bài hát nhắc đến những thắng cảnh nào nổi tiếng ở Hà Nội?

+ Các con đã ai được đi thăm Hà Nội chưa?

Hôm nay cô cháu mình cùng đến thăm Hà Nội qua những hình ảnh thật sinh động nhé!

* Hoạt động 2: Trò chuyện tìm hiểu về Hà Nội

- Trò chuyện tìm hiểu về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình xây dựng lớn của Hà Nội.

- Cô lần lượt cho trẻ xem các hình ảnh về Hồ Gươm, Văn miếu Quốc Tử Giám, Lăng Bác Hồ, Chùa Một Cột, Công Viên Nước.

- Trò chuyện với trẻ về tên địa danh, ý nghĩa khi xây dựng các địa danh đó và địa danh đó bây giờ để làm gì?

- Trò chuyện với trẻ về các món ăn ngon các đặc sản của Hà Nội.

- Trò chuyện với trẻ về những nét văn hóa của người Hà Nội.

* Cho trẻ hát múa “Yêu Hà Nội”

 

doc23 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 38483 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khám phá khoa học: Tìm hiểu và trò chuyện về thủ đô Hà Nội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 01 tháng 4 năm 2013 KPKH: “ TÌM HIỂU VÀ TRÒ CHUYỆN VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI” * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú. - Cho trẻ hát " Yêu Hà Nội" + Bài hát nói lên tình cảm của bé như thế nào? + Trong bài hát nhắc đến những thắng cảnh nào nổi tiếng ở Hà Nội? + Các con đã ai được đi thăm Hà Nội chưa? Hôm nay cô cháu mình cùng đến thăm Hà Nội qua những hình ảnh thật sinh động nhé! * Hoạt động 2: Trò chuyện tìm hiểu về Hà Nội - Trò chuyện tìm hiểu về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình xây dựng lớn của Hà Nội. - Cô lần lượt cho trẻ xem các hình ảnh về Hồ Gươm, Văn miếu Quốc Tử Giám, Lăng Bác Hồ, Chùa Một Cột, Công Viên Nước. - Trò chuyện với trẻ về tên địa danh, ý nghĩa khi xây dựng các địa danh đó và địa danh đó bây giờ để làm gì? - Trò chuyện với trẻ về các món ăn ngon các đặc sản của Hà Nội. - Trò chuyện với trẻ về những nét văn hóa của người Hà Nội. * Cho trẻ hát múa “Yêu Hà Nội” * Kết thúc: Nhận xét và tuyên dương. * Nhận xét đánh giá: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba, ngày 02 tháng 04 năm 2013 PTNN: TRUYỆN: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM * Hoạt động 1 : Trò chuyện, giới thiệu - Cô giới thiệu và cho trẻ chơi trò chơi “Con Rùa”. - Cô nói cách chơi và cho trẻ chơi - Cô cho trẻ quan sát cảnh Hồ Gươm và hỏi trẻ : Đây là nơi nào ? Vì sao con biết đây là Hồ Gươm ? Hồ Gươm còn có tên gọi nào khác ? - Hồ Gươm ở đâu ? - Vì sao lại có tên gọi là Hồ Hoàn Kiếm? Để hiểu thêm về sự tích Hồ Gươm chúng mình cùng lắng nghe cô kể chuyện “Sự tích Hồ Gươm” sẽ rõ nhé. * Hoạt động 2 : Kể chuyện – Đàm thoại - Giảng giải - Cô kể diễn cảm lần 1 kết hợp với rối tay - Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì ? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? - Giặc Minh là người như thế nào ? Chi tiết nào nói lên giặc Minh độc ác và tàn bạo ? * Lần 2 cô cho trẻ nghe truyện kết hợp xem hình ảnh minh hoạ trên màn hình chiếu: - Để câu chuyện thêm hấp dẫn chúng mình lắng nghe cừu chuyện trên màn chiếu nhé ! - Tại sao Lê Lợi lại quyết tâm đánh giặc Minh ? - Ai đó giúp Lê Lợi đánh giặc Minh? Giúp bằng cách nào ? * Cô cho trẻ chơi trò chơi Kéo lưới - Cô hô và làm động tác kéo lưới. Dô ta dô huầy ta hò kéo lưới Buông lưới ta buông cho đều Kéo lưới lên sao nặng tay thế Ấy ấy có một thanh gươm thần - Sau khi thắng giặc Minh, ai đã gặp Lê lợi để lấy lại gươm thần ? - Rùa vàng đã nói như thế nào ? Ai bắt chước được giọng nói của Rùa vàng? - Tại sao Lê Lợi lại đổi tên Hồ Tả Vọng thành Hồ Hoàn Kiếm? - Hoàn kiếm có ý nghĩa như thế nào?( Cô giải thích nếu trẻ không biết: Hoàn có nghĩa là trả, Hoàn kiếm có nghĩa là trả lại kiếm). - Vì sao truyện lại có tên gọi là Sự tích Hồ Gươm? - Qua câu chuyện con thích nhất nhân vật nào? Vì sao? - Cô nói: Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc, với tấm lòng yêu nước thương dân Ông đã đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi đem lại cuộc sống thanh bình cho nhân dân. Chúng mình phải làm gì để nhớ ơn Lê Lợi? - Cô giáo dục tư tưởng cho trẻ. * Hoạt động 3 : Dạy trẻ kể chuyện. Cô hướng dẫn trẻ kể từng đoạn chuyện trên máy chiếu + Các con thấy giọng của Long Quân như thế nào? + Giọng của rùa vàng như thế nào? + Còn giọng của mấy người lính như thế nào? - Cô là người dẫn truyện cho trẻ kể cùng cô * Cho trẻ xem hình ảnh cụ rùa ở Hồ Gươm hiện nay. * Chuyển hoạt động cho trẻ chơi xếp tháp rùa. * Nhận xét đánh giá: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư, ngày 03 tháng 04 năm 2013 PTNT: Chia nhãm sè lîng 9 thµnh hai phÇn * Trß chuyÖn vÒ chñ ®Ò: - Kể tên những đặc sản trái ngon quả ngọt của đất nước tươi đẹp. Cho trÎ h¸t “ Quê hương tươi đẹp” * Ho¹t ®éng 1: Ôn tập số lượng 9. - Cho trÎ t×m c¸c loại quả cã sè lîng trong ph¹m vi 9 - Cho trÎ ®Õm sè lîng c¸c quả vµ t×m sè t¬ng øng ®Æt c¹nh. * Ho¹t ®éng 2: Chia nhãm sè lîng 9 thµnh 2 phÇn. - C« cho tÊt c¶ trÎ chia 9 quả thµnh 2 phÇn. - C« hái kÕt qu¶ chia cña trÎ: + Con cã c¸ch chia nh thÕ nµo? + Cã ai cã c¸ch chia gièng cña b¹n? + Cßn b¹n nµo cã c¸ch chia kh¸c b¹n ? + C¸ch cña con chia nh thÕ nµo? - C« viÕt c¸c c¸ch chia cña trÎ lªn b¶ng. - Nh vËy sè lîng 9 cã mÊy c¸ch chia? - C« chÝnh x¸c l¹i " Sè lîng 9 cã 4 c¸ch chia 1 vµ 8, 2 vµ 7, 3 vµ 6, 4 vµ 5" - Cho trÎ chia l¹i c¸c c¸ch chia theo yªu cÇu cña c«. - Cho trÎ chia 9 quả thµnh 2 phÇn theo ý thÝch cña trÎ. - C« hái c¸ch chia cña trÎ. * Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i luyÖn tËp + Trß ch¬i: T×m c¸c quả cã sè lîng 9 vµ ®Ó thµnh 2 nhãm + Trß ch¬i: D¸n 9 qu¶ vµo 2 cây. - C« quan s¸t khi trÎ ch¬i, nh¾c nhë trÎ. * KÕt thóc: NhËn xÐt c¸c nhãm. * Nhận xét đánh giá: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ năm, ngày 04 tháng 04 năm 2013 PTTM: ÂM NHẠC - Nội dung trọng tâm: Hát múa theo nhạc bài " Múa với bạn tây nguyên" - Nội dung kết hợp: Nghe hát " Quê hương". Trò chơi " Đoán tên bài hát " * Trò chuyện về đất nước - Cô gợi ý cho trẻ kể về các địa danh của đất nước. * Hoạt động 1: Hát múa theo nhạc bài " Múa với bạn tây nguyên" - Cho trẻ nghe nhạc bài " Múa với bạn tây nguyên" + Cả lớp hát cùng cô 2 lần. + Hướng dẫn trẻ hát và múa. - Cho trẻ hát múa cùng cô - Cô quan sát sửa sai cho trẻ. + Cho trẻ hát múa theo tổ, nhóm, cá nhân. - Thi đua hát múa - Cô quan sát động viên, sửa sai cho trẻ * Hoạt động 2: Nghe hát - Cô giới thiệu giới thiệu bài hát " Quê hương". - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô mở đĩa cho trẻ nghe ca sĩ hát - Giáo dục trẻ yêu quý tự hào về quê hương đất nước * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc. + Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi " Đoán tên bài hát " - Cô nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. - Khuyến khích trẻ tham gia trò chơi. * Nhận xét và tuyên dương. * Nhận xét đánh giá: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ hai ngày 8 tháng 04 năm 2013 KPKH: TÌM HIỂU VỀ VÒNG QUAY LUÂN CHUYỂN CỦA MƯA * Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề. + Cùng chơi trò chơi “Trời nắng trời mưa” - Yêu cầu trẻ lắng nghe âm thanh gì? + Cho trẻ quan sát cảnh trời mưa rào: - Cảnh mưa gì? + Cùng bắt trước âm thanh mưa rào. - Ngoài mưa rào còn có những hiện tượng mưa gì? + Cho trẻ kể và xem hình ảnh minh họa, kết hợp tạo âm thanh mưa theo đặc điểm. - Trời mưa có những đặc điểm gì? Có gì khác với thời tiết trời nắng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu vòng quay luân chuyển của mưa. + Theo các con mưa từ đâu mà có? (Mưa là nước trong không khí rơi thành giọt xuống đất) + Nước ở trong không khí là do cái gì tạo thành? - Muốn biết chúng ta cùng làm một thí nghiệm nhé! ( Cô làm thí nghiệm về sự bốc hơi nước, cho trẻ quan sát và nêu nhận xét) + Quan sát bát nước nguội ta thấy như thế nào? + Quan sát bát nước nóng ta thấy hiện tượng gì? + Theo các con hơi nước bay lên và đi đâu? - Đặt một tấm bóng kính lên bát nước nóng + Điều gì xảy ra? + Giống như vậy tất cả hơi nước trong môi trường khi có ánh nắng mặt trời làm nóng lên và bốc hơi bay lên trời tạo thành gì? (Cho trẻ quan sát hiện tượng bốc hơi nước tạo thành mây trên máy chiếu) + Cùng nhận xét về đặc điểm của những đám mây? + Những đám mây sẽ đi đâu? + Quan sát sự biến đổi màu sắc của những đám mây và nêu nhận xét? - Hát “Mây và gió” + Điều gì sảy ra khi những đám mây chuyển màu đen và gặp không khí lạnh? + Yêu cầu trẻ nhắc lại quá trình luân chuyển từ nước thành mưa? Nếu trẻ trả lời kém cô có thể gợi ý. (Cô khái quát lại vòng quay luân chuyển của mưa). + Mưa có ích lợi gì trong cuộc sống? + Nếu không có mưa thì điều gì sẽ xảy ra - Cùng hát và vân động theo nhạc bài “cho tôi đi làm mưa với” + Tuy mưa có rất nhiều ích lợi cho cuộc sống nhưng nếu mưa quá to và mưa quá lâu thì gây ra tác hại gì? + Muốn điều hòa lượng mưa trong tự nhiên con người phải chú ý điều gì? + Mưa còn đem đến cho con người nguồn nước sạch phục vụ cuộc sống, khi sử dụng nước sạch chúng ta cần chú ý điều gì? *Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập. +T/C 1: Tạo bánh xe mưa: (Mỗi nhóm một bộ tranh vẽ các cảnh vật từ sự bốc hơi nước đến lúc mưa xuống, yêu cầu trẻ sắp xếp cho đúng trật tự vòng quay của mưa) + T/C 2: Chọn trang phục và đồ dùng phù hợp cho điều kiện thời tiết có mưa. + T/C 3: Chơi trò chơi trên máy, tạo cảnh thời tiết theo yêu cầu. *Kết thúc: Cô cùng trẻ nhận xét các nhóm chơi và tuyên dương trẻ. + Hát “cho tôi đi làm mưa với” chuyển hoạt động khác. * Nhận xét đánh giá: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 9 tháng 04 năm 2013 PTNT: ĐO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU BẰNG MỘT ĐƠN VỊ ĐO * Trò chuyện về hiện tượng trời mưa: - Yêu cầu trẻ cùng làm các chú công nhân thủy lợi đo lượng mưa. * Phần 1: Ôn kỹ năng đo và xác định kết quả đo. - Cho trẻ dùng ca đong nước vào chai, mỗi ca dùng bút dạ vạch 1 lần. Khi đầy chai đếm số đoạn vừa vạch và nêu kết quả đong. * Phần 2: Hình thành mối quan hệ giữa kết quả đo và dung tích các đối tượng. - Hoạt động 1: So sánh độ lớn của các đối tượng. + Chia cho mỗi đội các vật dụng để chuẩn bị đo như: thúng, chậu, bình… + Yêu cầu trẻ nêu nhận xét xem vật nào đựng được nhiều hơn? Vì sao? - Hoạt động 2: Đo các đối tượng. + Chia trẻ làm 3 đội, 1 đội đong gạo vào thúng, một đội đong gạo vào chậu, một đội đong gạo vào bình… + Đong xong lấy chữ số tương ứng với kết quả (Đếm số đoạn vạch) đặt cạnh từng đối tượng. + Mỗi nhóm nêu kết quả đong của nhóm mình (minh chứng bằng chữ số trên đối tượng). - Hoạt động 3: So sánh các kết quả đo + Mỗi nhóm nhắc lại kết quả của nhóm. + So sánh các kết quả với nhau xem đối tượng nào đựng được nhiều lần hơn, đối tượng nào đựng được ít hơn. + Cô chính xác lại kết quả: Nếu đong cùng bằng bát, đồ vật nào to hơn thì đựng được nhiều số lần bát đong hơn, đồ vật nào bé hơn thì đựng được số lần bát đong ít hơn. * Phần 3: Luyện tập - Cho trẻ dùng ca đong nước vào các chai. - Đong xong từng trẻ nêu kết quả. + Tại sao chai của bạn … đựng được số ca nước nhiều hơn chai của bạn…? - Cô chính xác lại kết quả. * Nhận xét chung, thu đồ dùng. * Nhận xét đánh giá: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư ngày 10 tháng 04 năm 2013 PTTC : NÉM XA BẰNG HAI TAY NHẢY LÒ CÒ * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Trò chuyện về các hoạt động thể thao dưới nước. - Giới thiệu môn thể thao "Ném bóng nước'' - Chia làm 2 đội xanh, đỏ - Cô phổ biến nội dung thi + Phần I: Thi đồng diễn + Phần II: Thử tài các vận động viên + Phần III: Chung sức Sau mỗi phần thi đội nào thắng được thưởng bông hoa đỏ, đội nào thua được thưởng bông hoa xanh, cuối hội thi đội nào được nhiều bông hoa đỏ là đội thắng cuộc * Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ đi chạy các kiểu chân theo đội hình vòng tròn sau đó chuyển về đội hình hai hàng ngang để tập * Hoạt động 3: Trọng động - Tập bài tập phát triển chung € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € - Động tác tay: Tay đưa ra trước lên cao - Động tác chân: Tay đưa cao ra trước khụy gối - Bụng lườn: : Cúi gập người - Bật : Tách khép chân - Thưởng hoa 2 đội *Hoạt động 3: Vận động cơ bản: “Ném xa bằng hai tay nhảy lò cò” - Cô làm mẫu lần1(Không phân tích) - Cô làm mẫu lần 2( Phân tích) - Cho trẻ thực hiện: Dưới hình thức tập luyện - Sửa kỹ năng cho trẻ - động viên khuyến khích trẻ tập - Cho hai hàng thi đua dưới hình thức “Khéo léo” 2-3 lần. * Nhảy lò cò: - Cô phổ biến luật chơi nhảy lò cò - Cô động viên khuyến khích trẻ - Nhận xét tặng hoa 2 đội * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi chậm hít thở sâu. * Nhận xét đánh giá: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 5 ngày 11 tháng 04 năm 2013 PTNN: DẠY TRẺ KỂ TRUYỆN SƠN TINH THỦY TINH * Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề - Chơi trò chơi “trời nắng, trời mưa” * Hoạt động 2: Kể chuyện - Cô kể chuyện bằng lời cho trẻ nghe. - Đàm thoại về nội dung truyện: Các chi tiết trong truyện; đặc điểm từng nhân vật, cách nói của từng nhân vật, nội dung truyện theo trình tự. - Cô cùng trẻ kể lại truyện theo tranh. - Lật tranh minh họa đến đau, cô gợi ý để trẻ kể lại các chi tiết theo trình tự câu chuyện. - Trò chuyện cùng trẻ về hiện tượng lũ lụt trong tự nhiên. - Cho trẻ hát và vận động bài «cho tôi đi làm mưa với »  * Hoạt động 3: Các nhóm kể lại truyện. - Cho trẻ chia nhóm theo các chi tiết trong truyện và kể lại – cô là người dẫn truyện. * Nhận xét các hoạt động của trẻ, tuyên dương trẻ. Chuyển hoạt động. * Nhận xét đánh giá: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 6 ngày 12 tháng 04 năm 2013 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT VƯỜN TRƯỜNG * Hoạt động 1: Quan sát có mục đích - Cho trẻ quan sát và trò chuyện về các loại cây trong vườn, vị trí, đặc điểm, lợi ích của các loại cây đó. + Nhận xét về sự ảnh hưởng của thời tiết tới sự sinh trưởng và phát triển của các loại cây trong vườn? + Màu sắc của hoa, lá trong vườn? + So sánh về chiều cao của các cây cạnh nhau? + So sánh sự giống và khác nhau của một số cây? + Ngoài những loại cây có trong vườn các bạn còn biết những loại cây nào khác? + Trồng cây, trồng hoa để làm gì? + Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây trong vườn. Có ý thức bảo vệ môi trường. * Hoạt động 2: Trò chơi vận động - Cho trẻ chơi “Trồng cây ” - Cô phổ biến cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi * Hoạt động 3: Chơi tự do - Tổ chức cho trẻ chơi vẽ, nặn, xếp hình các cây trong vườn. * Nhận xét đánh giá: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 2 ngày 15 tháng 04 năm 2013 PTNN: TẬP TÔ G, Y * Trò chuyện về chủ đề: - Cho trẻ hát kết hợp vận động bài "Đoàn tàu nhỏ xíu" - Chúng mình vừa hát bài hát gì? * Hoạt động 1: cô làm mẫu - Cho trẻ xem tranh vẽ “nhà ga” + Cô có tranh vẽ gì? + Con đoán xem dưới bức tranh có từ gì? - Cho trẻ đọc từ “nhà ga” - Trong tranh có những biểu tượng gì? - Cô tô mẫu và hướng dẫn trẻ cách tô chữ g in mờ, tô từ “nhà ga” dưới tranh. + Trẻ nhắc lại cách tô, tư thế ngồi tô, cách cầm bút... * Hoạt động 2: Trẻ tô chữ cái - Cô theo dõi, hướng dẫ trẻ tô đúng. * Tương tự hướng dẫn trẻ tô chữ y và tư “máy bay” * Nhận xét bài tô. - Cả lớp giơ vở lên cô quan sát chung. - Chọn một số bài đẹp cho trẻ đi theo dãy cho các bạn khác quan sát. - Cho cả lớp nhận xét bài của nhau. - Cô nhận xét chung. Nhận xét và tuyên dương. Thu đồ dùng. * Nhận xét đánh giá: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 16 tháng 04 năm 2013 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: TRÒ CHUYỆN VỀ MÙA HÈ * Hoạt động 1 : Quan sát có mục đích - Cho trẻ quan sát trò chuyện về đặc điểm của mùa hè + Bây giờ là mùa gì? + Mùa hè có đặc điểm gì? + Trang phục mùa hè như thế nào? + Thời tiết mùa hè như thế nào? - Cho trẻ nhìn lên bầu trời + Tại sao con phải nheo mắt? + Trang phục mùa hè như thế nào? + Mùa hè bố mẹ chúng mình cho chúng mình đi đâu? - Giáo dục sức khoẻ cho trẻ trong mùa hè. * Hoạt động 2: Trò chơi vận động - Cho trẻ chơi “Thả diều” * Hoạt động 3: Chơi tự do + Tổ chức cho trẻ chơi vẽ, nặn, xếp hình sản phẩm của các nghề theo ý thích. * Nhận xét đánh giá: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thø 5, ngµy 18 th¸ng 04 n¨m 2013. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: KÓ chuyÖn: “Cãc kiÖn trêi” * Ho¹t ®éng 1: - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ thêi tiÕt - Giíi thiÖu c©u chuyÖn“Cãc kiÖn trêi” * Ho¹t ®éng 2: - C« kÓ cho trÎ nghe 1 lÇn. Hái trÎ tªn c©u chuyÖn - KÓ lÇn 2 qua tranh - TrÝch dÉn - §µm tho¹i: - Trong c©u chuyÖn cã nh©n vËt nµo? - C¸c con vËt rñ nhau ®i ®©u? - §iÒu g× ®· x¶y ra khi khi c¸c con vËt lªn ®Õn n¬i? - §iÒu g× ®· lµm h¹t ®ç lín lªn? - Lµm thÕ nµo mµ Cãc gÆp ®îc Ngäc Hoµng? * Ho¹t ®éng 3: c« kÓ trªn m¸y chiÕu - Gi¸o dôc trÎ * Ho¹t ®éng 4: Cho trÎ ch¬i “trêi n¾ng trêi ma” * Nhận xét đánh giá: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thø 6, ngµy 19 th¸ng 04 n¨m 2013. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: T¹o h×nh :VÏ mƯa : * Ho¹t ®éng 1: - Cho trÎ vµo líp h¸t bµi “ Ma r¬i ” * Ho¹t ®éng 2: - Cho trÎ h×nh ¶nh ma trªn mµn chiÕu vµ trÎ nhËn xÐt vÒ ma - Con thÊy ma nh thÕ nµo? - Ai cã nhËn xÐt vÒ bøc tranh? - Ma ®îc vÏ b»ng nh÷ng nÐt g×? - Ma cã Ých lîi g× cho con ngêi, thùc vËt vµ ®éng vËt? - §i díi trêi ma c¸c con cÇn cã g× ®Ó che? * Ho¹t ®éng 3: - TrÎ vÏ mưa - C« quan s¸t, ®éng viªn trÎ vÏ * Ho¹t ®éng 4: Cho trÎ lµm s¸ch tranh. * Nhận xét đánh giá: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thø 2, ngµy 22 th¸ng 04 n¨m 2013. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: ThÓ dôc: BËt « * Ho¹t ®éng 1: - Cho trÎ h¸t “Ma r¬i”. - T¸c dông cña viÖc tËp thÓ dôc ®èi víi søc khoÎ. * Ho¹t ®éng 2: - Khëi ®éng: Cho trÎ ®i ch¹y nhiÒu t thÕ kh¸c nhau råi ®øng vÒ vßng trßn * Ho¹t ®éng 3: - Träng ®éng: TËp BTPTC TËp theo ®Üa thÓ dôc bµi th¸ng 4 - V§CB: Bß chui qua cæng - Cho trÎ ®øng thµnh 2 hµng ®èi diÖn c¸ch nhau 3 m - C« thùc hiÖn tríc 1 lÇn: Hai tay chèng h«ng, ch©n chôm, nhón ch©n ®Èy ngêi bËt vµo « råi bËt ra. - TrÎ thùc hiÖn: - LÇn lît trÎ ë 2 hµng lªn thùc hiÖn bËt « - C« ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ lµm * Ho¹t ®éng 4: Håi tÜnh: Cho trÎ ®i l¹i nhÑ nhµng 1 – 2 vßng. * Nhận xét đánh giá: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thø 4, ngµy 24 th¸ng 04 n¨m 2013 Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: ¢m nh¹c: D¹y h¸t: Trªn c¸t Nghe h¸t: Mưa r¬i TCAN : Ai ®o¸n giái. * Ho¹t ®éng 1: - §äc c©u ®è vÒ c¸t.(®a h×nh ¶nh bê biÓn,sa m¹c trªn powerpoint) Cho trÎ ®o¸n tªn, biÕt ®îc t¸c dông cña c¸t * Ho¹t ®éng 2: - C« giíi thiÖu bµi h¸t “ Trªn c¸t” - C« giíi thiÖu bµi h¸t mµ h«m nay c« ch¸u m×nh sÏ häc - C« bËt ®µn cho c¶ líp h¸t 1 lÇn - C« h¸t l¹i cho trÎ nghe 1 lÇn kh«ng ®µn - Cho trÎ vÒ chç ngåi theo 3 tæ: C¶ líp cïng h¸t l¹i 1 lÇn - Gäi c¸c b¹n nam c¸c ban n÷ lªn h¸t - Cho trÎ h¸t theo ®µn, c¶ líp h¸t 1 lÇn - C¸c b¹n cã ¸o mÇu, quÇn bß. - C¶ líp h¸t: h¸t to khi c« ®a tay cao, h¸t nhá khi c« ®a tay thÊp - Gäi nhãm 3 – 4 trÎ lªn h¸t -C¶ líp h¸t nèi tiÕp theo tay c« * Ho¹t ®éng 3: - Nghe h¸t: “ Ma r¬i” - Giíi thiÖu bµi h¸t, t¸c gi¶. vµ h¸t cho trÎ nghe 1 lÇn(cho trÎ xem h×nh ¶nh ma r¬i trªn mµn chiÕu) - Cho trÎ nghe b¨ng h¸t 1 lÇn - C« vµ trÎ cïng h¸t 1 lÇn * Ho¹t ®éng 4: - Trß ch¬i ©m nh¹c: - Ai ®o¸n giái. Thø 5, ngµy 25th¸ng 04 n¨m 2013. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: LQVH : Th¬: C©y d©y leo * Ho¹t ®éng 1: - Cho trÎ xem h×nh ¶nh vÒ m«i trêng tù nhiªn - C¸c con võa ®îc xem nh÷ng lo¹i c©y g×? - Chóng sèng ë ®©u? * Ho¹t ®éng 2: - Giíi thiÖu bµi th¬: C©y d©y leo(®a h×nh ¶nh c©y d©y leo trªn mµn chiÕu) - Cho c¶ líp cïng ®äc 1 lÇn - C« ®äc cho c¶ líp cïng nghe 1 lÇn. Cho trÎ vÒ tæ - C« ®äc qua ®Üa h×nh 1 lÇn - TrÎ vÒ tæ ngåi ®äc l¹i bµi th¬ 1 lÇn * Ho¹t ®éng 3: - TrÝch dÉn ®µm tho¹i - C©y d©y leo sèng ë ®©u? - C©y bÐ nh thÕ nµo? - §Ó v¬n ra ®îc ngoµi cöa sæ c©y lµm thÕ nµo? - C©y bß ra ngoµi cöa sæ ®Ó lµm g×? - Tõng tæ, nam, n÷ ®äc. C« chó ý söa sai cho trÎ - §äc to nhá theo tay c« chØ - §äc nhãm, c¸ nh©n ®äc - §äc nèi tiªp cïng c« - H¸t móa : Em yªu c©y xanh * Ho¹t ®éng 4: Cïng c« tíi nưíc cho c©y. Thø 6, ngµy 3 th¸ng 05 n¨m 2013. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: ThÓ dôc: ChuyÒn bãng qua ®Çu * Ho¹t ®éng 1: - Cho trÎ h¸t “ Trêi n¾ng trêi ma”. - T¸c dông cña viÖc tËp thÓ dôc ®èi víi søc khoÎ. * Ho¹t ®éng 2: - Khëi ®éng: Cho trÎ ®i ch¹y nhiÒu t thÕ kh¸c nhau råi ®øng vÒ vßng trßn * Ho¹t ®éng 3: - Träng ®éng: TËp BTPTC TËp theo ®Üa thÓ dôc bµi th¸ng 4 - V§CB: ChuyÒn bãng qua ®Çu - Cho trÎ ®øng thµnh 2 hµng ®èi diÖn c¸ch nhau 3 m - C« thùc hiÖn tríc 1 lÇn: - TrÎ thùc hiÖn: - LÇn lît trÎ ë 2 hµng lªn thùc hiÖn chuyÒn bngs qua ®Çu - Thi ®ua gi÷a c¸c tæ - C« ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ lµm * Ho¹t ®éng 4: Håi tÜnh: Cho trÎ ®i l¹i nhÑ nhµng 1 – 2 vßng. Thø 6, ngµy 03 th¸ng 05 n¨m 2013. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: ¢m nh¹c: D¹y

File đính kèm:

  • doctruyen su tich ho guom.doc
Giáo án liên quan